Tác dụng của thể dục thể thao đối với hệ tim mạch, hô hấp

Tập luyện thể dục thể thao có tác dụng rất tốt đối với các cơ quan, hệ thốngtrong cơ thể, đối với hệ thống huyết quản cũng như vậy. Khi tiến hành tập luyệnthể dục thể thao sự tiêu hao năng lượng và các sản phẩm thừa của quá trình trao đổichất tăng lên trong cơ thể. Lúc này đòi hỏi phải nâng cao chức năng của tim, tăngnhanh tốt độ lưu truyền máu, đồng thời nâng cao chức năng của hệ tuần hoàn.Ví dụ: Trong hoạt động ở các môn chạy dài, bóng đá, bóng rổ hay bơi lội…đều có thể làm cho chức năng của hệ thống tuần hoàn đạt được sự tăng cường rõrệt, làm cho cơ tim dầy lên, tần số mạch và huyết áp giảm, làm cho hệ tuần hoànđược tập luyện, kết cấu, chức năng có được sự cải thiện chủ yếu biểu hiện ở cácphương diện sau:a.Tăng cường tính vận động của tim.Tập luyện thể dục thể thao làm tăng cường máu của cơ tim, làm cho cơ tim cónhiều vật chất dinh dưỡng hơn. Do tập luyện thể dục thể thao cơ tim dần dần đượctăng cường, thành tim dầy lên, thể tích khoang tim tăng lên (người bình thườngkhoảng 700ml, VĐV là 1000ml). Giãn buồng tim làm cho lượng máu chứa trongcác buồng tim tăng lên, đó là yếu tố quan trọng để tăng thể tích tâm thu khi cầnthiết. Phì đại cơ tim làm tăng lực bóp của tim, tức là làm tăng thể tích tâm thu.Do vậy thể tích khoang tim của VĐV lớn hơn một chút so với người bìnhthường. Hiện tượng này được gọi là “phì đại tim mang tính vận động” Ngườithường xuyên tập luyện thể dục thể thao do tập luyện thường kỳ, cơ ở khoang timsẽ to và khoẻ dần lên, dùng máy chuyên môn để xem xét có thể thấy khoang timcủa họ to hơn một chút so với người thường, ngoại hình đầy đặn, cơ tim phát triển,lực co bóp tim tăng lên, dung lượng tim cũng tăng lên nhiều, do vậy mà mỗi lần cobóp tim lượng máu được đẩy ra khỏi tim (lưu lượng tâm thu) cũng tăng lên.b.Tần số mạch giảm và chậm khi yên tĩnh.Ở người bình thường tần số mạch vào khoảng 70-80 lần/phút, thường xuyêntập luyện thể dục thể thao tần số mạch đập chỉ khoảng 50-60lần/phút, các vận độngviên ưu tú có khi giảm xuống tới 40lần/phút. Điều này là do ở VĐV lưu lượng tâmthu tăng lên do đó tần số mạch giảm xuống nhưng vẫn cung cấp đủ cho nhu cầutrao đổi chất của toàn bộ cơ thể. Trong trạng thái yêu tĩnh, lưu lượng phút mà cơthể đòi hỏi khoảng 75lần. Trong khi đó lưu lượng tâm thu ở VĐV khoảng 90ml,30 tim chỉ cần co bóp khoảng 50 lần là đủ cung cấp máu cho cơ thể. Tần số mạchgiảm xuống do đó mà tim có nhiều thời gian nghỉ ngơi.c.“Tiết kiệm hoá” trong làm việc của tim:Tiến hành vận động nhẹ nhàng, ở cùng một lượng vận động, tần số mạch đậpvà biên độ biến đổi huyết áp ở người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao nhỏhơn người bình thường và không dễ bị mệt mỏi, hồi phục nhanh. Người khôngthường xuyên tập luyện sẽ đòi hỏi tần số mạch cao hơn, do đó thời gian nghỉ ngơicủa tim ngắn đi, rất dễ mệt mỏi, sau khi vận động thời gian hồi phục cũng cần dàihơn. Nguyên nhân chủ yếu là người thường xuyên tập luyện có lực co bóp tim lớnhơn, lưu lượng tâm thu lớn hơn, do đó chỉ cần tăng một chút tần số mạch là đã cóthể đáp ứng đủ yêu cầu, đồng thời do việc tập luyện thể dục thể thao làm cho huyếtquản bảo vệ và duy trì tốt sự lưu truyền của máu nên ở các VĐV nhẹ nhàng, biênđộ biến hoá về tần số mạch và huyết áp đều nhỏ hơn so với ở người bình thường.Hiện tượng này được gọi là hiện tượng “tiết kiệm hoá” (xem bảng 2).Bảng 2: Bảng đối chiếu chức năng timNội dungchiếuđối Người thườngKhi yên tĩnhKhi vận độngNgười thường xuyên tập thểdục thể thaoKhi yên tĩnhKhi vận độngTần số mạch đập61 lần150 lần56 lần86 lầntrong 1 phútLưu lượng tâm69 ml71ml87ml127,5mlthuLưu lượng phút4,2lít10,7lít4,9lít11lítd. Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thể đạt tới trình độ cao.Người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao thì chức năng của tim rất tốt,đó là cơ tim khoẻ, dung lượng tim lớn, lực co bóp tim khoẻ. Khi hoạt động kịch liệtcó thể nhanh chóng phát huy chức năng tim, có thể đạt đến mức độ mà ở ngườithường không thể đạt tới.Ví dụ như tần số mạch đập của VĐV ưu tú có thể đạt tới 200-220 lần/phút,lưu lượng phút có thể đạt tới trên 40lít.31 Do vậy có thể đảm nhiệm được những công việc hoặc lao động với lượng vậnđộng huấn luyện hoặc phụ tải rất lớn, trong khi đó ở người thường tần số mạch đậptối đa chỉ đạt tới 180 lần/phút, lúc này lượng máu trở về tim sẽ giảm xuống do vậylưu lượng tâm thu giảm xuống, tuần hoàn máu vì thế cũng giảm hiệu quả. Cũng vớisự tích luỹ các sản phẩm của trao đổi chất (axit lactic) làm cho khó có thể duy trìđược công việc thậm chí còn xuất hiện hiện tượng tức ngực, khó thở, loạn nhịptim, đau đầu…sự hồi phục sau vận động giảm.Theo Letunốp (1940), không phải tất cả các môn thể thao đều làm thayđổi về mặt cấu trúc của tim, làm cơ tim phì đại và tăng thể tích buồng tim.Sự tăng độ dày của thành tim chủ yếu là tâm thất trái, đó là do tim củacác vận động viên co bóp nhiều đẩy máu đi theo nhu cầu của vận động cơbắp. Qua nghiên cứu ông đưa ra kết luạân sau: Đối với vận động viên sứcbền thì tim giãn to, đối với vận động viên sức mạnh thì cơ tim dày lên.Nhà khoa học Kox đã nghiên cứu ở các vận động viên, kết quả chothấy các vận động viên tập luyện sức bền ưa khí tối đa có trọng lượng timtrên một kg thể trọng (tim / “Kg” trọng lượng cơ thể) cao hơn ở vận độngviên các môn hoạt động sức mạnh và tốc độ. Quá trình vận động có ảnhhưởng rất lớn đến cấu trúc của tim, có thể dẫn đến phì đại cơ tim và cũngcó thể làm tăng thể tích buồng tim. Hai chỉ số trên tăng đều dẫn đến sựtăng trọng lượng của tim.e.Tăng tính dẫn truyền của huyết quản.Tập luyện thể dục thể thao có thể tăng cường được tính dẫn truyền máu củathành mạch, điều này là rất có lợi đối với người già. Ở người già, cùng với sự giatăng của tuổi tác, tính dẫn truyền của máu thành mạch cũng giảm xuống, chính vìvậy mà ở người già thường hay mắc các bệnh tuổi già đặc biệt là bệnh cao huyếtáp. Người già thông qua tập luyện thể dục thể thao có thể tăng cường tính dẫntruyền máu của thành mạch, từ đó có thể phòng ngừa được các bệnh tuổi già vàbệnh cao huyết áp.32 Ngoài ra, y học đã chứng minh, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao sẽlàm tăng hàm lượng hồng cầu, bạch cầu, có thể cung cấp kịp thời dinh dưỡng vàOxy cho cơ thể, mang các chất thải của quá trình trao đổi chất cũng như CO 2 rangoài.Cùng với mức sống ngày càng cao, nếu như không thường xuyên tham gia tậpluyện thể dục thể thao thì “bệnh văn minh” tất nhiên sẽ gia tăng. Hiện nay đãkhông có ít người chết vì mắc các bệnh về tim mạch, ở Liên bang Đức 20 trở lạiđây, số lượng người chết vì bệnh tim chiếm 52%-53% tổng số ngưới chết. Theo tàiliệu thống kê của tổ chức y tế thế giới công bố năm 1984 số người chết do mắc cácbệnh về tim là một trong những nguyên nhân dẫn đến tử vong chiếm tỷ lệ cao nhất.Do vậy việc thường xuyên tập luyện thể dục thể thao đóng một vai trò hết sức quantrọng trong việc giảm tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan đến tim và hệ tuần hoàn.4. Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với hệ tiêu hoá:Dạ dày và ruột là những cơ quan chủ yếu của hệ thống tiêu hoá trong cơ thể.Năng lực tiêu hoá của dạ dày và ruột tốt sẽ có những ảnh hưởng tốt đối với sứckhoẻ con người. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao sẽ nâng cao được côngnăng tiêu hoá của dạ dày và ruột, tăng cường sự khoẻ mạnh cho gan, đồng thời còncó tác dụng trị liệu và phòng ngừa một số bệnh về hệ thống tiêu hóa.Thường xuyên tập luyện, do nhu cầu hoạt động của cơ bắp nên dạ dày và ruộtphải tăng cường chức năng tiêu hoá, lúc này dịch và men tiêu hoá tăng lên nhiều,sự co bóp ở đường dẫn truyền tiêu hoá càng được tăng lên mạnh mẽ, tuần hoànmáu ở dạ dày và ở ruột cũng được cải thiện.Do phát sinh các thay đổi nêu trên mà việc tiêu hoá thức ăn và hấp thụ cácchất dinh dưỡng được diễn ra thuận lợi, mặt khác do khi vận động phải hô hấp sâu,cơ hoành cách hoạt động với biên độ lớn nên đã di chuyển nhiều xuống phía dưới,cơ bụng cũng hoạt động mạnh, điều này đã có tác dụng mát xa cho dạ dày và ruột.Do tập luyện thể dục thể thao có tác dụng nâng cao năng lực tiêu hoá của dạ dày vàruột như vậy nên đã có không ít người sử dụng tập luyện thể dục thể thao như mộtphương pháp trị liệu đối với một số bệnh dạ dày và họ đã thu được hiệu quả nhấtđịnh.33 Gan là một tạng lớn trong cơ thể con người, nó đóng vai trò hết sức quantrọng đối với hệ tiêu hoá, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao chức năng củagan được tăng cường điều này rất có lợi cho việc tiêu hoá thức ăn.Khi vận động sự tiêu hao nguồn năng lượng dự trữ tăng lên, khiến cho ganphải hoạt động tích cực hơn từ đó mà chức năng gan được tập luyện thường xuyênvà phát triển. Lượng đường đơn trong gan của vận động viên và người thường vàtốc độ đẩy đường đơn ra ngoài của gan ở vận động viên cũng nhanh hơn ngườithường.Đường đơn ở gan là hết sức quan trọng đối với sự khoẻ mạnh của gan, nó cóthể bảo vệ cho gan, vì nguyên nhân này mà các bác sĩ thường yêu cầu những bệnhnhân gan ăn nhiều hoa quả có đường. Chức năng gan ở vận động viên là rất tốt,khả năng đề kháng với bệnh gan cũng rất cao. Ở người thường xuyên tập luyện thểdục thể thao thì việc sử dụng đường đơn trong gan cũng kinh tế hơn ở ngườithường. Từ những yếu tố trên có thể thấy tập luyện thể dục thể thao có thể làm tăngthêm sức khoẻ cho gan, mà gan có khoẻ thì mới có thể nâng cao được năng lực laođộng và vận động.5. Ảnh hưởng của thể dục thể thao đối với hệ thống thần kinh:Hệ thống thần kinh khống chế các loại hành vi của con người, thường xuyêntập luyện thể dục thể thao sẽ làm nâng cao năng lực làm việc của các tế bào thầnkinh ở đại não, nâng cao tính linh hoạt và sự hưng phấn của hệ thống thần kinh,phản ứng nhanh, tăng thêm tốc độ linh hoạt và sự chuẩn xác nhịp nhàng của độngtác. Hệ thống thần kinh là do hệ thống trung khu và hệ thống thần kinh ngoại biêntạo thành.Hình thức hoạt động của chúng như sau: Sau khi cơ thể tiếp nhận được tínhiệu kích thích thông qua các nơ ron thần kinh để dẫn truyền đến hệ thống trungkhu thần kinh, sau khi hệ thống trung khu thần kinh phân tích, tổng hợp thì cácxung động hưng phấn sẽ được dẫn truyền tới các cơ quan từ đó tạo ra các phản ứngtương ứng.34