Trong bài thơ từ Minh nguyệt có nghĩa là gì

Trong bài thơ từ Minh nguyệt có nghĩa là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

" Minh nguyệt " có nghĩa là gì ? A. Trăng sáng B. Trăng đẹp C. Trăng soi

D. Ngắm trăng

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án: A. Trăng sáng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phương tiện liên kết đó dùng để nối những nội dung nào với nhau? A. “Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên” và “một số giải pháp cho vấn để sử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam” B. “Ích lợi của việc sử dụng bao bì ni lông” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông” C. “Hiện trạng của môi trường ở Việt Nam” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông” D. “Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông”
  • Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, các sự việc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của người kể chuyện? A. Trong một lần người kể chuyện đi công tác xa trở về B. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè C. Khi người kể chuyện đi xe lửa qua làng D. Khi người kể chuyện từ trường học trở về làng Ku – ku – rêu.
  • Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu “ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" ? A. Giọng lạnh lùng, cay độc. C. Giọng mỉa mai, châm biếm. B. Giọng đay nghiến, cay nghiệt. D. giọng thân tình, suồng sã.
  • Phân tích ngắn tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu đi học qua tác phẩm "tôi đi học"
  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây. Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc. Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí hình cánh sen chạm khắc trên sa thạch. Trang trí ở đế tháp hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-da,…) Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến chúc Chăm-pa. (Tháp cổ Chăm-pa) Dòng nào nói đúng nhất nội dung chủ yếu của văn bản trên ? A. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện lịch sử. B. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kinh tế. C. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kiến trúc. D. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện văn hoá.
  • Tìm những bài thơ, bài ca dao hoặc danh ngôn chủ đề tình mẫu tử?
  • Đoạn văn “Vì vậy chúng ta cần phải ... nghiêm trọng đối với môi trường” nói lên điều gì? A. Một số giải pháp để tiết kiệm bao bì ni lông B. Một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông C. Một số giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên D. Một số giải pháp để làm tăng số lần sử dụng bao bì ni lông
  • Nội dung chính mà tác giả muốn đặt ra trong bài viết “Bài toán dân số” là gì? Điều gì đã làm tác giả "sáng mắt ra"?
  • Có người cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên?
  • Câu 2. Cho câu chủ đề sau: truyện “Cô bé bán diêm” thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh” em hãy viết thành một đoạn văn (khoảng 8 dòng) theo lối diễn dịch .

