5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Ấn Độ tung ra thuốc Covid mới sau khi được phê duyệt khẩn cấp

17 tháng 5 2021

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Nguồn hình ảnh, Reuters

Ấn Độ đã bắt đầu phân phối một loại thuốc mới được phát triển nội địa để trị các triệu chứng của Covid-19.

Các nhà chức trách đã phê duyệt 2-DG và loại thuốc này sẽ được sử dụng đầu tiên tại các bệnh viện trên khắp thủ đô Delhi.

Tuy nhiên, giới phê bình cảnh báo rằng không có đủ dữ liệu để hỗ trợ cho việc phê duyệt khẩn cấp loại thuốc này như một phương pháp điều trị Covid.

Loại thuốc - 2-deoxy-D-glucose hoặc 2-DG - đã được phát triển bởi Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) hợp tác với công ty dược phẩm Dr Reddy's.

"Kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy phân tử này giúp các bệnh nhân nằm viện phục hồi nhanh hơn và giảm sự phụ thuộc vào thở oxy bổ sung", chính phủ cho biết trong một thông cáo.

Nhưng các chuyên gia y tế cho biết việc thiếu dữ liệu công khai về đặc tính của thuốc trong các thử nghiệm trên người đặt ra câu hỏi về hiệu quả của nó.

Họ cũng chỉ ra rằng D2 ban đầu được phát triển và thử nghiệm để điều trị ung thư nhưng vẫn chưa được phê duyệt ngay cả sau khi được sử dụng trong thời gian dài.

Hiện tại không có cách chữa Covid-19 và thuốc được sử dụng nhằm thuyên giảm các triệu chứng của bệnh hiện đang thiếu hụt trầm trọng ở Ấn Độ, nơi đang hứng chịu làn sóng thứ hai tàn khốc này.

Với hơn 24 triệu ca nhiễm và 270.000 ca tử vong, Ấn Độ hiện là tâm chấn của đại dịch toàn cầu.

Làn sóng dịch bệnh chết người thứ hai đã tàn phá nhiều vùng rộng lớn của đất nước Ấn Độ, với số ca tử vong tăng đáng chú ý trong những tuần gần đây. Rất nhiều bệnh viện đã hết giường nằm, cạn nguồn cung oxy và các biện pháp điều trị cơ bản. Nhiều lò hỏa thiêu cũng hết sạch chỗ.

Chụp lại video,

Covid-19: Ấn Độ lây nhiễm ở mức kỷ lục, cạn oxy cho bệnh nhân

Công tác tiêm chủng của nước này cũng gần như không đạt được bước tiến triển cần thiết để xoa dịu cuộc khủng hoảng hiện tại.

Thông cáo của chính phủ cho biết loại thuốc trên sẽ được sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ đối với các ca nhiễm từ trung bình đến nặng.

Thông cáo cũng chỉ ra rằng, nhờ vào thành phần đơn giản của thuốc, "nó có thể dễ dàng sản xuất và cho ra số lượng lớn ở nhiều nước", làm dấy lên hy vọng rằng thuốc này cuối cùng có thể được sử dụng rộng rãi và giảm bớt tình trạng khẩn hiện tại của Covid.

"Một số lượng lớn bệnh nhân đang phải đối mặt với tình trạng phụ thuộc vào thở oxy trầm trọng và cần nhập viện. Thuốc được kỳ vọng sẽ cứu mạng sống quý giá nhờ vào cơ chế hoạt động của thuốc trong các tế bào bị nhiễm bệnh. Điều này cũng làm giảm thời gian nằm viện của bệnh nhân Covid-19", thông cáo ghi.

Chụp lại video,

Khủng hoảng Covid tại Ấn Độ: 'Tôi mất vợ và con chưa sinh trong một ngày'

2 tháng 5 2021

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Nguồn hình ảnh, EPA

Ấn Độ ghi nhận có các ca tử vong hàng ngày do virus corona ở mức cao nhất kể từ khi đại dịch bắt đầu, một ngày sau khi nước này trở thành quốc gia đầu tiên có hơn 400.000 ca lây nhiễm mới.

Bộ Y tế Ấn Độ nói 3.689 người đã tử vong trong vòng 24 giờ qua.

Thủ tướng Narendra Modi đã gặp bộ trưởng y tế sáng Chủ Nhật để đánh giá tình hình.

Các bệnh viện đang phải vật lộn với việc chữa trị bệnh nhân giữa lúc tình trạng thiếu giường bệnh và oxy y tế ngày càng trở nên trầm trọng.

Giữa lúc đang xảy ra cuộc khủng hoảng, việc kiểm phiếu đã bắt đầu hôm Chủ nhật cho kỳ bầu cử được tổ chức hồi tháng 3 và tháng 4.

Kết quả sẽ được coi như dấu hiệu cho thấy đại dịch đã ảnh hưởng tới mức nào sự ủng hộ dành cho ông Modi và đảng dân túy của ông, BJP.

Tình hình mới nhất

Ấn Độ ghi nhận đã có hơn 19 triệu ca nhiễm virus corona, chỉ đứng sau nước Mỹ.

Nước này cũng xác nhận đã có hơn 215.000 ca tử vong, tuy trên thực tế số lượng tử vong được cho là cao hơn nhiều.

Các chuyên gia chỉ ra rằng tỷ lệ xét nghiệm thấp và số người tử vong tại nhà, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, đang là những yếu tố khiến số liệu báo cáo ở Ấn Độ thấp hơn thực tế.

Số tử vong hàng ngày cao nhất trước đó ở nước này, cũng được nêu trong tuần rồi, là 3.645 trường hợp.

Chụp lại video,

Vì sao khủng hoảng Covid ở Ấn Độ khiến thế giới lo ngại?

Cả Brazil và Hoa Kỳ đều từng ghi nhận mức tử vong hàng ngày trên 4.000 trường hợp trong thời gian đại dịch.

Tại Ấn Độ, những hình ảnh đau thương về cảnh các gia đình van lạy tìm giường nằm trong bệnh viện và đồ cấp cứu y tế đã xuất hiện từ hơn mười ngày nay, trong lúc các đền thờ và các trung tâm hỏa táng tiếp tục trong tình trạng quá tải.

12 người tử vong hôm thứ Bảy tại Bệnh viện Batra của Dehli sau khi nơi này cạn kiệt oxy lần thứ hai trong vòng một tuần.

Báo The Times of India tường thuật 16 người chết ở bang Andhra Pradesh ở miền nam do thiếu oxy tại hai bệnh viện, và sáu người tử vong ở vùng ngoại vi Gurgaon của Delhi.

Tòa Thượng thẩm Delhi nay tuyên bố sẽ bắt đầu trừng phạt các quan chức nếu để xảy ra tình trạng trang thiết bị y tế thiết yếu không được đưa tới bệnh viện.

Tình hình tiêm vaccine tại Ấn Độ

Toàn bộ người trưởng thành tại Ấn Độ nay đều đủ điều kiện để tiêm vaccine chống virus corona.

Tuy nhiên, kế hoạch tiêm chủng trên phạm vi toàn quốc, dự kiến bắt đầu hôm thứ Bảy, đã sụp đổ bởi một số bang nói rằng họ không có đủ các liều vaccine để bắt đầu chủng ngừa cho những người từ 18 đến 44 tuổi.

Tuy là quốc gia sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, nhưng Ấn Độ đang trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng trong nước và đã phải tạm thời dừng việc xuất khẩu toàn bộ vaccine AstraZeneca để đáp ứng nhu cầu nội địa.

Bộ Y tế hôm Chủ nhật nói rằng 84.599 người ở độ tuổi này đã được tiêm liều đầu tiên vaccine phòng chống virus corona.

Ấn Độ hiện dùng hai loại vaccine là Oxford-AstraZeneca (được gọi là Covishield ở Ấn Độ) và một loại do hãng Bharat Biotech của Ấn Độ sản xuất (Covaxin).

Vaccine Sputnik V do Nga sản xuất cũng đã được chuẩn thuận để đưa vào sử dụng, và 150.000 liều đầu tiên đã tới nơi hôm thứ Bảy.

Hỗ trợ từ các nước khác

Các quốc gia trên toàn thế giới đã gửi tới rất nhiều đồ thiết bị y tế khẩn cấp cho Ấn Độ.

Tính đến hôm thứ Năm, 40 quốc gia đã gửi các lô hàng tới.

Chiếc máy bay đầu tiên trong số những phi cơ từ Hoa Kỳ tới, mang theo các bình oxy, khẩu trang và các bộ xét nghiệm chẩn đoán sớm, đã tới Delhi hôm thứ Sáu.

Hoa Kỳ trước đó đã bị chỉ trích do áp lệnh cấm gửi nguyên liệu thô dùng cho việc sản xuất vaccine ra nước ngoài, khiến hạn chế khả năng của Ấn Độ trong việc sản xuất thêm các liều vaccine AstraZeneca. Lệnh cấm này đã được bãi bỏ hồi tuần trước.

Một phi cơ quân sự của Đức với 120 máy thở đã tới Ấn Độ hôm thứ Bảy, trong lúc Anh cũng đã gửi hàng trăm các thiết bị y tế tới nơi.

Vì sao Ấn Độ không phong tỏa toàn quốc?

Chính quyền trung ương ngại ngần trong việc áp lệnh phong tỏa toàn quốc. Ông thủ tướng gọi đây là "biện pháp cuối cùng".

Giới lãnh đạo cao cấp nước này lo sợ việc phong tỏa sẽ gây ảnh hưởng kinh tế, sau khi lần phong tỏa hồi năm ngoái đã khiến sản lượng Ấn Độ giảm xuống mức kỷ lục 24% trong thời gian tháng Tư đến tháng Sáu, so với một năm trước đó.

Tổn thất về nhân mạng cũng có thể sẽ rất nghiêm trọng.

Lệnh phong tỏa toàn quốc kéo dài 68 ngày hồi năm ngoái đã khiến hàng triệu lao động nhập cư phải quay về bằng những hành trình cực nhọc, sau khi họ thất nghiệp và cạn tiền.

Người nghèo, đặc biệt là trẻ em suy dinh dưỡng và phụ nữ có thai, những người phải dựa vào các chương trình của chính phủ, gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin được các phúc lợi.

Các chương trình tiêm chủng đã bị tạm ngưng và những người bị bệnh nặng đã phải vật lộn trong việc tiếp cận tới hệ thống y tế của nước này.

Nguồn hình ảnh, EPA

Chụp lại hình ảnh,

Nhiều dân nhập cư Ấn Độ chờ để về quê tại bến xe buýt ở Bangalore, hôm 26/4/2021

Tuy nhiên, một số bang và vùng lãnh thổ đã áp dụng các hạn chế riêng.

Odisha là nơi mới nhất tuyên bố phong tỏa trong hai tuần, theo chân các vùng bị ảnh hưởng nặng là Delhi, Maharashtra, Karataka và Tây Bengal.

Các bang khác, trong đó có bang đông dân Uttar Pradesh, đã áp dụng hoặc là lệnh giới nghiêm ban đêm hoặc là lệnh phong tỏa vào các dịp cuối tuần.

Báo Indian Express tường thuật rằng lực lượng đối phó Covid-19 của Ấn Độ, vốn cố vấn cho chính phủ, đang nỗ lực đẩy mạnh việc ban hành lệnh phong tỏa toàn quốc nhằm giúp giảm nhẹ làn sóng thứ hai bệnh dịch kinh hoàng.

Tình hình bầu cử

Các viên chức bầu cử hôm Chủ nhật bắt đầu kiểm phiếu ở các bang Assam, Tây Bengal, Tamil Nadu, Kerala và Puducherry.

Hầu hết các lá phiếu đã được bỏ hồi tháng 3, nhưng việc bỏ phiếu vẫn tiếp tục tại một số vùng trong tháng 4.

Tại Tây Bengal, những hàng dài cử tri được nhìn thấy xếp hàng bên ngoài các điểm bầu cử trong tuần này, khi mọi người tới để bỏ phiếu trong giai đoạn bầu cử cuối cùng, bất chấp tình trạng lây nhiễm Covid tăng vọt.

Hơn một ngàn quan sát viên đang tham gia vào quá trình kiểm phiếu, nhưng họ được trông đợi phải trình kết quả xét nghiệm âm tính hoặc phải chứng minh được rằng họ đã được tiêm vaccine đầy đủ, hãng tin Reuters nói.

Ông Modi đã bị chỉ trích về việc để mọi người tụ tập trong các buổi tập hợp chính trị hồi tháng 3 và tháng 4.

Trong các sự kiện này, người ta thấy những người tham dự hầu như không quan tâm tới việc duy trì giãn cách xã hội, và hầu như không có ai đeo khẩu trang.

Trong năm 2019, 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu chiếm 55% trong số 55,4 triệu ca tử vong trên toàn thế giới.

Nguyên nhân tử vong hàng đầu trên toàn cầu, theo thứ tự tổng số mạng sống bị mất, có liên quan đến ba chủ đề rộng: tim mạch (bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột quỵ), hô hấp (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhiễm trùng đường hô hấp dưới) và tình trạng sơ sinh - bao gồm sinh Nhạt và chấn thương khi sinh, nhiễm trùng sơ sinh và nhiễm trùng, và biến chứng sinh non.

Nguyên nhân tử vong có thể được nhóm lại thành ba loại: có thể truyền nhiễm (bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng và điều kiện mẹ, chu sinh và dinh dưỡng), không truyền thông (mãn tính) và chấn thương. & NBSP;

Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu

Ở cấp độ toàn cầu, 7 trong số 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong năm 2019 là các bệnh không truyền thông. Bảy nguyên nhân này chiếm 44% tổng số ca tử vong hoặc 80% trong số 10. Tuy nhiên, tất cả các bệnh không truyền thông cùng nhau chiếm 74% trường hợp tử vong trên toàn cầu trong năm 2019.

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Kẻ giết người lớn nhất thế giới là bệnh tim thiếu máu cục bộ, chịu trách nhiệm cho 16% tổng số ca tử vong trên thế giới. Từ năm 2000, sự gia tăng lớn nhất của tử vong là cho căn bệnh này, tăng hơn 2 triệu đến 8,9 triệu ca tử vong trong năm 2019. Đột quỵ và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là nguyên nhân hàng đầu thứ 2 và thứ 3, chịu trách nhiệm cho khoảng 11% và 6 % tổng số ca tử vong tương ứng.

Nhiễm trùng đường hô hấp thấp hơn vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới, được xếp hạng là nguyên nhân hàng đầu thứ 4 gây tử vong. Tuy nhiên, số người chết đã giảm đáng kể: năm 2019, nó đã tuyên bố 2,6 triệu người, ít hơn 460 000 so với năm 2000.

Điều kiện sơ sinh được xếp thứ 5. Tuy nhiên, những cái chết từ điều kiện sơ sinh là một trong những loại mà việc giảm tử vong toàn cầu với số lượng tuyệt đối trong hai thập kỷ qua là lớn nhất: những điều kiện này đã giết chết 2 triệu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong năm 2019, ít hơn 1,2 triệu so với năm 2000. & nbsp; & nbsp;

Tử vong do các bệnh không truyền thông đang gia tăng. Các trường hợp tử vong do ung thư khí quản, phế quản và phổi đã tăng từ 1,2 triệu lên 1,8 triệu và hiện được xếp thứ 6 trong số các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Vào năm 2019, bệnh Alzheimer và các dạng mất trí nhớ khác được xếp hạng là nguyên nhân hàng đầu thứ 7 gây tử vong. Phụ nữ bị ảnh hưởng không tương xứng. Trên toàn cầu, 65% trường hợp tử vong do Alzheimer, và các dạng sa sút trí tuệ khác là phụ nữ.

