Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

Câu hỏi

Nhận biết

Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là


A.

B.

chế độ phân biệt chủng tộc.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

Cự Giải

Đáp án: A

Giải chi tiết:

- Đáp án A: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla, chủ nghĩa thực dân cũ (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt cơ bản.

- Đáp án B: Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi, tồn tại ở Nam Phi.

- Đáp án C: Chế độ độc tài thân Mĩ là kẻ thù của nhân dân Mĩ Latinh.

- Đáp án D: chủ nghĩa thực dân mới là kẻ thù của nhân dân Mĩ Latinh.

=> Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ. Chọn đáp án A

Trả lời hay

8 Trả lời 23/06/21

  • Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

    Khang Anh

    Hay ạ

    2 Trả lời 28/06/21

  • Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

    Đường tăng

    Đáp án A bạn nhé

    Trả lời hay

    1 Trả lời 23/06/21

    • Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

      Nguyễn đức Thi

      hi hay 🥰

      Trả lời hay

      1 Trả lời 24/06/21

      • Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

        Bạch Dương

        Bài này khó à nha

        0 Trả lời 24/06/21

        • Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam Phi là ai

          Nhân Mã

          😍 đúng cái mình đang cần

          0 Trả lời 24/06/21

          • 16/03/2022 12

            C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

            Đáp án chính xác

            Đáp án đúng là: C Kẻ thù chủ yếu trong cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc [SGK Lịch Sử 12, tr37].

            CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

            Ngày 1/1/1959, ở khu vực Mĩ Latinh diễn ra sự kiện gì?

            Xem đáp án » 16/03/2022 286

            Mục tiêu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dưới hình thức chế độ Apácthai ở châu Phi nhằm

            Xem đáp án » 16/03/2022 97

            Cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập [7/1952] đã mang lại kết quả gì?

            Xem đáp án » 16/03/2022 36

            Nenxơn Manđêla có vai trò như thế nào đối với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi?

            Xem đáp án » 16/03/2022 17

            Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì 

            Xem đáp án » 16/03/2022 10

            Nhận định nào sau đây đánh giá đúng vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?

            Xem đáp án » 16/03/2022 10

            Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi bùng nổ đầu tiên ở khu vực nào?

            Xem đáp án » 16/03/2022 9

            Nelson Mandela là lãnh tụ của phong trào đấu tranh

            Xem đáp án » 16/03/2022 9

            Tại sao Cuba được xem là lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

            Xem đáp án » 16/03/2022 8

            Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam ?

            Xem đáp án » 16/03/2022 8

            Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại

            Xem đáp án » 16/03/2022 7

            Các quốc gia giành được độc lập đầu tiên ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

            Xem đáp án » 16/03/2022 6

            Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào

            Xem đáp án » 16/03/2022 6

            Câu nói nào sau thể hiện tình đoàn kết của nhân dân Cuba đối với nhân dân Việt Nam?

            Xem đáp án » 16/03/2022 6

            Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tìm cách biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau ” của mình bằng cách

            Xem đáp án » 16/03/2022 6

            Đề bài:

            A. Chủ nghĩa Apác thai                      B. Chủ nghĩa thực dân cũ

            C. Chủ nghĩa thực dân mới             D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới

            A

            Đáp án C

            Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa Apácthai. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiếp pháp tháng 11 – 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc [Apácthai].

            CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

            Xem đáp án » 21/12/2019 33,983

            Xem đáp án » 22/12/2019 19,574

            A. tìm cách biến Mĩ Latinh thành "sân sau" của mình.

            B. xây dựng các chế độ quân phiệt ở Mĩ Latinh.

            C. thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược ở khu vực này.

            D. mở rộng vùng chiếm đóng ở khu vực này.

            Xem đáp án » 21/12/2019 11,003

            Xem đáp án » 21/12/2019 8,770

            Hay nhất

            Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa Apácthai.

            Câu hỏi:Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?

            A. Chủ nghĩa thực dân cũ.

            B. Chế độ độc tài thân Mĩ.

            C. Chủ nghĩa thực dân mới.

            D. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.

            Lời giải:

            Đáp án A: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai

            Mục tiêu chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai làchốngchủnghĩa thựcdâncũ giành độc lậpdân tộc.

            Chúng ta sẽ cùng Top lời giải tìm hiểu kỹ hơn vềphong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai nhé

            Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ La tinh - chủ yếu là đấutranhvũ trang thìphong trào giải phóng dân tộc ở châu Philại chủ yếudiễn ra dưới hình thứcchính trị hợp pháp, thương lượng vớicác nướcphương Tây để giành độc lập.

            1. Những nhân tố thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

            – Nhân tố khách quan: Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tình hình quốc tế sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại châu Phi…

            - Thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi.

            - Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở châu Phi.

            – Nhân tố chủ quan: Sau chiến tranh, lực lượng cách mạng ở châu Phi đã có sự trưởng thành vượt bậc…

            - Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” [OAU] năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…

            - Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình.

            -Nhân dân châu Phi đã tận dụng mọi thời cơ tổ chức đấu tranh với nhiều hình thức phong phú nhưng chủ yếu vẫn là đấu tranh chính trị để gây áp lực với kẻ thù…. Mọi đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc luôn nhận được sự đồng tình ủng hộ to lớn của các tầng lớp nhân dân… -> Với các nhân tố khách quan và chủ quan trên, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.

            2. Các giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc

            Lược đồ châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai

            3. Những thành quả đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

            a. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954:

            - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi : mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập [1952], lật đổ vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập [18 – 6 – 1953].

            Tiếp theo là Libi[1952], Angiêri [1954 – 1962].

            b. Giai đoạn từ năm 1954 đến 1960:

            - Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như :

            + Năm 1956: Tuynidi, Marốc, Xuđăng,

            + Năm 1957: Gana…

            + Năm 1958 : Ghinê .

            c. Giai đoạn từ năm 1960 đến 1975:

            + Năm 1960 được ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập.

            + Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ănggôla và Môdămbích trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, đã đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó.

            d. Từ năm 1975 đến nay:

            - Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tiêu biểu là cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi.

            – Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia đã tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê [18 – 4 – 1980].

            – Trước sức ép của nhân dân và Liên hợp quốc, chính quyền Nam Phi đã trao trả độc lập cho Namibia; tháng 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập.

            – Tại Nam Phi: Đại hội dân tộc [ANC] và Đảng Cộng sản Nam Phi lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được nhân loại tiến bộ ủng hộ. Phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào cách mạng mang tính chất quần chúng rộng rãi. Năm 1990, giành được nhiều thắng lợi quan trọng: chủ tịch Nenxơn Manđêla được trả tự do, ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được tự do hoạt động hợp tác. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11 – 1993, chế độ phânbiệt chủng tộc [Aphácthai] bị xóa bỏ. Tháng 4 – 1994, nhân dân Nam Phi thắng lợi trong cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu tiên. Kết quả là Nenxơn Manđêla – Chủ tịch ANC trở thành Tổng thống Cộng hòa Nam Phi, một nước Nam Phi mới, dân chủ và không phân biệt chủng tộc. Sự kiện này đánh dấu việc chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công đã từng tồn tại ba thế kỉ ở nước này.

            Trên đây là những nhân tố thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và những thành quả đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai