Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có

Vui lòng đảm bảo rằng mật khẩu của bạn có ít nhất 8 ký tự và chứa mỗi ký tự sau:

  • một số
  • lá thư
  • một ký tự đặc biệt: @ $ #!% *? &

[Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log224x−mlog2x−2m−4=0 có nghiệm thuộc đoạn 1;8 ?

A.3 .

B.1 .

C.2 .

D.5 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải
ĐK: x>0 .
2+log2x2−2mlog2x−2m−4=0⇔log22x+4log2x=2mlog2x+1  1 .
Đặt t=log2x; x∈1;8⇒t∈0;3 ;
Khi đó 1 trở thành t2+4tt+1=2m 2
PT (1) có nghiệm x>0 khi và chỉ khi (2) có nghiệm t∈0;3 .
Xét hàm số ft=t2+4tt+1 với t∈0;3
Có ft liên tục trên 0;3 ; f′t=t2+2t+4t+12>0,∀t∈0;3 .
Suy ra ft đồng biến trên 0;3
(2) có nghiệm t∈0;3 ⇔f0≤2m≤f3⇔0≤m≤218 .
Do m∈ℤ⇒m∈0;1;2 .

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Phương trình mũ, loga có chứa tham số - Toán Học 12 - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Với giá trị thực nào của m thì phương trình

    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    có hai nghiệm thực phân biệt?

  • Cho phương trình

    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    thỏa mãn
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    Tính tổng các phần tử của S.

  • Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    có hai nghiệm thực
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    ,
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    thỏa mãn
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    khi
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    . Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Tìm tập hợp các giá trịcủa tham sốthực

    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    đểphương trình
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    có nghiệm thuộc khoảng
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có

  • Tìm tất cả các giá trị của tham số thực

    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    để phương trình
    Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình m − x − − − − − √ 3 2x − 3 − − − − − √ 2 có
    có hai nghiệm thực phân biệt.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Dựa vào bài tập đọc "Chị em tôi", em hãy điền vào chỗ chấm (…) đoạn văn thích hợp để hoàn thành câu chuyện :
    Tôi dắt xe ra cửa, xin phép ba đi học thêm. Đây không biết là lần bao nhiêu tôi nói dối ba. Mỗi lần nói dối tôi đều hối hận nhưng đều tặc lưỡi cho qua vì sức hấp dẫn của những buổi đi chơi hoặc xem phim cùng tụi bạn.
    Cho đến một ngày vừa yên vị trong rạp chiếu bóng tôi chợt thấy đứa em gái lướt qua cùng một đám bạn. Nó cũng vừa xin phép ba đi tập văn nghệ mà lại đến đây. Từ ngạc nhiên chuyển sang tức giận, mặc bạn bè năn nỉ, tôi bỏ về nhà ngay lập tức
    (...)
    Tôi đứng như phỗng đợi chờ trận cuồng phong từ ba. Nhưng ba chỉ im lặng một lúc rồi buồn rầu dặn hai chị em tôi ráng học hành cho tốt nếu muốn nên người và để ba mẹ vui lòng. Từ đó tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Tôi cũng thầm cảm ơn em gái đã làm cho tôi tỉnh ngộ

  • Em hãy nối những câu văn ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái cho thích hợp.

  • Đoạn văn nào dưới đây thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành bức thư với nội dung “Chúc mừng một người bạn ở xa nhân dịp năm mới”.
    (1) Một năm mới đã cận kề với biết bao nhiêu điều thú vị đang chờ đón chúng ta. Nhân dịp này tớ viết thư chúc mừng đến cậu, người bạn thân thiết nhất của tớ. (2) (…) (3) Ở nơi tớ sống, không khí tết đang đến rất gần rồi, nhà nhà đều nô nức dán câu đối đỏ, trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị chu đáo cho năm mới. Trẻ con cũng xúng xính quần áo mới. (4) Tớ chúc cậu và gia đình sang năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc riêng cậu ngày càng học giỏi và xinh đẹp hơn. Đến nghỉ hè chúng ta sẽ lại được gặp nhau.

  • Em hãy nối những câu văn ở cột bên phải với nội dung thích hợp ở cột bên trái trong bức thư có chủ đề “Viết thư cho ông bà nội”.

  • Những câu nào dưới đây thích hợp với bức thư với nội dung “Viết thư cho một người bạn nước ngoài giới thiệu về đất nước Việt Nam.”
    (1) Đã lâu rồi không gặp bạn, bạn có khỏe không ? Mình vẫn nhớ như in mùa hè năm ngoái, chúng mình đã đi khắp các ngõ hẽm để trèo me, trèo sấu.
    (2) Bạn hãy mạnh mẽ vượt lên nỗi đau này, vì bên cạnh bạn còn rất nhiều người bạn như mình.
    (3) Nếu đến Hà Nội, thủ đô của nước mình, bạn sẽ được đi thăm Hồ Gươm, có Tháp Rùa và đền Ngọc Sơn.
    (4) Đất nước mình có rất nhiều thắng cảnh đẹp như vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ…
    (5) Một năm mới lại đến, chúng mình đã trưởng thành hơn . Mình chúc bạn bước sang tuổi mới ngày càng học giỏi và mạnh khỏe.
    (6) Mình hiểu bạn đã đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi phải chịu đựng nỗi buồn đó.
    (7) Nếu bạn có thời gian, mời bạn ghé thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp và thân thiện.
    (8) Dạo quanh Hà Nội, bạn sẽ có dịp thưởng thức những món ăn đường phố hấp dẫn như bánh tôm, bánh cuốn, bánh tráng….
    (9) Thị trấn quê bạn đã có không khí Tết chưa ? Ở chỗ mình, mọi người đang rộn ràng trang hoàng nhà cửa bằng câu đối đỏ rồi.
    (10) Con người Việt Nam rất thân thiện và mến khách. Đi tới nơi đâu bạn cũng sẽ nhìn thấy những nụ cười và gương mặt rạng rỡ của người dân quê hương mình.

  • Em hãy ghép những đoạn văn ở cột bên phải với các phần thích hợp ở cột trái để hoàn thành bức thư “Viết thư hỏi thăm sức khỏe ông bà” :

  • Em hãy ghép những đoạn văn ở cột bên phải với tên câu chuyện ở cột bên trái cho thích hợp :

  • Dựa vào bài tập đọc “Gà Trống và Cáo”, em hãy chọn những sự việc cần thiết để xây dựng cốt truyện đó ?
    (1) Có một anh Gà Trống nổi tiếng “tinh nhanh lõi đời” đang đứng vắt vẻo trên cành cây cao.
    (2) Ngày xưa Gà có một ngôi nhà bằng gỗ, còn Cáo có một ngôi nhà bằng băng. Mùa hè đến, nhà của Cáo tan ra thành nước nên Cáo muốn chiếm nhà của Gà.
    (3) Cáo đang đói bụng, tìm quanh mà không có gì ăn được nên trống thấy Gà Trống nó rất thèm. Nhưng cái cây rất cao và Cáo không sao trèo lên được.
    (4) Cáo bèn nghĩ ra một kế, nó nói với Gà một tin mừng rằng tất cả muông thú, không kể mạnh hay yếu đều kết thân với nhau, và nó muốn rủ Gà xuống chơi với nó.
    (5) Nhân một hôm Gà đi vắng, Cáo liền nhảy vào chiếm căn nhà Gỗ của Gà và không cho Gà vào nữa.
    (6) Gà đã nhìn ra âm mưu của Cáo nên giả vờ vui mừng, đồng thời cũng bảo Cáo là đằng xa đang có hai con chó săn chạy lại, chắc là để loan tin vui cho Cáo.
    (7) Không vào được nhà, Gà tức lắm, nó đi tìm những con vật khác đến giúp nó đòi lại căn nhà.
    (8) Nhờ có sự giúp đỡ của những con vật khác, Gà đã đuổi được Cáo đi và lấy lại căn nhà yêu quý của mình.
    (9) Cáo ta sợ hãi co cẳng chạy mất. Gà Trống khôn ngoan đã cho Cáo gian ác một bài học đáng đời về sự dối trá.

  • Em hãy nối những đoạn văn ở cột bên phải vào với các phần thích hợp ở cột bên trái cho phù hợp với câu chuyện “Hai mẹ con và bà tiên”.

  • Dựa vào bài đọc “Những hạt thóc giống”, em hãy chọn những câu văn phù hợp điền vào đoạn còn thiếu trong câu chuyện về cậu bé Chôm :
    (1) Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai khôn g có thóc sẽ bị phạt.
    (2) Có chú bé tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc nhưng thóc vẫn chẳng nảy mầm.
    (3) Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở những xe thóc đầy ắp về kinh thành nộp cho nhà vua.
    (4) ..........................................................................................
    (5) Vua khen Chôm là người trung thực và dũng cảm nên quyết định truyền ngôi cho cậu bé. Vì trước khi giao thóc cho mọi người, vua đã sai luộc chín nên những hạt thóc ấy không thể này mầm được. Những xe thóc do mọi người mang đến không phải được thu hoạch từ thóc của nhà vua.