Luyện tập trang 137 lớp 4

Các bài tập về phân số trong nội dung bài Giải Toán lớp 4 trang 137 luyện tập được biên tập để giúp các em học sinh ôn tập kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số và ứng dụng vào việc giải bài tập trong SGK, SBT toán 4. Với cách giải khoa học, dễ hiểu, đây cũng là nguồn tài liệu hữu ích để thầy cô, các bậc phụ huynh tham khảo và tìm ra phương pháp truyền đạt kiến thức hiệu quả cho con em mình.

=> Tham Khảo Giải Toán Lớp 4 Tại Đây: Giải Toán Lớp 4

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 137 (gồm phương pháp giải) 

1. Giải toán 4 trang 137 SGK bài 1

Đề bài:
Tính rồi rút gọn:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Phương pháp giải:
- Muốn chia hai phân số cho nhau, ta lấy phân số thứ nhất đem nhân với đảo ngược của phân số thứ hai.
- Nếu kết quả thu được chưa tối giản, ta cần rút gọn phân số đến khi nào không thể rút gọn được nữa, bằng cách chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số khác 1. 

Đáp án:

Luyện tập trang 137 lớp 4

2. Giải toán lớp 4 trang 137 luyện tập SGK bài 2

Đề bài:
Tính (theo mẫu):
Mẫu:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Ta có thể viết gọn như sau:
Luyện tập trang 137 lớp 4

Luyện tập trang 137 lớp 4

Phương pháp giải:
- Bước 1: Viết số tự nhiên đã cho thành phân số có phần mẫu số là 1.
- Bước 2: Tiến hành thực hiện phép chia hai phân số như bình thường hoặc viết gọn như mẫu trên đây. 

Đáp án:

Luyện tập trang 137 lớp 4

3. Giải toán lớp 4 luyện tập trang 137, bài 3

Đề bài:
Tính bằng hai cách:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Phương pháp giải:
- Cách 1: Thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Cách 2: Vận dụng cách tính: (a + b) x c = a x c + b x c
                                       hoặc: (a - b) x c = a x c - b x c

Đáp án:
a) Cách 1:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Cách 2:

Luyện tập trang 137 lớp 4

b) Cách 1:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Cách 2:
Luyện tập trang 137 lớp 4

4. Giải bài 4 trang 137 luyện tập SGK Toán lớp 4, bài 4

Đề bài:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Phương pháp giải:
Muốn biết mỗi phân số đã cho đó gấp mấy lần phân số 1/12, ta lấy từng phân số đó đem chia cho phân số 1/12. 

Đáp án:

Luyện tập trang 137 lớp 4

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 137 luyện tập ngắn gọn

* Giải bài tập 1 toán 4 trang 137 luyện tập  SGK

Đề bài::

Tính rồi rút gọn :

Luyện tập trang 137 lớp 4

Trả lời:

Luyện tập trang 137 lớp 4

* Giải bài 2 toán lớp 4 trang 137 luyện tập SGK

Đề bài::

Tính theo mẫu :

Luyện tập trang 137 lớp 4

Trả lời:

Luyện tập trang 137 lớp 4

* Giải bài tập 3 toán lớp 4 bài luyện tập trang 137 SGK

Đề bài::

Tính bằng hai cách :

Luyện tập trang 137 lớp 4

Trả lời:

Luyện tập trang 137 lớp 4

* Giải bài tập 4 trang 137 SGK Toán lớp 4

Đề bài::

Tính rồi rút gọn :

Luyện tập trang 137 lớp 4

Trả lời:

Luyện tập trang 137 lớp 4

-------------- HẾT ----------------

Trên đây là chi tiết lời giải toán lớp 4 trang 137 luyện tập ngắn gọn, chi tiết, dễ hiểu của Taimienphi.vn. Tiếp theo, để ôn tập kiến thức, chuẩn bị cho các bài toán tiếp theo, các em hãy cùng tham khảo gợi ý cách Giải Toán lớp 4 trang 138 trong link bài viết mà chúng tôi chia sẻ. Ngược lại, nếu chưa hiểu rõ và muốn xem lại kiến thức đã học, các bạn có thể tìm hiểu ở phần giải toán lớp 4 trang 136 hay, ngắn gọn.

