Bài tập tính mức khấu hao cơ bản năm 2024

Hiện nay, có 03 phương pháp tính khấu hao tài sản cố định đó là phương pháp đường thẳng, phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, phương pháp theo số lượng – khối lượng sản phẩm. Sau đây, MISA MeInvoice sẽ hướng dẫn bạn cách tính khấu hao tài sản cố định chi tiết.

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu cách tính khấu hao tài sản cố định, bạn có thể tìm hiểu những thông tin chi tiết của tài sản cố định tại bài viết xem thêm trước.

Bài tập tính mức khấu hao cơ bản năm 2024

Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp mà bạn có thể lựa chọn phương pháp tính khấu hao tài sản cố định phù hợp với tình hình.

1.1 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng

Đây là phương pháp khấu hao theo mức tính ổn định hàng năm trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định. Phương pháp tính này sẽ phù hợp với mọi lĩnh vực kinh doanh.

Công thức tính khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng được chia thành hàng tháng và hàng năm, cụ thể:

– Hàng tháng:

Mức trích khấu hao hàng tháng = mức trích khấu hao hàng năm / 12

– Hàng năm:

Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá của Tài sản cố định / Thời gian trích khấu hao (trong đó thời gian trích khấu hao cần dựa vào khung thời gian theo Thông tư 45/2013/TT-BTC)

Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp mua tài sản cố định về sử dụng ngay trong tháng thì sẽ tính theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao theo tháng phát sinh = Mức trích khấu hao theo tháng / tổng số ngày của tháng phát sinh x số ngày sử dụng trong tháng

Trong đó: Số ngày sử dụng trong tháng = tổng số ngày của tháng phát sinh – ngày bắt đầu sử dụng + 1

2.2 Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp này sẽ phù hợp với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ có thay đổi nhanh chóng, phát triển và hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

– Thứ nhất: Tài sản cố định mới và chưa qua sử dụng.

– Thứ hai: Tài sản cố định là những loại máy móc hoặc thiết bị, dụng cụ để thực hiện công tác đo lường thí nghiệm.

Theo đó, công thức tính khấu hao hàng năm được xác định như sau:

Mức trích khấu hao hàng năm = giá trị còn lại của tài sản cố định X tỷ lệ khấu hao nhanh

Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh anh chị cần thực hiện xác định theo công thức dưới đây:

Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng x hệ số điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao Tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 / Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định X 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản sẽ được quy định như sau:

– Thời gian trích khấu hao tài sản cố định đến 4 năm hệ số điều chỉnh 1.5, trên 4 – 6 năm hệ số điều chỉnh 2, trên 6 năm hệ số điều chỉnh 2.5.

Đối với những năm cuối, khi mức khấu hao bằng hay thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại tài sản cố định, trường hợp này kể từ những năm đó thì mức khấu hao sẽ được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Penelitian ini bertujuan untuk merancang dan mengembangkan ILM (Integrated learning models) pada pembelajaran kewirausahaan sehingga diharapkan hasil perancangan/pengembangan ini memudahkan siswa dalam menetapkan outcome (tujuan) dan memiliki kemampuan kewirausahaan dan keterampilan sesuai dengan karakteristik dan kompetensi program studi keahlian yang diambil setelah menyelesaikan studinya. Model perancangan/pengembangan dan penelitian ini menggunakan model Dick and Carey, yang terdiri dari sembilan langkah penelitian, kemudian dikelompokkan menjadi 5 (lima) tahap pengembangan, yaitu: 1). Menetapkan mata pelajaran yang akan dikembangkan, 2). Mengidentifikasi kurikulum mata pelajaran yang akan dikembangkan, 3). Proses pengambangan perangkat pembelajaran kewirausahaan dengan ILM (Integrated Learning Models), 4). Penyusunan silabus, RPP, bahan ajar dan panduan guru, 5). Uji Coba Produk yang meliputi tanggapan ahli isi mata pelajaran, ahli desain dan media pembelajaran, uji coba perora...