Ngân hàng de tư tưởng Hồ Chí Minh PTIT

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (60 tiết – 4 tín chỉ) 1. Trình bày: 1.1. Cuộc khủng hoảng về con đường cứu nước đầu thế kỷ XX của Việt Nam? 1.2. Quá trình tìm tòi con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. 1.3. Nội dung cơ bản của đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc được thể hiện trong tác phẩm “ đường cách mệnh” 2. Trình bày nội dung cơ bản, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ? 3. Trình bày tiến trình nhân thức và phát triển về lý luận đường lối chủ trương cách mạng Việt Nam của Đảng trong giai đoạn 1930 - 1935: 3.1. Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị ( 10/1930 ) của ĐảngCộng sản Đông Dương. 3.2. Chỉ thị ngày 18/11/1930 của Ban thường vụ trung ương Đảng. 3.3. Thư gửi các Đảng bộ các cấp của Ban thường vụ trung ương Đảng ngày 9/12/1930. 3.4. Chương trình hành động của Đảng CSĐD năm 1932. 3.5. Nghị quyết của Ban lãnh đạo hải ngoại tháng 6/1934. 3.6. Nghị quyết chính trị của Đại hội đại biểu Đảng lần thứ nhất tháng 3/1935 4. Trình bày tiến trình nhân thức và phát triển về lý luận đường lối chủ trương cách mạng Việt Nam của Đảng trong giai đoạn 1936 -1941: 4.1 Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản, ý nghĩa của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939 ( lần thứ 6). 4.2. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản, ý nghĩa của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1940 ( lần thứ 7) . 4.3. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản, ý nghĩa của Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 5/1941 ( lần thứ 8). 5. Trình bày những thuận lợi, khó khăn, những chủ trương biện pháp của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 để bảo vệ thành quả cách mạng Tháng Tám 1
  2. 6. Phân tích những nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng được thể hiện trong tác phẩm “ kháng chiến nhất định thắng lợi” 7. Trình bày chủ trương và biện pháp thực hiện từng bước khẩu hiệu “ Người cày có ruộng” trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp? 8. Trình bày đặc điểm tình hình nước ta sau khi hoà bình được lập lại (1954) và đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. 9. Trình bày nội dung cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam của Đảng do Hội nghị lần thứ 15 ( 1- 1959 ) đề ra. 10. Trình bày nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng thể hiện trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965? 11. Trình bày thành quả của sự nghiệp xây dựng miền Bắc trong thời kỳ 1954-1975 và vai trò của miền Bắc đối với thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. 12. Trình bày: 12.1. Đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới ở nước ta được trình bày trong văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng CSVN tháng 12/1976. 12.2. Những hạn chế của Đại hội lần thứ IV của Đảng 13. Trình bày những nội dung của đường lối đổi mới từng phần của Đảng CSVN từ 1979 đến 1985. 14. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI của Đảng ( 12-1986 ) đề ra? Ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đảng lần thứ VI? 15. Phân tích: 15.1. Những đặc trưng của CNXH mà nhân dân ta xây dựng được nêu lên trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH? 15.2. Những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc được nêu lên trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH? 16. Phân tích: Những thành tựu, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm của 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của nước ta được trình bày trong Đại hội lần thứ VIII của Đảng ( 6-1996 )? 17. Phân tích những nhận thức mới về CNXH, con đường đi lên CNXH ở VN được nêu lên trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. 18. Phân tích những thành tựu, những khuyết điểm, yếu kém trong 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX được nêu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X tháng 4/2006? 19. Hãy phân tích và chứng minh rằng sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 2
  3. 20. Phân tích bài học lịch sử Đảng: nắm vững và giương cao ngon cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội? 21. Phân tích bài học lịch sử Đảng: không ngừng củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân? 22. Phân tích bài học lịch sử Đảng: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt Nam. Chú ý: Trong quá trình ôn tập học viên đọc kỹ câu hỏi để xác định nội dung trả lời. Cơ sở để chuẩn bị nội dung là giáo trình, bài giảng của giáo viên và sách hướng dẫn học tập môn Lịch sử Đảng CSVN dùng cho sinh viên hệ đào tạo từ xa. Sinh viên ôn tập và tập trung các câu hỏi để giáo viên sẽ giải đáp theo kế hoạch của Trung tâm đào tạo từ xa. 3


Page 2

LAVA

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (60 tiết – 4 tín chỉ) 1. Trình bày: 1.1. Cuộc khủng hoảng về con đường cứu nước đầu thế kỷ XX của Việt Nam? 1.2. Quá trình tìm tòi con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. 1.3. Nội dung cơ bản của đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc được thể hiện trong tác phẩm “ đường cách mệnh” 2. Trình bày nội dung cơ bản, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên...

14-05-2011 737 143

Download

Ngân hàng de tư tưởng Hồ Chí Minh PTIT

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

popupslide2=3Array ( [0] => Array ( [banner_bg] => [banner_picture] => 893_1663992885.jpg [banner_picture2] => [banner_picture3] => [banner_picture4] => [banner_picture5] => [banner_link] => https://kids.hoc247.vn/ldp/orders/create?utm_source=TaiLieuVN&utm_medium=banner&utm_content=bannerlink&utm_campaign=popupmb [banner_startdate] => 2021-10-01 14:43:00 [banner_enddate] => 2022-12-31 23:59:59 ) )

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN – HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