Một trong những sự sụt giảm lớn nhất về số ca tử vong là do các bệnh tiêu chảy, với các trường hợp tử vong toàn cầu giảm từ 2,6 triệu vào năm 2000 xuống còn 1,5 triệu vào năm 2019. & NBSP;

Bệnh tiểu đường đã lọt vào top 10 nguyên nhân tử vong, sau tỷ lệ tăng đáng kể là 70% kể từ năm 2000. Bệnh tiểu đường cũng chịu trách nhiệm cho sự gia tăng lớn nhất ở nam giới trong số 10, với mức tăng 80% kể từ năm 2000. & NBSP;

Các bệnh khác nằm trong số 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu năm 2000 không còn nằm trong danh sách. HIV/AIDS là một trong số đó. Những cái chết do HIV/AIDS đã giảm 51% trong 20 năm qua, chuyển từ thế giới thứ 8 hàng đầu gây tử vong vào năm 2000 đến ngày 19 năm 2019.

Bệnh thận đã tăng từ thế giới thứ 13 hàng đầu gây tử vong đến ngày 10. Tỷ lệ tử vong đã tăng từ 813 000 vào năm 2000 lên 1,3 triệu vào năm 2019.

Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong của nhóm thu nhập

Ngân hàng Thế giới phân loại nền kinh tế thế giới thành bốn nhóm thu nhập-dựa trên tổng thu nhập quốc dân-trung bình thấp, trung lưu, trung lưu và cao.

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Những người sống ở một quốc gia có thu nhập thấp có nhiều khả năng tử vong vì một căn bệnh truyền nhiễm hơn là một căn bệnh không truyền thông. Mặc dù sự suy giảm toàn cầu, sáu trong số 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước thu nhập thấp là các bệnh truyền nhiễm.

Sốt rét, bệnh lao và HIV/AIDS đều vẫn nằm trong top 10. Tuy nhiên, cả ba đều giảm đáng kể. Sự giảm lớn nhất trong số 10 trường hợp tử vong hàng đầu trong nhóm này là đối với HIV/AIDS, với số ca tử vong ít hơn 59% trong năm 2019 so với năm 2000, hoặc 161 000 và 395 000.

Các bệnh tiêu chảy có ý nghĩa hơn là nguyên nhân gây tử vong ở các nước thu nhập thấp: họ xếp hạng trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu cho loại thu nhập này. Tuy nhiên, các bệnh tiêu chảy đang giảm ở các nước thu nhập thấp, đại diện cho sự giảm tử vong lớn thứ hai trong số 10 người hàng đầu (ít hơn 231 000 trường hợp tử vong).

Tử vong do bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đặc biệt không thường xuyên ở các nước thu nhập thấp so với các nhóm thu nhập khác. Nó không xuất hiện trong top 10 cho các quốc gia có thu nhập thấp nhưng được xếp hạng trong top 5 cho tất cả các nhóm thu nhập khác. & NBSP;

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Các quốc gia thu nhập trung bình thấp hơn có 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu khác nhau: năm người không truyền thông, bốn có thể truyền nhiễm và một chấn thương. Bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây tử vong trong nhóm thu nhập này: Nó đã chuyển từ thứ 15 đến thứ 9 gây tử vong và số người chết vì căn bệnh này đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2000.

