Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện là tài liệu hữu ích mà Mobitool giới thiệu đến các bạn tham khảo. Từ đó các bạn lớp 8 nắm vững được sự giống và khác nhau của 2 phản xạ này.

So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện các bạn sẽ biết cách giải bài tập sinh học 8 bài 52 và đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra bài thi học kì sắp tới. Bên cạnh đó các bạn tham xem thêm nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Sinh 8. Chúc các bạn học tốt.

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

– Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

– Bẩm sinh.

– Bền vững.

– Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

– Số lượng có hạn.

– Cung phản xạ đơn giản.

– Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

– Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

– Được hình thành ngay trong đời sống.

– Dễ bị mất đi khi không củng cố.

– Có tính cá thể, không di truyền.

– Số lượng không hạn định.

– Hình thành đường liên hệ tạm thời.

– Trung ương nằm ở vỏ não.

Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

  • Đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.
  • Khi lưu thông trên đường, gặp đèn đỏ thì dừng lại, còn gặp đèn xanh thì tiếp tục đi.
  • Không dại mà chơi đùa với lửa.
  • Biết chữ, biết làm toán…
  • Biết bật quạt khi trời nóng
  • Khi chào đời là đã biết khóc
  • Khi gặp lạnh nổi da gà
  • Nóng thì chảy mồ hôi
  • Hắt hơi
  • Khi đụng vật nóng tay ta liền rụt lại

Đáp án:

 Phản xạ có điều kiện

- Xe máy, xe lô tô dừng lại khi có đèn đỏ

-Trời lạnh, tự biết mặc thêm áo khoác vào

- Khi thấy chó dữ, bạn bỏ chạy hoặc đứng yên để né tránh nó

-Khi nhà tối, bạn tự biết bật đèn cho sáng lên

- Nghe tiếng ai gọi tên mik, liền quay đầu lại

Phản xạ không điều kiện

- Trời lạnh, người run , tay chân tái lét

- Khi đi giữa trời nắng, toát mồ hôi

- Khi có bụi hay lông mèo bay qua mũi bạn, bạn hắt hơi

-Bị muỗi cắn, gãi vào chỗ ngứa

-Khi chạm vào vật nóng, rụt tay lại

Giải thích các bước giải:

Lấy 5 ví dụ về phản xạ có điều kiện và 5 ví dụ không điều kiện

STTVí dụPhản xạ không điều kiệnPhản xạ có điều kiện
1Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.x 
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.x 
3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. x
4Trời rét, môi tím ngắt, người run cầm cập và sởn gai ốc.x 
5Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. x
6Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa. x

 Nhận xét: 

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười, …

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, …

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Thấy đèn đỏ thì dừng lại     Mùa đông đến mặc áo ấm

@69977@@69978@@69983@

a. Hình thành phản xạ có điều kiện

* Thí nghiệm của nhà lí học người Nga I.P. Paplop: phản xạ tiết nước bọt đối với ánh sáng đèn hoặc kích thích bất kì.

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

+ Bật đèn và không cho ăn \(\rightarrow\) 

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
​không tiết nước bọt (ánh sáng đèn là kích thích có điều kiện).

+ Cho ăn \(\rightarrow\) 

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
​tiết nước bọt khi nhìn thấy thức ăn (thức ăn là kích thích không điều kiện).

+ Vừa bật đèn vừa cho ăn 

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
\(\rightarrow\) tiết nước bọt (lặp lại nhiều lần).

+ Chỉ bật đèn \(\rightarrow\)

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
​ tiết nước bọt \(\rightarrow\) phản xạ tiết nước bọt với kích tích là ánh sáng đã được thiết lập. 

* Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện.   

- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.

- Kích thích có điều kiện phải được tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần.

- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.

@60368@

b. Ức chế phản xạ có điều kiện

- Với thí nghiệm trên:

+ Phải thường xuyên củng cố phản xạ có điều kiện đã được hình thành.

+ Nếu không được củng cố thì phản xạ dần mất đi, ánh đèn trở nên vô nghĩa không gây tiết nước bọt nữa.

- Ức chế phản xạ có điều kiện:

Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố 

Ví dụ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
\(\rightarrow\) phản xạ mất dần.

- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện:

+ Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.

+ Hình thành các thói quen tập tính tốt.

3. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

- Bẩm sinh.

- Bền vững.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Số lượng có hạn.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Có tính cá thể, không di truyền.

 - Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

@69984@@69985@

Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.

Bảng 52 - 1. Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

- Hãy tìm thêm ít nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ

- PXCĐK: Nghe tiếng gọi tên mình thì quay đầu lại, thầy giáo vào lớp cả lớp đứng dậy chào. Bị gai đâm vào tay ta rụt tay lại.

- PXKĐK: Khi thức ăn chạm vào khoang miệng, nước bọt tiết ra. Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi. Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.

(Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIÊN KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ những kiến thức sail: Phản xạ có điều kiện let những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiệu dễ thay dổi tạo diều kiện cho cơ thể dễ thích nghi với diều kiện sống mới. Phản xạ có diều kiện sẽ mất nếu không được thường xuyên củng cố. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ Hãy xác định các phản xạ có diều kiện và phản xạ không diều kiện trong các ví dụ sau: TT Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện 1 Chạm tay vào vung nóng, tay rụt lại. / • 2 Đi nắng, mặt ồỏ gay, mồi hôi vã ra. z 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch đỏ. z 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. z 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. z 6 Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa. 1 z ▼ Hãy tìm thêm ít nhắt 3 ví dụ cho mỗi loại phản xạ. + 3 ví dụ về phản xạ không điều kiện: Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi. Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra. Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân. + 3 ví dụ về phản xạ có điều kiện: Chạy xe đạp. Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào. Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại. ▼ Hãy trinh bày lại quá trình hình thành phản xạ có diều kiện tiêt nước bọt với ánh đèn (hoặc 1 tác nhân kích thích bất kì). Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phân (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía có ánh sáng (phản xạ không điều kiện). Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phân làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện). Đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn. Bật đèn trong khi chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não, tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống. Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp này lập đi lập lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là: chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt. ▼ Hãy hoàn thành bảng so sánh tính chát của 2 loại phản xạ: Tính châ't của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 1. Trả lời các kích thích bắt kỉ hay kích thích có diều kiện (đã dược kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). 2. Bẩm sinh. 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). 3. Bền vững. 3. Dễ mất khi không củng cố. 4. Có tính chất di truyền. 4. Có tính châ't cá thể, không di truyền. 5. Sô' lượng hạn chế. 5. Sô' lượng không hạn định. 6. Cung phản xạ đơn giản. 6. Hình thành dường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. 7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sông. 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phân biệt phản xạ không diều kiện và phản xạ có điều kiện. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: Phán xụ không diều kiện: Trả lời kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện). Bẩm sinh. Bền vững. Có tính chất di truyền. Sô' lượng hạn chế. Cung phản xạ đơn giản. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sông. Phản xạ có diều kiện: Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một sô' lấn). Được hình thành qua học tập, rèn luyện. Không bền vững (dễ mất khi không củng cô'). Có tính chất cá thể, không di truyền. Sô' lượng không hạn định. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. Trung ương chú yếu có sự tham gia của vỏ đại não. Hãy trình bày quá trình hình thành một phản xạ có diều kiện (tự chọn) ở cá nuôi. Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: + Phải có sự kết hợp kích thích bất kì với kích thích của một phản xạ không điều kiện (vỗ tay kết hợp với thả mồi). + Kích thích bất kì phái tác động trước kích thích của phản xạ không điều kiện vài giây. + Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố. Nêu rõ ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện dối với dời sống các động vật và con người. Ý nghĩa sự thành lập và ức chê' phản xạ có điều kiện đối với đời sông các động vật và con người là báo đảm sự thích nghi với môi trường, với điều kiện sống luôn thay đổi và sự hình thành các thói quen, các tập quán tốt đô'i với con người. III. CÂU HỎI Bổ SƯNG Hãy cho một ví dụ về một phản xạ có điều kiện đã hình thành trong đời sống là một thói quen xấu và phân xạ này đã bị ức chế. > Gợi ý trả lời câu hỏi: Thói quen chửi thề của một cậu bé là một phản xạ có điều kiện. Và cậu bé đã bị cha tát tai thật đau, sau đó cậu bé đã bỏ được thói quen xấu đó tức là phản xạ có điều kiện đã bị ức chế.