122 Hoàng Quốc Việt, Q.Cầu Giấy, Hà Nội

Km10, Đường Nguyễn Trãi, Q.Hà Đông, Hà Nội

11 Nguyễn Đình Chiểu, P.Đa Kao, Q.1 TP Hồ Chí Minh

Đường Man Thiên, P.Hiệp Phú, Q.9 TP Hồ Chí Minh

ĐỀ CƯƠNGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHPHẦN A (5đ)Câu 1: Phân tích khái niệm tư tưởng HCM. Ý nghĩa học tập môn tư tưởng HCMđối với sinh viên.Câu 2: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng HCM.Câu 3: Trình bày các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng HCM. Thời kỳnào tư tưởng HCM được xác định là hình thành cơ bản tư tưởng vềCMVN. Hãy chứng minh.Câu 4: Nêu những luận điểm của HCM về vấn đề dân tộc. Phân tích một luậnđiểm mà anh/chị hiểu sâu sắc nhất.Câu 5: Phân tích quan điểm của HCM về việc lựa chọn con đường CM giảiphóng dân tộc ở VN.Câu 6: Nêu những luận điểm cơ bản của HCM về CM giải phóng dân tộc. Phântích luận điểm: “CM giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân”.Câu 7: Trình bày quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của CNXH ở VN.Câu 8: Phân tích quan điểm của HCM về động lực của CNXH.Câu 9: Phân tích & làm rõ sự sáng tạo của HCM trong quan điểm về sự ra đờicủa Đảng, về vai trò của Đảng trong tiến trình CM.Câu 10: Phân tích quan điểm của HCM về sự cần thiết đối với công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng.PHẦN B (5đ)Câu 11: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc. Phân tích nộidung: “Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân”.Câu 12: Nêu những quan điểm của HCM về đoàn kết quốc tế. Phân tích:“Nguyên tắc đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”Câu 13: Phân tích nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất rộngrãi trong tư tưởng HCM.Câu 14: Trình bày những quan điểm cơ bản của HCM về xây dựng một nhà nướcthể hiện quyền làm chủ thuộc về nhân dân.Câu 15: Trình bày những quan điểm cơ bản của HCM về xây dựng một nhà nướccó hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.Câu 16: Trình bày những quan điểm cơ bản của HCM về vai trò và sức mạnh củađạo đức CM đối với con người VN. Liên hệ với sinh viên hiện nay.Câu 17: Phân tích những quan điểm cơ bản của HCM về những chuẩn mực đạođức cơ bản của con người VN. Liên hệ với sinh viên hiện nay.Câu 18: Phân tích những quan điểm cơ bản của HCM về những nguyên tắc xâydựng đạo đức CM. Liên hệ với sinh viên hiện nay.Câu 19: Nêu những quan điểm về một số lĩnh vực chính của nền văn hóa trongtư tưởng HCM. Phân tích nội dung về văn hóa giáo dục.Câu 20: Nêu những quan niệm của HCM về con người. Phân tích nội dung conngười mang bản chất xã hội.2|PageĐÁP ÁNPHẦN A (5đ)Câu 1: Phân tích khái niệm tư tưởng HCM. Ý nghĩa học tập môn tư tưởng HCMđối với sinh viên.*Khái niệm:- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủnhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triểnCNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộcvà trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười . Thực chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đềcó tính quy luật của cách mạng Việt Nam. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan đến quátrình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hộichủ nghĩa. Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là CNMLN, truyềnthống dân tộc, trí tuệ thời đại.*Ý nghĩa:Đối với sinh viên, người trí thức tương lai của nước nhà, việc học tập tưtưởng HCM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế.- Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác. Tư tưởng HCM soi đường cho Đảng và NDVN trên con đường thực hiệnmục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng HCMđối với đời sống CMVN. Làm cho tư tưởng HCM luôn giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thầncủa thế hệ trẻ nước ta.3|Page Củng cố lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng HCM. Biết vận dụng TTHCM vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.- Bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức CM và rèn luyện bản lĩnh chính trị. Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên vàtoàn dân sống hợp đạo lý, yêu cái tốt-cái thiện, ghét cái ác-cái xấu. Nâng cao lòng tự hào về Người, về ĐCS, về TQVN, tự nguyện “Sống,chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Vận dụng những kiến thức đã học vào tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoànthành tốt các chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sựnghiệp theo con đường mà chủ tịch HCM & Đảng ta đã lựa chọn.4|PageCâu 2: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng HCM.1. Cơ sở khách quan:a. Bối cảnh lịch sử:HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước & thế giới có nhiều biếnđộng.- Bối cảnh LSVN cuối TK XIX – đầu TK XX: Phong kiến đang trên đà suy thoái, triều đình nhà Nguyễn thi hành chínhsách đối nội đối ngoại bảo thủ, phản động, thực hiện bế quan tỏa cảng. Phong trào của các sĩ phu văn thân yêu nước (PBC, PCT đấu tranh yêunước chống Pháp) đều thất bại.