Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

(ĐHKA-2009) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?


A.

Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

B.

Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

C.

Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D.

Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội

C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

Các câu hỏi tương tự

(1) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.    (2) Sục khí H2S vào dung dich CuSO4.

(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc.          (6) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.

(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.

(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây Mg trong không khí.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.

(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.

(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là

A. 3.  

B. 5.   

C. 2.   

D. 4.

(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư;           

(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4;        

(5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4;          

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

B. 4

C. 5.

D. 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư;

(2) Cho AgNO3 vào dung dịch HCl;

(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4;

(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;

(5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4;

(6) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3) 2.

Cho FeS vào dung dịch HCl.

Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

Al2O3 vào dung dịch KOH.

KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A.6.

B.5

C.7

D.4

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dch Fe(NO3)2.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.                                     

Thực hiện các thí nghiệm sau:

Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3) 2.

Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.

(f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.

(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4H2SO4.

Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.

Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.

Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.

Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4H2SO4.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.

Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3

Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.

Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7.

B. 4

C. 6

D. 5