Thiết kế kho hàng là gì

Thiết kế kho hàng và bố trí hiệu quả cần phải tuân thủ những quy tắc nhất định. Điều này rất quan trọng trong quá trình vận hàng kho xưởng sau này. Vậy những nguyên tắc đó là gì và có những mẫu thiết kế nào đang được ứng dụng phổ biến?

Thiết kế kho hàng là gì

Các phương thức thiết kế kho chứa hàng hiện nay rất đa dạng, tuy nhiên để đảm bảo thuận tiện cho các hoạt động xuất nhập hàng và hiệu quả lưu trữ tối ưu thì các đơn vị cần phải tuân thủ các nguyên tắc thiết kế khoa hàng như sau:

Khi lập bản vẽ thiết kế nhà xưởng công nghiệp, doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu xây dựng kho hàng để làm gì? Từ đó đảm bảo các yếu tố phù hợp trong quá trình làm bản thiết kế kho như: kích thước, tỷ lệ kho trong nhà so với bên ngoài, những mặt hàng nào cần được lưu trữ trong kho, cấu trúc của kho,…

Thiết kế kho hàng là gì

Nguyên tắc thiết kế kho hàng

Vị trí kho hàng nhà xưởng cũng cần tuân thủ theo nguyên tắc, đó là nên dựa theo Outbound Logistics – Quản lý kho hàng trong logistics đầu ra liên quan đến quá trình dịch chuyển hàng từ hóa điểm cuối cùng trên dây chuyền sản xuất hàng hóa đến khách hàng.

Các doanh nghiệp hãy liệt kê một số câu hỏi  trước khi bắt tay vào làm bản vẽ thiết kế kho hàng: Trong kho hàng sẽ diễn ra hoạt động gì? Các đặc tính như dễ vỡ, khối lượng nhẹ hay nặng,…của sản phẩm? Khi xuất nhập hàng hóa có cần phải  tuân thủ theo các quy định nào? Hàng hóa bị tồn kho quá lâu có cần phải xử lý không?,…

Cách bố trí và thiết kế nhà kho trong logistics theo phương pháp FAST là một trong các phương thức thiết kế nhà kho hiện nay được ưa chuộng nhất. Có 4 yếu tố cần phải được quan tâm đặc biệt đó là:

  • F – Flow (Dòng chảy): Đây là một chuỗi các hoạt động đã  được hoạch định một cách logic trong kho, đòi hỏi việc di chuyển liên tục, thuận tiện của hàng hóa cũng như mọi người trong kho.
  • A – Accessibility (Khả năng tiếp cận): Accessibility đòi hỏi từ hàng hóa đến các công cụ cần thiết mọi thứ cần phải được tiếp cận một cách nhanh nhất để có thể thực hiện tối ưu hiệu quả.
  • S – Space (Không gian): Không gian tối ưu sẽ được coi như tiền đề cho các hoạt động diễn ra trong kho luôn được thông suốt và hiệu quả.
  • T – Throughput (Thông lượng): Các đơn vị thiết kế kho hàng cần chú ý đến các khoảng thời gian có nhu cầu cao nhất để giúp cho việc sản xuất luôn có thể được tăng cường cao đến mức tối đa.

Nếu như bạn đang trong quá trình lập bản vẽ thiết kế nhà kho thì hãy tham khảo những mẫu nhà kho cho phân xưởng đang được ưa chuộng nhất hiện nay để đưa ra kế hoạch thực hiện phù hợp với tính hình của đơn vị mình.

Thiết kế kho hàng là gì

Mẫu kho chứa hàng 1800 mét vuông

Với những nhà xưởng có diện tích 500m2 phù hợp với những  doanh nghiệp nhỏ và chi phí thấp. Mẫu kho xưởng này phù hợp để làm kho chứa hàng, nơi lắp đặt máy móc sản xuất,…

Nhà xưởng nhỏ 600m2 có thể được ứng dụng để làm nhà kho, gara oto,…Thiết kế của mẫu nhà kho này khá đơn giản, dễ dàng tháo lắp và tiết kiệm thời gian.

Diện tích nhà xưởng nhỏ có diện tích 800m2 phù hợp sử dụng làm nhà kho, xưởng sản xuất  ở quy mô nhỏ,…Chi phí thấp lắp đặt thấp và  thiết kế mô hình đơn giản, dễ dàng lắp đặt  cũng như khi tháo dỡ giúp tiết kiệm thời gian thi công.

Nhà xưởng nhỏ diện tích 1000m2 thường có thể tận dụng tối đa không gian nhà xưởng, thích hợp sử dụng cho những  mục đích làm nhà xưởng sản xuất và làm kho chứa hàng

Diện tích này thường được ưa chuộng hiện nay với thời gian lắp đặt nhanh, cùng với kết cấu lắp ráp, tháo dỡ khá dễ dàng. Giá thành lắp đặt thấp và rất ít chi phí phát sinh. Dễ dàng cơi nới nếu như chủ doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.

Nhà xưởng nhỏ 1500m2 phù hợp làm  để lưu trữ những kho hàng hóa lớn, các thiết bị móc,… Kết cấu nhà kho tối ưu và tháo dỡ dễ dàng với thời gian lắp đặt nhanh chóng, giúp tiết kiệm chi phí.

Thiết kế đơn giản, rất dễ lắp đặt và tháo dỡ phù hợp được để sử dụng làm nhà xưởng sản xuất, kho chứa hàng, gara,…Dễ dàng để mở rộng nhà xưởng khi hoạt động kinh doanh được phát triển.

Thiết kế kho hàng là gì

Thiết kế kho chứa hàng với kệ công nghiệp

Nhà xưởng nhỏ được sử dụng tôn cho cả phần mái và tường. Hơn nữa, thời gian thi công nhanh giúp tiết kiệm chi phí tối đa.

Mẫu nhà xưởng mái tôn có phần tường bê tông cao khoảng 2,5m bên dưới làm tăng tính thẩm mỹ cho nhà kho. Giảm được tình trạng mài mòn và sự xuống cấp của công trình.

Phần nóc được lợp bằng các tấm mái trong suốt. Phần cửa được thiết kế rộng để tiện cho việc di chuyển và đón ánh nắng, đồng thời tiết kiệm điện năng đáng kể.

Phần tường được thiết kế để  xây dựng khá cao. Mái tôn còn được lắp đặt thêm các nóc gió.

Nhà xưởng được bố trí rất nhiều cửa sổ số 4 xung quanh với nhiều tấm tôn trong suốt. Bên trên là cửa trời giúp lấy sáng rất tốt và giúp tiết kiệm khá nhiều điện năng cho đơn vị.

Trên đây là những chia sẻ về thiết kế kho hàng, xedaycongnghiep.net hy vọng đã giúp bạn nắm được những thông tin hữu ích. Nếu bạn thấy bài viết này giúp ích cho công việc của bạn thì đừng tiếc 1 like cho chúng tôi nhé.