Là một nguyên nhân top 10 gây tử vong trong nhóm thu nhập này, các bệnh tiêu chảy vẫn là một thách thức đáng kể. Tuy nhiên, loại bệnh này thể hiện sự giảm lớn nhất trong tử vong tuyệt đối, giảm từ 1,9 triệu xuống 1,1 triệu từ năm 2000 đến 2019. Sự gia tăng lớn nhất trong tử vong tuyệt đối là do bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng hơn 1 triệu đến 3,1 triệu kể từ năm 2000. HIV/AIDS đã chứng kiến ​​mức giảm lớn nhất trong số 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu trước đó vào năm 2000, chuyển từ thứ 8 đến 15.

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Ở các nước thu nhập trung bình, đã có sự gia tăng đáng chú ý trong tử vong do ung thư phổi, đã tăng 411 000; Nhiều hơn gấp đôi sự gia tăng tử vong của cả ba nhóm thu nhập khác kết hợp. Ngoài ra, ung thư dạ dày có tính năng cao ở các quốc gia có thu nhập trung bình so với các nhóm thu nhập khác, vẫn là nhóm duy nhất mắc bệnh này trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu.

Một trong những sự giảm lớn nhất về số lượng tử vong tuyệt đối là đối với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đã giảm gần 264 000 đến 1,3 triệu ca tử vong. Tuy nhiên, tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ đã tăng hơn 1,2 triệu, mức tăng lớn nhất trong bất kỳ nhóm thu nhập nào về số lượng tử vong tuyệt đối từ nguyên nhân này. & NBSP;

Chỉ có một bệnh truyền nhiễm (nhiễm trùng đường hô hấp dưới) trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với các nước thu nhập trung bình. Đáng chú ý, đã có 31% tử vong do tự tử kể từ năm 2000 trong loại thu nhập này, giảm xuống còn 234 000 trường hợp tử vong trong năm 2019.

5 bệnh hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Ở các nước thu nhập cao, tử vong đang gia tăng cho tất cả 10 bệnh hàng đầu ngoại trừ hai bệnh. Bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ là nguyên nhân duy nhất gây tử vong trong top 10 mà tổng số đã giảm từ năm 2000 đến 2019, lần lượt là 16% (hoặc 327 000 ca tử vong) và lần lượt là 21% (hoặc 205 000 000). Thu nhập cao là loại duy nhất của nhóm thu nhập trong đó đã giảm số lượng tử vong do hai bệnh này. Tuy nhiên, bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ vẫn nằm trong ba nguyên nhân tử vong hàng đầu cho loại thu nhập này, với tổng số hơn 2,5 triệu trường hợp tử vong trong năm 2019. Ngoài ra, tử vong do bệnh tim tăng huyết áp đang tăng lên. Phản ánh một xu hướng toàn cầu, căn bệnh này đã tăng từ nguyên nhân hàng đầu thứ 18 gây tử vong đến ngày 9 & NBSP;

Tử vong do bệnh Alzheimer và các chứng mất trí nhớ khác đã tăng lên, vượt qua đột quỵ để trở thành nguyên nhân hàng đầu thứ hai ở các nước thu nhập cao và chịu trách nhiệm cho cái chết của 814 000 người vào năm 2019. và, như với các nước có thu nhập trung bình, chỉ Một bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng đường hô hấp dưới, xuất hiện trong 10 nguyên nhân gây tử vong. & NBSP;

Tại sao chúng ta cần biết lý do mọi người chết?

Điều quan trọng là phải biết tại sao mọi người chết để cải thiện cách mọi người sống. Đo lường số lượng người chết mỗi năm giúp đánh giá hiệu quả của các hệ thống y tế và nguồn lực trực tiếp của chúng tôi đến nơi họ cần nhất. Ví dụ, dữ liệu tử vong có thể giúp tập trung các hoạt động và phân bổ nguồn lực giữa các lĩnh vực như vận chuyển, thực phẩm và nông nghiệp, và môi trường cũng như sức khỏe.

