Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài bắt nguồn từ cuộc chiến Nam - Bắc triều. Trong công cuộc phục hồi triều Lê dấy lên ở Thanh Hoá, sau khi Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên nắm quyền, đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim. Con trai đầu của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị ám hại, con trai thứ Nguyễn Hoàng, theo gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm và giúp đỡ của chị là vợ Trịnh Kiểm đã cùng anh em, bà con người Tống Sơn và quan lại cũ của Nguyễn Kim xin được vào trấn thủ Thuận Hoá (1558) rồi kiêm lĩnh luôn đất Quảng Nam (1570).

Từ đó, con cháu họ Nguyễn thế tập giữ tước quận công do vua Lê ban cho Nguyễn Hoàng và về danh nghĩa vẫn tôn phù vua Lê, nhưng trên thực tế hoàn toàn cai quản vùng Thuận-Quảng và nhân dân gọi là chúa Nguyễn. Các chúa Nguyễn một mặt xây dựng hệ thống thành luỹ kiên cố, như lũy Trường Dục, lũy Nhật Lệ (lũy Thầy), lũy Trường Sa, lũy Trấn Ninh, lũy Sa Phụ để gia tăng phòng thủ, đánh lui các cuộc tiến công của quân Trịnh, mặt khác mở rộng dần lãnh thổ về phía nam đến tận đồng bằng sông Cửu Long. Trong gần nửa thế kỷ từ 1627 đến 1672, hai bên đánh nhau 7 lần mà không có kết quả, dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong hay Nam Hà

Bạn đang xem: Nguồn gốc, ý nghĩa "Đàng Trong" và "Đàng Ngoài"

Đàng Trong (Ảnh wikipedia)

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Chính trị, quân sự
  • 3 Hành chính
  • 4 Giáo dục khoa cử
  • 5 Kinh tế
  • 6 Đàng Trong sụp đổ
    • 6.1 Nguyên nhân
  • 7 Ảnh hưởng lịch sử
  • 8 Xem thêm
  • 9 Chú thích
  • 10 Tài liệu đương thời
  • 11 Tham khảo

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài bắt nguồn từ cuộc chiến Nam - Bắc triều. Trong công cuộc phục hồi triều Lê dấy lên ở Thanh Hoá, sau khi Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên nắm quyền, đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim. Con trai đầu của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị ám hại, con trai thứ Nguyễn Hoàng, theo gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm và giúp đỡ của chị là vợ Trịnh Kiểm đã cùng anh em, bà con người Tống Sơn và quan lại cũ của Nguyễn Kim xin được vào trấn thủ Thuận Hoá (1558) rồi kiêm lĩnh luôn đất Quảng Nam (1570).

Từ đó, con cháu họ Nguyễn thế tập giữ tước quận công do vua Lê ban cho Nguyễn Hoàng và về danh nghĩa vẫn tôn phù vua Lê, nhưng trên thực tế hoàn toàn cai quản vùng Thuận-Quảng và nhân dân gọi là chúa Nguyễn. Các chúa Nguyễn một mặt xây dựng hệ thống thành luỹ kiên cố, như lũy Trường Dục, lũy Nhật Lệ (lũy Thầy), lũy Trường Sa, lũy Trấn Ninh, lũy Sa Phụ để gia tăng phòng thủ, đánh lui các cuộc tiến công của quân Trịnh, mặt khác mở rộng dần lãnh thổ về phía nam đến tận đồng bằng sông Cửu Long. Trong gần nửa thế kỷ từ 1627 đến 1672, hai bên đánh nhau 7 lần mà không có kết quả, dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong hay Nam Hà

Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.

- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

b) Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.

+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.

Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

Mục c

c) Hậu quả:

- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.

* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Ngoài:

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”.

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền => chúa Nguyễn.

ND chính

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài: nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả,...

Loigiaihay.com

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII

    Các cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài, đất nước bị chia cắt để rút ra nhận xét.

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

    Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế (nòng, thủ công, thương nghiệp)

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

    + Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta

    Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều.

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.

    Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc",

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

  • Vì sao có Đàng Trong, Đàng Ngoài

    Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt