Nhận xét nào sau đây đúng với tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi

Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi nă

Nhận xét nào sau đây đúng với tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911?


A.

B.

C.

D.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Nhận xét, đánh giá.

Giải chi tiết:

- Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho nề kinh tế tư bản phát triển.

- Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì nó không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) là


Câu 70601 Thông hiểu

Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Trung Quốc --- Xem chi tiết

...

Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) là

A.Cách mạng dân chủ tư sản

Đáp án chính xác

B.Cách mạng xã hội chủ nghĩa

C.Đấu tranh giải phóng dân tộc

D.Cách mạng tư sản kiểu mới

Xem lời giải

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3 (có đáp án): Trung Quốc (phần 4)

*Cách mạng Tân Hợi 1911:

là một trong những cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để tại Trung Quốc. Cuộc cách mạng này đã giúp loại bỏ chế độ phong kiến cổ hủ thành lập nên chế độ dân chủ theo chế độ và hệ tư tưởng mới. Cách mạng Tân Hợi 1911 mang đến sức ảnh hưởng to lớn với cách mạng dân tộc dân chủ tại Việt Nam sau này

*Nguyên nhân cuộc cách mạng Tân Hợi

- Cách mạng Tân Hợi do sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc.

- Bởi nhà Mãn Thanh hèn nhát cản trở sự phát triển của đất nước, đã trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, làm bán rẻ lợi ích của dân tộc.

1. Hoàn cảnh lịch sử

Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống phong kiến, chống đế quốc lan rộng khắp các tỉnh tại Trung Quốc. Nắm bắt tình hìnhTôn Trung Sơntừ châu Âu về Nhật Bản với mục đích thành lập một chính đảng. Vào tháng 8-1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc Trung Quốc – Đồng minh hội ra đời. Thành phần của hộ này bao gồm: tiểu tư sản, địa chủ, tư sản, đại biểu công nông, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.

Dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, Đồng minh hội đưa ra Cương lĩnh chính trị nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Thành lập Dân quốc, đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày là mục tiêu của hội. Phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội.

2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội

-Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

-Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lậpTrung QuốcĐồng minh hội- chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.

- Thành phần: tri thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng một số ít đại biểu công nông.

-Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

-Mục tiêu:lật đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.

- Lực lượng tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, công - nông,...

Tôn Trung Sơn