Covid-19 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các quốc gia đầu tư vào đăng ký dân sự và các hệ thống thống kê quan trọng để cho phép đếm tử vong hàng ngày, và các nỗ lực điều trị và điều trị trực tiếp. Nó cũng đã tiết lộ sự phân mảnh vốn có trong các hệ thống thu thập dữ liệu ở hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp, nơi các nhà hoạch định chính sách vẫn không biết với sự tự tin có bao nhiêu người chết và về nguyên nhân. & NBSP;

Để giải quyết khoảng cách quan trọng này, người đã hợp tác với các diễn viên toàn cầu để ra mắt tiết lộ số lượng của Covid-19: Gói kỹ thuật để giám sát tỷ lệ tử vong nhanh chóng và phản ứng dịch bệnh. Bằng cách cung cấp các công cụ và hướng dẫn giám sát tỷ lệ tử vong nhanh chóng, các quốc gia có thể thu thập dữ liệu về tổng số ca tử vong theo ngày, tuần, giới tính, tuổi và địa điểm, do đó cho phép các nhà lãnh đạo y tế kích hoạt các nỗ lực kịp thời hơn để cải thiện sức khỏe.

Hơn nữa, Tổ chức Y tế Thế giới phát triển các tiêu chuẩn và thực tiễn tốt nhất để thu thập, xử lý và tổng hợp dữ liệu thông qua phân loại bệnh nhân hợp nhất và cải tiến (ICD-11)-một nền tảng kỹ thuật số tạo điều kiện cho báo cáo dữ liệu chính xác và kịp thời cho các nguyên nhân của các quốc gia thường xuyên tạo và sử dụng thông tin sức khỏe phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.

Việc thu thập và phân tích thông thường dữ liệu chất lượng cao về tử vong và nguyên nhân tử vong, cũng như dữ liệu về khuyết tật, phân tách theo độ tuổi, giới tính và địa lý, là điều cần thiết để cải thiện sức khỏe và giảm tử vong và khuyết tật trên toàn thế giới.

Biên tập viên Lưu ý & NBSP; & NBSP;

Ước tính sức khỏe toàn cầu của WHO, từ đó thông tin trong bảng thông tin này được trích xuất, đưa ra dữ liệu toàn diện và có thể so sánh dữ liệu liên quan đến sức khỏe, bao gồm tuổi thọ, tuổi thọ lành mạnh, tỷ lệ tử vong và bệnh tật và gánh nặng của các bệnh ở cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia được phân chia bởi Tuổi, tình dục và nguyên nhân. Các ước tính được công bố vào năm 2020 về xu hướng cho hơn 160 bệnh và chấn thương hàng năm từ năm 2000 đến 2019. & NBSP;

5 bệnh chính là gì?

Vì vậy, không có thêm Ado, đây là năm bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất ...
Viêm gan B. Theo thống kê hiện tại, viêm gan B là bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất trên thế giới, ảnh hưởng đến khoảng 2 tỷ người-đó là hơn một phần tư dân số thế giới. ....
Bệnh sốt rét. ....
Viêm gan C. ....
Sốt xuất huyết. ....
Tuberculosis..

Bệnh nào phổ biến nhất ở Ấn Độ?

Các bệnh hiểm nghèo phổ biến nhất ở Ấn Độ là gì ?..
Sự xấu xa.Ung thư là một trong những bệnh phổ biến và gây chết người ở Ấn Độ hiện nay.....
Bệnh tim mạch.....
Bệnh thận.....
Xơ gan gan.....
Bệnh về phổi..

7 bệnh giết người là gì?

7 Bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử: Bây giờ họ đang ở đâu ?..
Cái chết đen: Bệnh dịch hạch.....
Quái vật lốm đốm: Bệnh đậu mùa.....
Hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) ....
Cúm gia cầm: Không chỉ một cho các loài chim.....
Ebola: Trên radar một lần nữa.....
Bệnh phong: Một căn bệnh đáng sợ có tính năng trong Cựu Ước ..

5 bệnh giết người là gì?

Bài viết này nêu bật năm bệnh giết người-diarrhoea, sởi, ho gà, uốn ván và sốt.