Tập thể là gì GDCD 10

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 10 – Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 10

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 10

Trả lời:

   – Khái niệm “chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

   – Ví dụ: Chất của một người là trình độ tri thức đạo đức, tâm hồn của người đó.

   – Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và hiện tượng.

   – Ví dụ: Lượng của một người là chiều cao, cân nặng, hình dáng bên ngoài…

Trả lời:

   Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

   – Lượng đổi dẫn đến chất đổi:

      + Trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi đó có liên hệ chặt chẽ với nhau.

      + Tuy nhiên, khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì sự vật cũ mất đi, chất mới ra đời.

   – Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng:

      + Làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật

      + Làm thay đổi nhịp điệu vận động của sự vật.

   – Ví dụ: nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.

   – Chín quá hóa nẫu.

   – Có công mài sắt có ngày nên kim.

   – Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

   – Đánh bùn sang ao.

Trả lời:

   – Những câu thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:

      + Chín quá hóa nẫu: Lượng quá nhiều dẫn đến sự thay đổi về chất.

      + Có công mài sắt có ngày nên kim: Sự chăm chỉ cần cù sẽ dẫn đến thành công.

      + Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Sự cần cù chăm chỉ, kiên nhẫn sẽ dẫn đến kết quả tốt.

   – Câu không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:

      + Đánh bùn sang ao: Làm việc vô ích.

Trả lời:

   – Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Sự thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

   – Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ – Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Trả lời:

   Từ một học sinh yếu kém, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự động viên của gia đình, bạn bè, thầy cô, em đã cố gắng tích lũy, tập trung chăm chỉ học và làm bài tập.

   Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em về tri thức kĩ năng, giúp em trở nên tốt hơn.

  • Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật như: sách, vở, bút, nhà, cây cối, con người, biển, vũ trụ, nước, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử. Các hiện tượng xảy ra như: Nóng, lạnh, nắng, mưa... Và ý nghĩ của con người, tư tưởng con người. Tuy nhiên, chúng ta có bao giờ thắc mắc rằng: Những sự vật hiện tượng đó tồn tại dưới dạng nào?  hay Chúng có chung thuộc tính gì? hoặc Thế giới đó bao gồm những gì? Để trả lời được những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: “Thế giới vật chất tồn tại khách quan”

  •  ôn tập bao gồm nội dung kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4 được tổng hợp lại, không chỉ có kiến thức của từng bài học mà còn có các câu hỏi tự luận, các bài tập tình huống và 10 câu hỏi trắc nghiệm. Là những nội dung nhằm giúp các em củng cố kiến thức và nắm vững kiến thức đã học để có thể tự đánh giá kiến thức của mình và có phương pháp học tập tốt nhất. 

  • Nội dung môn GDCD lớp 10 ở Học kì 2 này các em sẽ đi tìm hiểu về Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, công dân với tình yêu - hôn nhân - gia đình, công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. hướng dẫn cho các em nắm rõ lý thuyết, luyện tập các bài trắc nghiệm và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập SGK. Để theo dõi phần giải bài tập của bài học các em xem chi tiết theo các bài dưới đây

    • Trong xã hội muốn duy trì cuộc sống của mình con người phải lao động, phải liên hệ với người khác và với cả cộng đồng. Không một ai hay một cá nhân nào có thể sống tách biệt với cộng đồng và xã hội. Mỗi cá nhân là một thành viên là một tế bào của xã hội. Do đó giữa cá nhân và cộng đồng phải gắn kết mật thiết với nhau. Vậy cộng đồng là gì? Mối quan hệ giữa công dân với cộng đồng như thế nào? Công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng. Để trả lời được câu hỏi đó. Mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tìm hiểu bài học này: Bài 13: Công dân với cộng đồng

      Tập thể là gì GDCD 10


  • Page 2

    Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

    A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

    B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

    C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

    D. Những vấn đề khoa học xã hội

    Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

    A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

    B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

    C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

    D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

    Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

    A. Môn Xã hội học.

    B. Môn Lịch sử.

    C. Môn Chính trị học.

    D. Môn Sinh học.

    Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

    A. Toán học.      B. Sinh học.

    C. Hóa học.      D. Xã hội học.

    Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

    A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

    B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

    C. Sự phân tách các chất hóa học.

    D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

    Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

    A. Lí luận Mác – Lênin.

    B. Triết học.

    C. Chính trị học.

    D. Xã hội học.

    Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

    A. Thế giới tồn tại khách quan.

    B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

    C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

    D. Kim loại có tính dẫn điện.

    Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

    A. Triết học là khoa học của các khoa học.

    B. Triết học là một môn khoa học.

    C. Triết học là khoa học tổng hợp.

    D. Triết học là khoa học trừu tượng.

    Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

    A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

    B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

    C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

    D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

    Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

    A. Quan niệm sống của con người.

    B. Cách sống của con người.

    C. Thế giới quan.

    D. Lối sống của con người.

    Đáp án

    Câu12345
    Đáp ánACBBA
    Câu678910
    Đáp ánBDBDC

    Câu 11. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.

    A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.

    B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.

    C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.

    D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.

    Câu 12: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa

    A. Tư duy và vật chất.

    B. Tư duy và tồn tại.

    C. Duy vật và duy tâm.

    D. Sự vật và hiện tượng.

    Câu 13: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung.

    A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

    C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.

    D. Vấn đề cơ bản của Triết học.

    Câu 14: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?

    A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

    C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

    D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    Câu 15: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

    A. Thế giới quan duy tâm.

    B. Thế giới quan duy vật.

    C. Thuyết bất khả tri.

    D. Thuyết nhị nguyên luận.

    Câu 16: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

    A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

    B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

    C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

    D. Chỉ tồn tại ý thức.

    Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là

    A. Cách thức đạt được chỉ tiêu.

    B. Cách thức đạt được ước mơ.

    C. Cách thức đạt được mục đích.

    D. Cách thức làm việc tốt.

    Câu 18: Phương pháp luận là

    A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.

    B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.

    C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.

    D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.

    Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?

    A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.

    B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

    C. Sự hình thành và phát triển của xã hội.

    D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

    Câu 20: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?

    A. An cư lạc nghiệp.

    B. Môi hở rang lạnh.

    C. Đánh bùn sang ao.

    D. Tre già măng mọc.

    Đáp án

    Câu1112131415
    Đáp ánBBAAB
    Câu1617181920
    Đáp ánBCABD