Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt trong văn bản và các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Chuyên đề đọc – hiểu văn bản

Show

Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt trong văn bản,

các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Các phong cách ngôn ngữ văn bản: ( 6 phong cách )

Phong cách ngôn ngữ

Khái niệm, dạng tồn tại

Các đặc trưng cơ bản

Sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp

Có 2 dạng:

-Dạng lời nói

-Dạng viết: nhật ký.

-Tính cụ thể: không gian, thời gian, con người,cách dùng từ ngữ,…

-Tính cảm xúc: giọng điệu, cách xưng hô,…

Kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm: câu cảm than, câu nghi vấn,…

-Tính cá thể: giọng nói, thói quen sử dụng ngôn từ,…

Nghệ thuật

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực nghệ thuật.

Dạng tồn tại: văn bản

-Tính hình tượng: là cách diễn đạt thong qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức của mình lien tưởng, suy nghĩ để rút ra bài học nhân sinh.

-Tính đa nghĩa

-Tính hàm xúc: lời ít, ý nhiều.

-Tính truyền cảm: cách sử dụng từ ngữ, kiểu câu.

-Tính cá thể hóa: phong cách của mỗi tác giả.

Báo chí

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực báo chí.

Thường là bản tin, phóng sự, bình luận.

-Tính thời sự: tin tức cập nhật.

-Tính chính xác

-Tính hấp dẫn

-Tính ngắn gọn: dung lượng.

Chính luận

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận.

Thường đề cập đến vấn đề chính trị, xã hội.

-Tính công khai về chính kiến, lập trường, quan điểm: nhìn vấn đề với tư cách chủ quan.

-Tính chặt chẽ: luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.

-Tính truyền cảm

Khoa học

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học.

Thường xuất hiện trong cách luận án, đồ án, khoa học giáo khoa, khoa học phổ cập.

-Tính khái quát, trừu tượng: thuật ngữ, khái niệm.

-Tính lí trí logic: trình bày chặt chẽ.

-Tính khách quan phi cá thể.

Hành chính công vụ

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản mang tính hành chính công vụ.

Thường là đơn từ, biên bản,…

-Tính khuôn mẫu.

-Tính minh xác: từ ngữ không được đa nghĩa.

-Tính điều hành.

Các phương thức biểu đạt:

-Khái niệm: phương pháp, cách thức biểu đạt để truyền tải nội dung trong văn bản.

-Các phương thức biểu đạt chủ yếu:

STT

Phương thức biểu đạt

Dấu hiệu nhận biết

Miêu tả

Dùng chi tiết, hình ảnh để giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất nổi bật của một đối tượng (phong cảnh, con người, sự vật, sự việc)

Tự sự

Trình bày một chuỗi các sự việc có liên quan đến nhau để dẫn đến sự việc kết thúc. Trong sự việc có bày tỏ thái độ khen, chê của người trần thuật.

Biểu cảm

Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, cảm xúc, tình cảm đối với đối tượng được nói tới.

Điều hành

Trình bày theo những đề mục nhất định nhằm bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, quyết định,…

Thuyết minh

Dùng lời nói, lí lẽ để trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ đặc điểm cơ bản của đối tượng nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng tự nhiên, xã hội.

Nghị luận

Dùng lời lẽ, dẫn chứng để lập luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về tư tưởng, quan điểm.

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Khái niệm: cách tổ chức, sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm trong văn nghị luận.

Các thao tác lập luận:

STT

Thao tác lập luận

Dấu hiệu nhận biết

Giải thích

Sử dụng chủ yếu lí lẽ để cắt nghĩa: Vì sao, như thế nào,…

Chứng minh

Sử dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

Phân tích

Lí lẽ, dẫn chứng là sự chia tách luận điểm thành các bộ phận để đi sâu nghiên cứu từ đó rút ra đánh giá, tổng hợp.

So sánh

Sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng theo quan hệ đối chiếu hay tương phản, từ đó làm rõ cho luận điểm.

Bác bỏ

Nêu ý kiến đối phương.

Sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để lần lượt phản bác quan điểm ý kiến đối phương

Bình luận

Vừa bàn luận, vừa đề xuất quan điểm chủ quan của người viết. ( thường xuất hiện các từ: theo tôi, tôi cho rằng,..)

Comments

comments

2016-12-27

Đọc hiểu - Đề số 9 - THPT

VB1

Văn bản 1:

“Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là“năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.

Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả, chính - tà, đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một“tế bào hạnh phúc”, một“nhà máy hạnh phúc”và sẽ ngày ngày“sản xuất hạnh phúc”cho mình và cho mọi người.

Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là“nhỏ bé”trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn“nhỏ bé”.Ai cũng có thể trở thành những“con người lớn”bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự“chạm”vào hạnh phúc!.”

("Để chạm vào hạnh phúc"-Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012)

Câu 1.Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Câu 2.Nêu nội dung chính của văn bản .

Câu 3.Trong văn bản có nhiều cụm từ in đậm được để trong ngoặc kép, hãy nêu công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp trên. Từ đó, hãy giải thích nghĩa hàm ý của 02 cụm từ“nhỏ b锓con người lớn”

Câu 4.Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách“chạm”vào hạnh phúc bằng việc“làm những việc lớn”hay“làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn”. Vì sao? ( Nêu ít nhất 02 lý do trong khoảng 5 – 7 dòng)

Lời giải chi tiết:

Câu 1:Phong cách ngôn ngữ của văn bản : Phong cách ngôn ngữ báo chí.

Câu 2:Nội dung chính của văn bản trên:

- Con người có năng lực tạo ra hạnh phúc, bao gồm: năng lực làm người, làm việc, làm dân.

- Để chạm đến hạnh phúc con người phải trở thành “con người lớn” bằng hai cách: làm việc lớn hoặc làm việc nhỏ với tình yêu lớn.

=> Con người tự tạo ra hạnh phúc bằng những vệc làm đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của xã hội dù đó là việc lớn hay nhỏ.

Câu 3:

- Công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép: làm nổi bật, nhấn mạnh đến một ý nghĩa, một cách hiểu khác có hàm ý…

- Nghĩa hàm ý của hai cụm từ“nhỏ bé”: tầm thường, thua kém, tẻ nhạt… và“con người lớn”: tự do thể hiện mình, khẳng định giá trị bản thân, thực hiện những ước mơ, sống cao đẹp, có ích, có ý nghĩa…

Câu 4:Nêu ít nhất 02 lí do thuyết phục để khẳng định lối sống mình chọn theo quan điểm riêng của bản thân. “Làm những việc lớn” gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống năng động, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng. Còn “tìm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn” lại chú trọng đến niềm đam mê, cội nguồn của sáng tạo.

VB2

Văn bản 2:

Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non

Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;

Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,

Đứng lại; và chân người bước đến.


Tổ quốc tôi như một con tàu,

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.

Trùng điệp một màu xanh lá đước.


Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

Tổ quốc tôi như một con tàu,

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

(Mũi Cà Mau- Xuân Diệu, 10-1960)

Câu 5.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 6.Các từ:trăm, vạn, ngàn, nghìnlà từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu quả diễn đạt nội dung của văn bản trên như thế nào?

Câu 7.Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng .

Câu 8.Văn bản trên gợi cho anh/ chị cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? (nêu cảm nhận ngắn gọn trong 4 - 6 dòng)

Lời giải chi tiết:

Câu 5:Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Phương thức miêu tả

Câu 6:

- Các từ:trăm, vạn, ngàn, nghìnlà số từ.

- Góp phần tăng hiệu quả diễn đạt nội dung: ca ngợi, tự hào về vùng đất Cà Mau tươi đẹp, trù phú, tràn trề nhựa sống với một quá trình phát triển lâu dài và bền vững, với hình ảnh rừng đước quen thuộc vững vàng, ôm lấy đất nước trong tư thế kiên cường.

Câu 7:

- Các dạng của phép điệp trong văn bản: điệp ngữ (mũi Cà Mau…), điêp kết cấu giữa hai đoạn (Tổ quốc…mũi Cà Mau)

- Hiệu quả nghệ thuật: tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, điệp đi điệp lại nhằm nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dáng hình Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũi của con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thác trước và rẽ sóng mở đường cho thân…

Câu 8:Nêu được cảm nhận riêng: xúc động, yêu quý, tự hào.

Xem thêm bài giảng:Cách làm dạng bài đọc hiểu - cô Phạm Thị Thu Phương

Loigiaihay.com

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 10 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 10, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 11 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 11, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 12 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 12, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 13 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 13, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 14 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 14, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các phương thức biểu đạt trong văn bản

    Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 92 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 92, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

Các phương thức biểu đạt trong văn bản

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn.

Thực ra, trong mỗi văn bản thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Việc vận dụng tổng hợp nhiều phương thức là đòi hỏi của chính cuộc đời, nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, trong một văn bản cụ thể, các phương thức ấy sẽ không có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, người viết sẽ xác định phương thức nào là chủ đạo.

Có 6 phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:

- Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

(Tấm Cám)

- Miêu tả:là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)

- Biểu cảm:là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than

(Ca dao)

- Thuyết minh:là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,… những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

- Nghị luận:là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

(Tài liệu hướng dẫn đội viên)

- Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lý [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Ví dụ:

"Điều 5 - Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."

Loigiaihay.com

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Cấu trúc phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia

    Phần đọc hiểu chiếm 3/10 điểm trong đề thi THPTQG môn Ngữ văn với 2 văn bản và 8 ý hỏi.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 1

    Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 2

    Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 2

    Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các phương thức biểu đạt trong văn bản

    Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ.