Cách 1: Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Cách 2: Áp dụng công thức nhân một tổng hoặc một hiệu với một số:

   (a + b) × c = a × c + b × c; 

   (a − b) × c = a × c − b × c

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Sơ đồ tư duy: Phân số lớp 4

Luyện tập trang 137 lớp 4

Bài 1

Tính rồi rút gọn:

a) \(\displaystyle {2 \over 7}:{4 \over 5};\)                                 b) \( \displaystyle {3 \over 8}:{9 \over 4};\)

c) \(\displaystyle {8 \over {21}}:{4 \over 7};\)                               d) \(\displaystyle {5 \over 8}:{{15} \over 8}\)

Phương pháp giải:

Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Lời giải chi tiết:

a) \( \displaystyle{2 \over 7}:{4 \over 5} = {2 \over 7} \times {5 \over 4} = {{10} \over {28}} = {{10:2} \over {28:2}} \)\( \displaystyle= {5 \over {14}};\)

Hoặc : \( \displaystyle{2 \over 7}:{4 \over 5} = {2 \over 7} \times {5 \over 4} = {{2 \times 5 } \over {7 \times 4 }} \)\( \displaystyle= {{2\times  5} \over {7 \times  2 \times  2}} = {5 \over {14}};\)

b) \( \displaystyle{3 \over 8}:{9 \over 4} = {3 \over 8} \times {4 \over 9} = {{12} \over {72}} = {{12:12} \over {72:12}}\)\( \displaystyle = {1 \over 6};\)

Hoặc : \( \displaystyle{3 \over 8}:{9 \over 4} = {3 \over 8} \times {4 \over 9} = {{3\times 4 } \over {8 \times  9}} \)\( \displaystyle = {{3 \times  4} \over {4 \times  2 \times  3 \times  3}} = {1 \over 6};\)

c) \( \displaystyle{8 \over {21}}:{4 \over 7} = {8 \over {21}} \times {7 \over 4} = {{56} \over {84}} \) \(\displaystyle= {{56:28} \over {84:28}}  = {2 \over 3};\)

Hoặc : \( \displaystyle{8 \over {21}}:{4 \over 7} = {8 \over {21}} \times {7 \over 4} = {{8\times  7} \over {21 \times  4}} \) \(\displaystyle= {{2 \times  4 \times  7} \over {3 \times  7 \times  4}}  = {2 \over 3};\)

d) \( \displaystyle{5 \over 8}:{{15} \over 8} = {5 \over 8} \times {8 \over {15}} = {{40} \over {120}} \) \(\displaystyle = {{40:40} \over {120:40}}  = {1 \over 3}.\)

Hoặc :  \( \displaystyle{5 \over 8}:{{15} \over 8} = {5 \over 8} \times {8 \over {15}} = {{5 \times  8} \over {8 \times  15}} \) \(\displaystyle = {{5 \times 8} \over {8 \times  5 \times  3}}  = {1 \over 3}.\)

Bài 2

Tính (theo mẫu):

Mẫu: \( \displaystyle 2:{3 \over 4} = {2 \over 1} : { 3 \over 4} = { 2\over 1} \times {4 \over 3 }= {8 \over 3}\)

Ta có thể viết gọn như sau: \( \displaystyle 2:{3 \over 4} = {{2 \times 4} \over 3} = {{8} \over 3}\)

a) \( \displaystyle3:{5 \over 7};\)                              b) \( \displaystyle4:{1 \over 3};\)                             c) \( \displaystyle5:{1 \over 6}.\)

Phương pháp giải:

 Để chia số tự nhiên cho phân số ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \(1\), sau đó thực hiện phép chia hai phân số như thông thường; hoặc ta viết gọn lại tương tự như ở ví dụ mẫu.