- Bối cảnh thời đại: Quá trình xâm lược & thống trị của  CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự doCNTD tại các nước ở châu Á, châuPhi và khu vực Mỹ Latinh đã khiếncho XH nước ta xuất hiện thêm nhiềugiai cấp & tầng lớp XH, trong đó cóGCCN & GCTS.chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xáclập quyền thống trị của chúng trên phạmvi toàn thế giới với đỉnh cao là CMT10Nga năm 1917 đã làm “thức tỉnh các dântộc châu Á”, lật đổ NNTS, thiết lập Chínhquyền Xôviết, mở ra một thời kỳ mớitrong lịch sử loài người.b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận:Trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước & giữ nước, dân tộc VN đã tạodựng được một nền văn hóa riêng phong phú & bền vững với những truyềnthống tốt đẹp & cao quý. Tư tưởng văn hóa truyền thống tốt đẹp & cao quýấy đã tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của HCM: Chủ nghĩa yêu nước & ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước & giữnước. Truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, tương thân tương ái, lòngnhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên vượt qua mọi khókhăn, thử thách, trí thông minh, sáng tạo, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại để làm giàu cho VHDT…c. Tinh hoa văn hóa nhân loại:5|PageNhững bộ phận tư tưởng & văn hóa nhân loại tác động lớn đến sự hìnhthành tư tưởng HCM:TT&VH phương ĐôngTT&VH phương Tây Nho giáo: HCM đã tiếp thu những mặt tích  Nguồn TTHPT đầu tiên ảnh hưởngcực của Nho giáo. Đó là tinh thần nhân nghĩa,tới HCM là tư tưởng tự do, bìnhđạo tu thân, sự ham học hỏi, đức tính khiêmđẳng, bác ái của Đại CMTS Pháp.tốn, ôn hòa… Đồng thời, Người cũng phê  Người còn tiếp thu nhiều TTVHPTphán, lọc bỏ những yếu tố tiêu cực của họckhác cần thiết cho sự nghiệp CMthuyết này (tư tưởng phân biệt đẳng cấp,của mình: tư tưởng dân chủ, phongnhững giáo điều cực đoan về “tam cương”,cách dân chủ, cách làm việc dân“ngũ thường”…)chủ, tinh thần dám nghĩ dám làm… Phật giáo: HCM tiếp thu & chịu ảnh hưởngsâu sắc các tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứukhổ cứu nạn; tinh thần bình đẳng, tinh thầndân chủ chất phác; nếp sống giản dị, thanhbạch, chăm lo làm điều thiện… Bên cạnh đó,Người cũng phê phán tính chất duy tâm vềmặt XH Phật giáo… TT&VH nhân loại là nguồn gốc quan trọng góp phần hình thành nênTTHCM.d. Chủ nghĩa Mác-Lênin:CN M-L là một bộ phận tinh túy nhất của VH nhân loại, mang tính CM triệtđể, tính khoa học sâu sắc nhất trong VHNL. Đây cũng là nguồn tư tưởng, lýluận quyết định bước phát triển về chất của TTHCM vì: Chỉ khi đến với CN M-L, HCM mới tìm thấy con đường cứu nước đúng đắncho dân tộc – con đường GPDT theo CMVS. Trên CSLL & PPL M-L, HCM đã từng bước xây dựng nên hệ thống quanđiểm toàn diện & sâu sắc của mình về những VĐCB của CMVN. TTHCM nằm trong hệ TT M-L & CN M-L là một trong những nguồn gốcchủ yếu nhất của TTHCM.6|Page2. Nhân tố chủ quan:HCM có những phẩm chất riêng, nổi trội, đặc sắc tổng hợp lại mà ở nhữngngười khác không có, hoặc không đạt đến độ sắc sảo để làm nên những biến cốvĩ đại trong lịch sử.Sự khổ công học tậpTư duy độc lập, tựnhằm chiếm lĩnhchủ, sáng tạo cộngvốn tri thức phongvới đầu óc phêphú của thời đại,phán sáng suốtluôn trau dồi vốntrong việc nghiênkinh nghiệm đấucứu, tìm hiểu thờitranh giải phóng đấtcuộc.nước & dân tộc.Có một vốn họcvấn chắc chắn,một năng lực trítuệ sắc sảo; kinhnghiệm thực tiễn& một bản lĩnhchính trị vữngvàng.Là một CSCS nhiệtthành CM, một tráitim yêu nước thươngdân sâu sắc, sẵn sàngchịu đựng nhưng hysinh cao nhất vì độclập, tự do của TQ,hạnh phúc của đồngbào.Một con ngườibình dị với tâmhồn vô cùngcao thượng. Tóm lại, TTHCM là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của HCM với trí tuệ của dân tộc& trí tuệ thời đại. Chính sự vận động, phát triển của TT yêu nước VN cuối TK XIXđến những năm 20 của TK XX, khi bắt gặp CN M-L, đã hình thành nên TTHCM.7|PageCâu 3: Trình bày các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng HCM. Thời kỳnào tư tưởng HCM được xác định là hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN.Hãy chứng minh.- Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước & chí hướng cứu nướcLà thời kỳ đầu tiên ngắn nhưng rất quan trọng trong toàn bộ cuộc đời củaNgười bởi đây là một thời kỳ định hình nhân cách của một đời người.- 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộcỞ giai đoạn này trong TTHCM có bước ngoặc quan trọng từ CNYN truyềnthống sang CNCS, từ giác ngộ DT đến giác ngộ GC, từ người yêu nước đếnngười cộng sảnCác thời kỳhình thành& phát triển- 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về CMVNThời kỳ hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng Việt Nam. Tư tưởng HồChí Minh thể hiện những quan điểm lớn, độc đáo, và sáng tạo về con đườngcách mạng Việt Nam.- 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CMLà thời kỳ thắng lợi của TTHCM.- 1945-1969: TTHCM tiếp tục phát triển, hoàn thiệnThời kì tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến, kiến quốc. TTHCMhình thành & phát triển là sản phẩm tất yếu của CMVN trong thời đại mới, làngọn cờ thắng lợi của DTVN trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì GPDT& CNXH. Trong các thời kỳ đó thì thời kỳ 1921 – 1930 là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh ýnghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam.Chứng minh: Thời kỳ này HCM có những hoạt động rất tích cực và đầy hiệuquả cả trên bình diện thực tiễn và lý luận trên những địa bàn khác nhau từ Pháp(1923-1924), TQ (1924-1927), Thái Lan (1928-1929)… Thành lập hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Người cùng khổ, lập nên hộiVNCM thanh niên & hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức (Quảng Châu, TQ),xuất bản báo