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Đọc hiểu - Đề số 92 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 92, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Cùng tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản, phong cách ngôn ngữ, các phép liên kết và thao tác lập luận trong phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra em nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân (3 mẫu hay nhất)

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt (Kim Lân)

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

  • 1 I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản
  • 2 II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản
  • 3 III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ
  • 4 IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản

Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Phương thức biểu đạt tự sự: Trình bày diễn biến sự việc (kể chuyện)

Bạn đang xem: Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

Phương thức biểu đạt miêu tả: Tái hiện trạng thái sự việc, sự vật, cảnh vật, con người.

Phương thức biểu đạt biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của nhân vật.

Phương thức biểu đạt nghị luận: đưa ra ý kiến đánh giá, bàn luận về vấn đề.

Phương thức biểu đạt thuyết minh: giới điện đặc điểm, phương pháp.

Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn (trách nhiệm) giữa người với người.

Xem thêm:Đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt

II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản

Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Thao tác lập luận giải thích: Vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu rõ vấn đề.

Thao tác lập luận chứng minh: Đưa ra những ngữ liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe vào vấn đề.

Thao tác lập luận phân tích: Chia đối tượng hay sự vật thành nhiều bộ phận, hoặc yếu tố nhỏ để xem xét từng nội dung và mỗi liên hệ bên trong (ngoài) của đối tượng, sự vật đó.

Thao tác lập luận so sánh: Dùng để đối chiếu hai hay nhiều đối tượng, sự vật hoặc là các mặt của các đối tượng, sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của sự vật mà mình quan tâm.

Thao tác lập luận bác bỏ: Là đưa ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường của mình.

Thao tác lập luận bình luận: Là bàn bạc, đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng …. đúng hay sau, lợi hay hại, …. để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.

Xem thêm:Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ

So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người

Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt

Điệp từ/ ngữ/ cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.

Nói giảm/ nói tránh: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự trân trọng

Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng

Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…)

Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên

Phép đối: Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa.

Xem thêm:Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng

IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt, dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm, …

Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng (đài phát thanh, truyền hình, báo, internet…)

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn học, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng trong đời sống.

Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, phần lớn được sử dụng ở dạng viết nhưng cũng có thể ở dạng nói.

Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sử dụng các văn bản thuộc linh vực (khoa học) hành chính, giao tiếp, điều hành và quản lý xã hội.

Trên đây là những dấu hiệu cơ bản nhất để các em có thể nhận biết và lấy điểm phần đọc hiểu văn bản thường có trong đề thi, mong rằng với những kiến thức này sẽ bổ trợ ôn luyện kiến thức ngữ văn 12 tốt nhất!

Để làm phần Đọc hiểu văn bản tốt nhất thì cùng xem ngay tài liệu nhận diện các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ tại đây em nhé!

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags

Ngữ Văn lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 5 phút

Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Để học tốt môn Ngữ văn lớp 12, mời các em tham khảo bàiHệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12được tổng hợp bởi THPT Sóc Trăng:

Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 đầy đủ nhất

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêucầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ.

Bài viết gần đây

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân (3 mẫu hay nhất)

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt (Kim Lân)

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

  • Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

    Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

1. Tự sự

Bạn đang xem: Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

– Tự sựlà dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

– Truyện: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn, thần thoại, cổ tích,…

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

(Tấm Cám)

2. Miêu tả

– Miêu tả là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

– Có cả trong các tác phẩm thơ và truyện.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bênbờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)

3. Biểu cảm

– Biểu cảmlà một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sốngluôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. PT biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc củamình về thế giới xung quanh.

–Các thể loại thơ, ca dao, bút kí… Tuy vậy các thể kí thường kết hợp tự sự và trữ tình.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
(Ca dao)

4. Thuyết minh

– Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật,hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

– Tiểu sử về một nhân vật.

– Kiến thức về một vấn đề khoa học.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

5. Nghị luận

Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

– Các văn bản nghị luận bàn bạc nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

(Tài liệu hướng dẫn đội viên)

6. Hành chính – công vụ

– Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí.

– Thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…

Ví dụ:

“Điều 5. Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Không chỉ tổng hợp các phương thức biểu đạt lớp 12, THPT Sóc Trăng còn tổng hợp tất cả các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 để có kiến thức về biện pháp tu từ đầy đủ nhất cho các em học sinh ôn luyện: định nghĩa, nhận biết, ví dụ…

********

Trên đây là hệ thốngkiến thức Các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12, bao gồm nhữngkiến thức cơ bản về các phương thức biểu đạt lớp 12. Cùng với đó là những vì dụvề bài các biện pháp tu từ lớp 12 mà THPT Sóc Trăng đã sưu tầm. Hy vọngnhững tài liệu ngữ văn lớp 12 này sẽ giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức để học tập tốt hơn. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!

Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản hạnh phúc

Hệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 THPT Sóc Trăng sưu tầm, tổng hợp nội dung chính về các phương thức biểu đạt lớp 12 đã học và thường gặp trong các đề thi THPT.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags

Ngữ Văn lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 5 phút