Lời giải chi tiết:

\( \displaystyle\eqalign{
& a)\,\,3:{5 \over 7} = {{3 \times 7} \over 5} = {{21} \over 5}; \cr
& b)\,\,4:{1 \over 3} = {{4 \times 3} \over 1} = 12; \cr
& c)\,\,5:{1 \over 6} = {{5 \times 6} \over 1} = 30. \cr} \)

Bài 3

Tính bằng hai cách:

\( \displaystyle a)\,\,\left( {{1 \over 3} + {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2}; \)                                \( \displaystyle  b)\,\,\left( {{1 \over 3} - {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2}. \)

Phương pháp giải:

Cách 1: biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Cách 2: Áp dụng công thức nhân một tổng hoặc một hiệu với một số:

   \((a+b)\times c = a \times c + b \times c\)  ;                   \((a-b)\times c = a \times c - b \times c\)

Lời giải chi tiết:

a) Cách 1: 

\( \displaystyle\,\,\left( {{1 \over 3} + {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2} = \left( {{5 \over {15}} + {3 \over {15}}} \right) \times {1 \over 2} \)

\( \displaystyle= {8 \over {15}} \times {1 \over 2}  = {8 \over {30}}= {4 \over {15}};\)

Cách 2:

\( \displaystyle\,\,\left( {{1 \over 3} + {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2} = {1 \over 3} \times {1 \over 2} + {1 \over 5} \times {1 \over 2} \)

\( \displaystyle= {1 \over 6} + {1 \over {10}} = {{10} \over {60}} + {6 \over {60}} = {{16} \over {60}} = {4 \over {15}}\)

b) Cách 1:

\( \displaystyle\,\left( {{1 \over 3} - {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2} = \left( {{5 \over {15}} - {3 \over {15}}} \right) \times {1 \over 2} \)

\( \displaystyle= {2 \over {15}} \times {1 \over 2}  = {2 \over {30}}= {1 \over {15}}\)

Cách 2:

\( \displaystyle\left( {{1 \over 3} - {1 \over 5}} \right) \times {1 \over 2} = {1 \over 3} \times {1 \over 2} - {1 \over 5} \times {1 \over 2}\)

\( \displaystyle= {1 \over 6} - {1 \over {10}}\)\( \displaystyle= {{10} \over {60}} - {6 \over {60}}\)\( \displaystyle=  {4 \over {60}}  = {1 \over {15}}\)

Bài 4

Cho các phân số \( \displaystyle{1 \over 2}\,;\;{1 \over 3}\,;\;{1 \over 4}\,;\;{1 \over 6}\). Hỏi mỗi phân số đó gấp mấy lần \( \displaystyle{1 \over {12}}\)?

Mẫu: \( \displaystyle{1 \over 2}:{1 \over {12}} = {1 \over 2} \times {{12} \over 1} = {{12} \over 2} = 6\)

Vậy: \( \displaystyle{1 \over 2}\) gấp 6 lần \( \displaystyle{1 \over {12}}\).

Phương pháp giải:

Thực hiện phép chia hai phân số để tìm thương của hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

+) \( \displaystyle{1 \over 3}:{1 \over {12}} = {1 \over 3} \times {{12} \over 1} = {{12} \over 3} = 4\)

Vậy: \( \displaystyle{1 \over 3}\) gấp \(4\) lần \( \displaystyle{1 \over {12}}\).

+) \( \displaystyle{1 \over 4}:{1 \over {12}} = {1 \over 4} \times {{12} \over 1} = {{12} \over 4} = 3\)

Vậy: \( \displaystyle{1 \over 4}\) gấp \(3\) lần \( \displaystyle{1 \over {12}} \).

+) \( \displaystyle{1 \over 6}:{1 \over {12}} = {1 \over 6} \times {{12} \over 1} = {{12} \over 6} = 2\)