thanh niên, CM…ở Thái Lan. 1927 viết “Đường Cách Mệnh” xuất bản ở Quảng Châu, TQ. Những công trình trên phản ảnh quan điểm của HCM:1. Bản chất của CNTD là “ăn cướp và giết người”, vì vậy lập CNTD là kẻ thùchung của các dân tộc thuộc địa, GCCN & NDLĐ toàn TG.8|Page2. CMGPDT trong thời đại mới phải đi theo con đường CMVS là một bộ phận củaCMTG, GPDT phải gắn liền với GPNDLĐ & GPGCCN.3. CMGPDT ở thuộc địa & CMVS ở chính quốc có mqh khăng khít với nhaunhưng không phụ thuộc. Người khẳng định: CMGPDT thuộc địa có thể bùng nổ& giành thắng lợi trước CM chính quốc.4. CM thuộc địa trước hết là một cuộc dân tộc cách mệnh nhằm đánh đuổi bọnngoại xâm giành thắng lợi cho DT.5. Ở một nước nông nghiệp lạc hậu như VN, nông dân là một lực lượng đông đảonhất trong XH bị đế quốc & phong kiến bóc lột nặng nề. Vì vậy, CMGPDTmuốn giành thắng lợi cần lôi cuốn nông dân đi theo & xây dựng khối liên minhcông nông làm động lực CM, đồng thời phải thu hút & tập hợp rộng rãi các giaicấp & tầng lớp XH khác vào trận tuyến đấu tranh chung của dân tộc.6. CM muốn thành công trước hết phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải theo CN M-L& phải có một đội ngũ cán bộ sẵn sàng chiến đấu vì lý tưởng của Đảng, vì lợiích & sự tồn vong của DT, vì lý thưởng GPGCCN & nhân loại.7. CM theo HCM là sự nghiệp của quần chúng chứ không phải là của một vàingười. Vì vậy cần phải tập hợp, giác ngộ & từng bước tổ chức quần chúng đấutranh từ thấp đến cao.9|PageCâu 4: Nêu những luận điểm của HCM về vấn đề dân tộc. Phân tích một luậnđiểm mà anh/chị hiểu sâu sắc nhất.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa- HCM tiếp cận vấn đề DT với nghĩa là 1 quốc gia.- HCM không bàn về VĐDT nói chung mà chủ yếu tập trung vào vấn đề“DTTĐ”.- Nếu như Lê-nin khi bàn về vấn đề DT đều coi trọng vấn đề giai cấp thì HCMchủ yếu tập trung vào vấn đề đấu tranh GPDT ở thuộc địa.- ĐLDT là vấn đề quan trọng nhất,là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm nhưlời Bác đã khẳng định:”Không có gì quý hơn độc lập,tự do”.Điều ấy đã đượcBác thể hiện rõ trong bản TNĐL: “Nước VN có quyền được hưởng tự do vàđộc lập. Và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể DTVNquyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vữngquyền độc lập ấy”.2. Mqh giữa vấn đề dân tộc & vấn đề giai cấpa. VĐDT & VĐGC có quan hệ chặt chẽ với nhau:HCM coi trọng độc lập DT, đề cao sức mạnh của CNYN, nhưng Người luônđứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức, giải quyết VĐDT. Sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa VĐDT & VĐGC đó là: Vai trò lịch sử của GCCN, quyền lãnh đạoduy nhất của ĐCS. Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liênminh công-nông-trí thức. Lấy bạo lực CM của quần chúng chống BLCM của kẻthù; thiết lập nhà nước của dân, do dân và vì dân; gắn kết mục tiêu ĐLDT vớiCNXH.b. GPDT là vấn đề trên hết, trước hết; ĐLDT gắn liền với CNXH: 1920: HCM chọn con đường CMVN là CMVS, có sự gắn bó thống nhất giữadân tộc & giai cấp, dân tộc & quốc tế, ĐLDT & CNXH. Chỉ có xóa bỏ tận gốc chế độ áp bức, bóc lột, thiết lập nhà nước thực sự của dân,do dân & vì dân mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ. Phát triển hàihòa giữa cá nhân & XH, ĐLDT với tự do, hạnh phúc mỗi con người. Sau khigiành ĐLDT phải tiến lên CNXH, làm dân giàu nước mạnh. Dân dân ấm no,hạnh phúc.c. GPDT tạo tiền đề để GPGC:10 | P a g eGPDT khỏi ách thống trị của CNTD là điều kiện để GPGC. Vì vậy lợi ích củaGC phải phục tùng lợi ích DT.d. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của cácdân tộc khác: HCM đấu tranh cho ĐLDT ở VN cũng như ĐLDT của các DT bị áp bức trênTG. Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật Bản của ND TrungQuốc, cuộc kháng chiến chống TD Pháp, ĐQ Mỹ của ND Lào, Campuchia. TTHCM về VĐDT mang tính KH&CM sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa DT&GC, CNYN với CNQT trong sáng. Vận dụngKhơi dậy sức mạnh của CNYN & tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽđể xây dựng & BVTQ.Quán triệt TTHCM về nhận thức và giải quyết VĐDT trên quan điểm GC.Phân tích ND: độc lập dân tộc- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. HCM nói: “Tự docho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đấy là tất những gì tôi muốn. đấy là tấtnhững gì tôi hiểu”.- Năm 1919 HCM gửi bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do dân chủ choNDVN tới hội nghị hoà bình Vec-xây. Bản yêu sách chưa đề cập tới VĐĐL hay tựtrị, mà tập trung vào hai nội dung cơ bản:Một là: đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ ĐôngDương như đối với người châu Âu.Hai là: đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân: tự do ngôn luận,tự do báo chí, tự do lập hội, tự do cư trú, tự do hội họp.- Năm 1930, NAQ soạn thảo cương lĩnh đầu tiên của Đảng, một cương lĩnh giảiphóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tụ do cho dântộc.- Tại hội nghị TW 8: HCM chỉ rõ “trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng caohơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập mặt trận Việt Minh, ra báo VNĐL, vàNgười đúc kết ý chí đấu tranh của dân tộc VN trong câu nói bất hủ: “Dù có phảiđốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được ĐLTD”.11 | P a g e- CMT8 thành công, Người thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL: “Nước VN cóquyền hưởng tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần vàlực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.