Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Everest có độ cao so với mực nước biển lớn nhất, tuy nhiên, Mauna Kea mới là núi cao nhất thế giới tính từ chân lên đến đỉnh.

Ngọn núi có độ cao tuyệt đối nhất thế giới

Theo Businiess Insider, xét về độ cao so với mực nước biển, Everest là ngọn núi cao nhất thế giới. Nhưng nếu xét về độ cao tuyệt đối, tức là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi, thì Mauna Kea ở đảo Hawaii mới là ngọn núi cao nhất thế giới.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Ngọn núi Mauna Kea nhìn từ đài thiên văn Mauna Loa. (Ảnh: Business Insider)

Đỉnh Everest cao 8.848 m so với mực nước biển. Đỉnh Mauna Kea cao 4.205 m so với mực nước biển, nhưng phần chìm dưới Thái Bình Dương lên tới gần 5.995 m. Như vậy độ cao tuyệt đối của Mauna Kea là 10.200 m, cao hơn Everest gần 1.350 m.

Mauna Kea là một ngọn núi lửa chết ở quần đảo Hawaii, hình thành cách đây khoảng một triệu năm, khi các mảng kiến tạo Thái Bình Dương di chuyển qua Hawaii. Lần phun trào cuối cùng của Mauna Kea cách đây 4.600 năm.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Những đỉnh núi cao của các châu lục. (Đồ họa: Business Insider)

The VnExpress

Trình bày những nội dung chính của thuyết (Địa lý - Lớp 10)

2 trả lời

Vì sao lục địa mĩ khô hạn nhất thế giới (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

Thành phố đông dân nhất thế giới (Địa lý - Lớp 6)

3 trả lời

Việt Nam thuộc đới thiên nhiên nào (Địa lý - Lớp 6)

3 trả lời

Dân cư bắc Mĩ có đặc điểm gì (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

Loại đất nào thường được dùng để trồng lúa nước (Địa lý - Lớp 6)

2 trả lời

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

Núi cao có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

– Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

– Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:

– Núi thấp: dưới 1.000m.

– Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.

– Núi cao: từ 2.000m trở lên.

– Về thời gian hình thành (tuổi):

      + Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn

      + Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.

– Hình dạng và độ cao:

      + Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

      + Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

– Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các ngọn núi thường lởm chởm, sắc nhọn.

– Có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.