- 12/1946: kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Người ra lời kêu gọi vang dậy núisông: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ”.- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, HCM đưa ra chân lý: “Không có gìquý hơn ĐLTD”. Đây là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiếnthắng, đồng thời cũng là nguồn động viên với các dân tộc bị áp bức trên thế giới- ĐLTD là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh tạo nên chiến thắng của dân tộcVN trong thế kỉ XX một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc, "Không cógì quý hơn ĐLTD” là khẩu hiệu hành động của dân tộc VN, đồng thời cũng lànguồn cổ vũ của các dân tộc bị áp bức trên toàn TG đang đấu tranh chống CNTD.Câu 5: Phân tích quan điểm của HCM về việc lựa chọn con đường CM giảiphóng dân tộc ở VN.CMGPDT(6)1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của CMGPDT- Tính chất, nhiệm vụ: quy định bởi mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức vớiCNTD.- Đối tượng: CNTD & tay sai phản động.- Yêu cầu bức thiết của ND các nước thuộc địa: độc lập dân tộc. Nông dân có 2yêu cầu: độc lập dân tộc & ruộng đất, nhưng họ luôn đặt yêu cầu ĐLDT caohơn.- Hội nghị lần 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do HCM chủ trì đã kiên quyếtgiương cao ngọn cờ GPDT, nhấn mạnh đó là “nhiệm vụ bức thiết nhất”.- Mục tiêu: đánh đổ ách thống trị của CNTD, GPDT, giành ĐLDT & thiết lậpchính quyền của ND.2. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS- Để GPDT khỏi ách thống trị của TD Pháp, ông cha ta đã sử dụng nhiều conđường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử dụng những vũ khítư tưởng khác nhau → nhưng đều bị TDP dìm trong biển máu.- Người đã nghiên cứu con đường CMTS của các nước như Anh, Pháp, Mỹ vàcho rằng đây là cuộc CM không triệt để vì sau khi GP, quyền lợi thuộc vềGCTS, GC khác vẫn bị bóc lột.12 | P a g e- 7/1920: HCM đọc bản sơ thảo luận cương lần 1 về những vấn đề dân tộc &thuộc địa của Lênin → Bước đầu lựa chọn con đường CMVS.3. CMGPDT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo- Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Người khẳng định “Trước hết phải cóđảng cách mệnh, để trong thì vận động & tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạcvới dân tộc bị áp bức & VSGC ở khắp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mớithành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.- Theo HCM, ĐCSVN là đảng của GCCN, của NDLĐ & của DTVN. Ngườicho rằng ĐCSVN là Đảng của GCVS, đồng thời là Đảng của DTVN.4. Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn dân tộcVề mặt lý luận, HCM đã dựa trên quan điểm của CN M-L chorằng: CM là sự nghiệp của quần chúng, dựa vào nhiệm vụ cốt yếucủa CMGPDT nên HCM đã xác định lực lượng tiến hành cuộc CMlà toàn dân VN trên cơ sở liên minh công nông.Để có thể huy động & phát huy sức mạnh của toàn dân cứu nước,HCM đã sắp xếp các LLCM theo quan điểm GC, người chỉ rõ lựclượng công-nông là gốc CM, còn học trò-nhà buôn-điền chủ nhỏcũng bị tư bản áp bức song không cực khổ bằng công nông, 3 hạngấy chỉ là bầu bạn CM của công nông mà thôi.Khẳng định GCCN là GC lãnh đạo CM. Mặc dù GC nông dânchiếm 90% nhưng HCM khẳng định họ chỉ là đồng minh của GCCNvì gắng với nông nghiệp tiểu nông.Đưa tất cả người dân yêu nước vào mặt trận thống nhất để phát huytoàn bộ sức mạnh → giành độc lập tự do.5. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo & có khả năng giànhthắng lợi trước CMVS ở chính quốc- HCM có quan niệm riêng về mqh giữa CMGPDT thuộc địa & CMVS ở chínhquốc có mqh bình đẳng, trực tiếp hỗ trợ cho nhau. Tuy nhiên, HCM cũng chorằng CMGPDT ở thuộc địa có thể nổ ra & giành thắng lợi trước CMVS ở chínhquốc.- CSLL đó là dựa trên quan điểm của Mác về khả năng tự giải phóng củaGCCN. → 1919, CMT10 Nga đã thành công rực rỡ.6. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực- Bạo lực CM gồm 2 lực lượng:LL chính trị của quần chúngLL vũ trang nhân dân- Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được thành lập: Hình thức: bao gồm cả đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang, nhưngphải tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh CM13 | P a g ethích hợp. Đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo HCM, trong SNKC kiến quốc, lực lượng chính là ở người dân.Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân & chiến tranh ND. Người coi đấu tranh ngoại giao, KT, VH hay tư tưởng là những mặt trậnrất có ý nghĩa. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sựgiúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong TTHCM.14 | P a g eCâu 6: Nêu những luận điểm cơ bản của HCM về CM giải phóng dân tộc. Phântích luận điểm: “CM giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân”.- Xác định rõ 6 ND:@ Một là, CMGPDT có mục tiêu là GPDT, & giành ĐLDT.@ Hai là, CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường của CMVS.@ Ba là, CMGPDT trong thời đại mới phải do ĐCSVN lãnh đạo.@ Bốn là, Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn dân tộc@ Năm là, CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả nănggiành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc.@ Sáu là, CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực, kếthợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhândân.- “CMGPDT là sự nghiệp của toàn dân”:Về mặt lý luận, HCM đã dựa trên quan điểm của CN M-L cho rằng: CM là sựnghiệp của quần chúng, dựa vào nhiệm vụ cốt yếu của CMGPDT nên HCM đãxác định lực lượng tiến hành cuộc CM là toàn dân VN trên cơ sở liên minh côngnông.Để có thể huy động & phát huy sức mạnh của toàn dân cứu nước, HCM đã sắpxếp các LLCM theo quan điểm GC, người chỉ rõ lực lượng công-nông là gốcCM, còn học trò-nhà buôn-điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức song không cựckhổ bằng công nông, 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn CM của công nông mà thôi.Khẳng định GCCN là GC lãnh đạo CM. Mặc dù GC nông dân chiếm 90%nhưng HCM khẳng định họ chỉ là đồng minh của GCCN vì gắng với nôngnghiệp tiểu nông.Đưa tất cả người dân yêu nước vào mặt trận thống nhất để phát huy toàn bộ sứcmạnh → giành độc lập tự do.15 | P a g eCâu 7: Trình bày quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của CNXH ở VN.a. Cách tiếp cận của HCM về CNXH:- HCM tiếp nhận CNXH từ những phân tích kinh tế, chính trị, xã hội, triết họccủa CN M-L. Cụ thể là từ học thuyết về SMLS của GCCN. Tuy nhiên từ 1người yêu nước đến với CN M-L, HCM còn tiếp cận CNXH từ lập trườngyêu nước & truyền thống VH tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là về phương diệnđạo đức.- Toàn bộ những quan điểm của HCM về CNXH là sự thống nhất biện chứnggiữa nhân tố KTXH, chính trị với các nhân tố nhân văn, đạo đức văn hóa,tạo ra những nét riêng trong sự kế thừa, làm cho nó phù hợp với ĐKLS &khát vọng dân tộc VN. Từ bản chất ưu việt của CNXH, HCM khẳng địnhtính tất yếu của sự lựa chọn khi đi lên CNXH ở nước ta hoàn toàn phù hợpvới xu thế chung của thời đại & sự phát triển của lịch sử nhân loại.b. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VN:- Quan niệm của HCM về CNXH ở VN: CNXH, chủ nghĩa cộng sản như một chế độ XH bao gồm các mặt rấtphong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện, tựdo. HCM diễn đạt quan niệm của mình về CNXH ở VN trên một số mặt nàođó của nó như: chính trị, KT, VH, XH… HCM quan niệm về CNXH ở nước ta bằng cách nhấn mạnh đó là một XHvì lợi ích của TQ, của nhân dân.- Theo HCM, CNXH có các đặc trưng chủ yếu sau: Đó là một chế độ chính trị do ND làm chủ, NN phát huy quyền làm chủcủa ND để huy động được tính tích cực & sáng tạo của ND vào sự nghiệpxây dựng CNXH. CNXH là một chế độ XH có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sựphát triển của KH-kỹ thuật, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại & chếđộ công hữu về các tư liệu sx chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đờisống vật chất & tinh thần cho nhân dân mà trước hết là NDLĐ.16 | P a g e CNXH là chế độ không còn người bóc lột người, một XH công bằng &hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng;các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. CHXH là một XH phát triển cao về VH, đạo đức, trong đó người vớingười là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏiáp bức bóc lột, có cuộc sống vật chất & tinh thần phong phú, được tạođiều kiện để phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. Các đặc trưng này phản ánh bản chất dân chủ, nhân đạo của CNXH, vượt hẳncác chế độ XH trước đó.17 | P a g eCâu 8: Phân tích quan điểm của HCM về động lực của CNXH.HCM cho rằng để thực hiện được các mục tiêu của CNXH, nhiệm vụ quantrọng nhất là phát hiện ra các động lực. Trên cơ sở đó có những giải pháp thúc đẩy.Có 2 động lực:động lực bên trongđộng lực bên ngoài- Động lực bên trong: biểu hiện ở các phương diện: vật chất & tinh thần; nội sinh& ngoại sinh. Động lực quan trọng & quyết định nhất là con người, là nhân dân laođộng, nòng cốt là công-nông-trí thức. Nói con người là động lực củaCNXH, hơn nữa là động lực quan trọng nhất, HCM đã nhận thấy ở động lựcnày có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội. Người cho rằng, không có chế độxã hội nào coi trọng lợi ích chính đáng của cá nhân con người bằng chế độXHCN. Truyền thống yêu nước của dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sứcLĐST của ND, đó là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng củaCNXH. Nhà nước đại diện cho ý chí & quyền lực của ND dưới sự lãnh đạo của Đảng,thực hiện chức năng quản lý & đưa sự nghiệp XD CNXH đến thắng lợi. HCM rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sx, kd, giải phóng mọinăng lực sản xuất… VH, KH, GD là động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.- Động lực bên ngoài: kết hợp được với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kếtquốc tế, CNYN phải gắn liền với CN quốc tế của GCCN, sử dụng tốt nhữngthành quả KH-kỹ thuật TG… Nét độc đáo trong tư duy của HCM: ngoài việc chỉ ra các động lực để XD XHmới, HCM cũng cảnh báo, ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực củaCNXH. Đó là CN cá nhân, nó làm cho CNXH trở nên trì trệ, xơ cứng, không cósức hấp dẫn.18 | P a g eCâu 9: Phân tích & làm rõ sự sáng tạo của HCM trong quan điểm về sự ra đời củaĐảng, về vai trò của Đảng trong tiến trình CM.*Về sự ra đời của Đảng:- Sự ra đời của ĐCS phản ánh cuộc đấu tranh của GCCN đến thời kỳ tự giác.ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN M-L với phong trào công nhân. Lý luậnvề tính tất yếu của sự kết hợp ấy đã được đề ra trong học thuyết M-L. Song, trongmỗi nước sự kết hợp ấy lại là một sản phẩm của lịch sử, được thực hiện bằng conđường riêng biệt, tùy theo điều kiện không gian & thời gian. Một là, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trìnhphát triển của DTVN.CNYN là giá trị tinh thần trường tồn trong LSDTVN & là nhân tố chủ đạoquyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. Hai là, PTCN kết hợp được với PTYN bởi vì hai phong trào đó đều có mụctiêu chung.ĐCSVN ra đời là kết quả của sự phát triển cao & thống nhất của PTCN &PTYN. Đảng ta là con đẻ của PTCMCN, nông dân & các tầng lớp lao độngtrưởng thành thông qua đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến.Muốn củng cố & phát triển Đảng, đòi hỏi phải củng cố & phát triển PTCMcủa quần chúng. Đảng mật thiết liên hệ với quần chúng, hướng dẫn, LĐPTquần chúng, thông qua thực tiễn PTCM mà củng cố & phát triển Đảng. Ba là, PT nông dân kết hợp với PTCN.Đầu TK XX, nông dân VN chiếm tới khoảng 90% dân số, công nhân xuấtthân từ nông dân → GCCN & GCND hợp thành quân chủ lực của CM. Bốn là, PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợpcác yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.Trí thức VN:Pháp.Số lượng không nhiều nhưng là “ngòi nổ” cho PT chốngThúc đẩy sự canh tân chấn hưng đất nước.Là người LĐ của các tổ chức yêu nước.Nhạy cảm thời cuộc, chủ động đón nhận “luồng gió mới”.19 | P a g e*Về vai trò của Đảng trong tiến trình CM:- HCM viết: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cáchmệnh, để trong thì vận động & tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bịáp bức & VSGC mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng nhưngười cầm lái có vững thuyền mới chạy”.- CM là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn thắng lợithì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải cóĐảng để tổ chức & giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻđịch, tranh lấy chính quyền.- Đảng không có mục đích tự thân, ngoài lợi ích của GCCN, của NDLĐ, lợi íchtoàn dân tộc VN, lợi ích của ND tiến bộ trên TG, Đảng không có lợi ích nào khác. ĐCSVN là một Đảng cầm quyền tức là Đảng lãnh đạo nhà nước & chính quyềnvới vai trò duy nhất tuyệt đối & toàn diện, quyết định hàng đầu từ sự lãnh đạo củaĐảng đối với CMVN.20 | P a g eCâu 10: Phân tích quan điểm của HCM về sự cần thiết đối với công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và pháttriển của Đảng.1.Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng:- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn gắn với quá trình phát triển liên tục của sựnghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Trước diễn biến của điều kiện kháchquan, bản thân Đảng phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới để vươn lên làm tròn trọngtrách trước giai cấp và dân tộc. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủtrương trước hết phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Theo HCM, xây dựng Đảng trong sạch & vững mạnh là một trong những quyluật tồn tại trong Đảng.2. Nội dung công tác xây dựng ĐCSVN:XD Đảng về tư tưởng, lý luận.(4)XD Đảng về chính trị.XD Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ.XD Đảng về đạo đức. Một là, học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CN M-L phải luônphù hợp với từng đối tượng. Hai là, vận dụng CN M-L phải luôn phù hợp với từng hoàn1. XD Đảng về tư tưởng, lýluậncảnh. Ba là, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinhnghiệm tốt của các ĐCS khác, tổng kết kinh nghiệm củamình để bổ sung vào CN M-L. Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sựtrong sáng của CN M-L.- Xây dựng, bảo vệ đường lối chính trị.2. XD Đảng về chính trị- Xây dựng & thực hiện nghị quyết.- Xây dựng & phát triển hệ tư tưởng chính trị.- Củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị.21 | P a g e- Hệ thống tổ chức của Đảng: từ TW đến cơ sở phải chặt chẽ, kỉluật cao. Coi trọng vai trò của chi bộ vì là tổ chức hạt nhân,quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường tudưỡng, rèn luyện & giám sát Đảng viên, là cầu nối giữa Đảng &dân.- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng: Tập trung dân chủ → nguyên tắc cơ bản trong xây dựngĐảng. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: khắc phục tệ độc3. XD Đảng về tổ chức, bộmáy, công tác cán bộđoán chuyên quyền, dựa dẫm tập thể, không quyết đoán,không dám chịu trách nhiệm. Tự phê bình & phê bình: làm cho phần tốt trong mỗi conngười nảy nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức tốtlên, phần xấu bị mất dần đi, vươn tới chân-thiện-mỹ. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: tất cả mọi Đảng viên đềuphải bình đẳng trước điều lệ Đảng PL của NN & mọi quyếtđịnh của Đảng. Đoàn kết trong thống nhất của Đảng: dựa trên cơ sở lýluận của CN M-L. Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng: cán bộ là mắt khâutrung gian nối liền giữa Đảng, NN với ND. Cán bộ phải cóđủ đức & tài, phẩm chất & năng lực.- Đảng chân chính CM phải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín,sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫnQCND.4. XD Đảng về đạo đức- Đảng viên, cán bộ phải thấm nhuần đạo đức CM: cần-kiệmliêm-chính-chí công vô tư.- GD đạo đức CM là một nội dung quan trọng, gắn chặt vớicuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức. ND về xây dựng ĐCSVN quan trọng nhất là XD Đảng về tư tưởng, lý luận.Theo HCM “Đảng muốn giữ vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng aicũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũngnhư người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.22 | P a g ePHẦN B (5đ)Câu 11: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc. Phân tích nộidung: “Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân”.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp CM- ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM. Để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. CM muốnthành công đến nơi, phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp,xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. HCM xác định đại đoàn kết dântộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài xuyên suốttiến trình CM. Đoàn kết quyết định thành công cách mạng vì: đoàn kết tạo nên sức mạnh, làthen chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phảicó lực lượng đủ mạnh, muốncó lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mốithống nhất. Đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của CM.- ĐĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. Hồ Chí Minh cho rằng “ĐĐKDT không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầucủa đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”. Bởi vì,ĐĐKDT chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng.Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sứcmạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do chonhân dân, hạnh phúc cho con người.2. Nội dunga. ĐĐKDT là đại đoàn kết toàn dân:- Theo quan điểm HCM, dân là mọi con dân nước Việt, không phân biệt già trẻ,gái trai, giàu nghèo, quý tiện. Dân là gốc rễ, là nền tảng của đất nước, là chủthể của khối ĐĐK, là nguồn sức mạnh quyết định mọi thắng lợi của CM.- Dân là một khối không đồng nhất gồm nhiều GC, tầng lớp, DT có lợi íchchung & riêng khác nhau. Bởi vậy, muốn xây dựng khối ĐĐKDT phải xácđịnh rõ vị trí các giai tầng trong XH.23 | P a g e- Trong quá trình xây dựng khối ĐĐKTD phải đứng trên lập trường của GCCNđể tập hợp lực lượng, không bỏ sót một lực lượng nào miễn là lực lượng ấysẵn sàng phục vụ tổ quốc, không phản bội lại dân tộc. HCM đã đưa ra mẫu sốchung về ĐKDT: Ý thức về cộng đồng dân tộc. Ý thức về nền độc lập tự do của dân tộc. Thực hiện ĐĐKTD phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết củadân tộc. Đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng tin vào nhân dân, tinvào con người.b. Điều kiện để thực hiện ĐĐKTDT:- Phải kế thừa truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa của dân tộc.- Phải có tấm lòng khoan dung độ lượng.- Phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân tránh quan điểm GC tôn giáo, tínngưỡng, xóa bỏ mọi thành kiến, phải thật thà đoàn kết chặt chẽ & rộng rãi.3. Hình thức tổ chứca. Hình thức tổ chức của khối ĐĐKDT là mặt trận DT thống nhất:- Theo HCM, khối ĐĐKDT phải được tổ chức trong một mặt trận thống nhấttrải qua nhiều thời kỳ với nhiều tên gọi khác nhau, nay là mặt trận TQVN.b. Nguyên tắc tổ chức & hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất:- MTDTTN phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công-nông-trí thức,đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.- MTDTTN phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của DT, quyềnlợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.- MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảmđoàn kết ngày càng rộng rãi & bền vững.- MTDTTN là khối đại đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thực sự, chânthành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.24 | P a g eCâu 12: Nêu những quan điểm của HCM về đoàn kết quốc tế. Phân tích:“Nguyên tắc đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”1. Vai trò- Kết hợp SMDT với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CMVN.- Góp phần cùng NDTG thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM của thời đại.2. Lực lượng đoàn kết & hình thức tổ chức- LLĐK: Theo HCM, ta tiến hành đoàn kết với tất cả các lực lượng yêuchuộng hòa bình, dân chủ & tiến bộ trên TG vì mục tiêu & lý tưởng chung,cụ thể tập trung vào PT cộng sản & CNTG, PTGPDT, PT hòa bình & dânchủ TG.- Hình thức tổ chức: trong mặt trận liên kết tùy thuộc vào điều kiện bối cảnh& điều kiện lịch sử khác Mặt trận NDTG. Mặt trận Á-Phi đoàn kết với VN. Mặt trận Việt-Miên-Lào. Mặt trận ĐKDT.3. Nguyên tắc ĐKQT- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu & lợi ích, có lý, có tình.- Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường.* Phân tích: “Nguyên tắc đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốctế”- Để đoàn kết với PTCS&CNQT, HCM giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắnliền với CNXH, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa M-L vàchủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.- Là một chiến sĩ CMQT kiên định. HCM đã suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp củngcố khối đoàn kết, thống nhất giữa các LLCMTG, trước hết là trong PTCS&CNQT,lực lượng tiên phong của CMTG trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vìhòa bình, ĐLDT, dân chủ và CNXH.- Cốt lõi trong xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong PTCS & CNQT theo HCMlà xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất giữa các ĐCS. Người cho rằng việc xây25 | P a g e