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCMSố 15 năm 2008THỬ TÌM HIỂU HAI TỪ “MINH NGUYỆT”TRONG BÀI THƠ “TĨNH DẠ TƯ” CỦA LÍ BẠCHLê Thị Thanh Hồng*Thơ Đường rất kiêng việc lặp lại từ, đặc biệt là ở những bài thơ Tứ tuyệt.Thế nhưng, trong bài thơ “Tĩnh dạ tư”, Lí Bạch đã dùng “Minh nguyệt” đến hailần. Việc lặp lại này tạo nên giá trị gì cho toàn bài thơ, và nó có thể hiện rõ đượcphong cách riêng của “Thi Tiên” Lí Bạch?“Trăng” vốn là hình ảnh đặc hữu trong thơ Đường, nó lại càng có địa vị nổibật hơn trong thơ Lí Bạch. Hình ảnh “Trăng” trong thơ Lí Bạch đã làm tốn haobiết bao giấy mực của các nhà nghiên cứu, bởi vì “Trăng” trong thơ của “ThiTiên” thường mang nhiều tâm trạng: trăng cũng có vui, có buồn, có hờn có giậnvà có cả yêu thương.Nhưng nói như thế không có nghĩa là tất cả các bài thơ miêu tả về “Trăng”của Lí Bạch đều là những bài thơ miêu tả tâm trạng. “Trăng” trong bài thơ “Tĩnhdạ tư” lại hiện lên trước mắt người đọc với vẻ đẹp rất riêng, rất độc đáo.Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sươngCử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.***Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sươngTrước đầu giường, ánh trăng chiếu sáng, ánh sáng bàng bạc như sươnggiăng trên mặt đất. Hai chữ “sàng tiền” gợi cho ta có cảm giác nhân vật trữ tìnhnhư đang chuẩn bị đi vào giấc ngủ, hoặc cũng có khi đang trong trạng thái vừatỉnh giấc. Chính tư thế đó mà nhân vật nhìn trăng với cảm giác mơ hồ, không xácđịnh: nhìn trăng mà ngỡ như sương trên mặt đất! Chính nhờ cách cảm nhận nàymà ánh trăng lúc này trở nên thi vị hơn, ấn tượng hơn.*ThS. – Trường PTTH Bắc Bình – Bình Thuận183Ý KIẾN TRAO ĐỔILê Thị Thanh HồngTuy nhiên, thủ pháp đưa ảo giác vào trong thơ cũng là một trong những thủpháp nghệ thuật thơ ca mà Lí Bạch thường vận dụng khi sáng tác. Ảo giác tức làcách cảm nhận mơ hồ về thực tại, thực tại “thường xuyên bị khúc xạ, bị chênhlệch khỏi tiếp tuyến hiện thực” .Nhà thơ Diễu Tín thời Lục triều có câu thơ nổi tiếng“Sơn minh nghi thị tuyết”Lí Bạch cũng từng có 2 câu thơ nổi tiếng“Phi lưu trực há tam thiên xíchNghi thị Ngân hà lạc cửu thiên”(Vọng Lư sơn bộc bố)Chính Nguyễn Khuyến của chúng ta cũng đã có lối viết tương tự: “Nướcbiếc trông như tầng khói phủ” trong bài thơ nổi tiếng “ Thu vịnh”Trở lại hình ảnh “Trăng” trong bài thơ này của Lí Bạch, nhìn trăng sáng mànghi (ngỡ như) sương trên mặt đất; hình ảnh tuy có vẻ lãng mạn, mơ hồ nhưngcũng đầy chất hiện thực. Cho là hiện thực bởi vì, ánh trăng bàng bạc rải đều trênmặt đất, sương đêm cũng bàng bạc trên ngọn cỏ, bụi cây. Cũng giống như ngườita thấy “tuyết trắng rơi mà ngỡ như sương trên mặt đất”, Lí Bạch nhìn trăng sángtrên mặt đất mà ngỡ như sương đêm thì không có gì là kì lạ.Rõ ràng, ánh trăng ở đây chỉ được miêu tả, được khúc xạ lại qua đôi mắt củangười thi sĩ mà thôi. Trăng vẫn cứ là trăng, vẫn cứ chiếu ánh sáng đi khắp muônnơi, vẫn cứ như giọt sương bàng bạc giăng mờ khắp lối. Hình ảnh “minh nguyệt” ởđây là hình ảnh thực tại đang diễn ra trước mắt, không hề mang tâm trạng của conngười. Có thể nói, ánh trăng được phát hiện tình cờ dưới mắt của nhân vật trữ tình– tác giả.Song từ cái tình cờ ấy, nhân vật đi đến hành động cố ý là “vọng minhnguyệt”.Cử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hương.Một lần nữa, hình ảnh “minh nguyệt” lại về trong câu thơ thứ ba. Nếu như“minh nguyệt” ở câu thơ đầu tiên là đối tượng tình cờ để nhân vật trữ tình chiêm184Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCMSố 15 năm 2008ngưỡng, ngắm nhìn thì sang từ “minh nguyệt” ở câu thứ ba này, nó vừa là đốitượng để nhân vật ngắm nhìn, lại cũng vừa là nguyên nhân gây nên sự suy tư,hoài niệm, nhớ mong, thương nhớ. Đỗ Phủ chẳng phải đã từng bảo “nguyệt thị cốhương minh” (trăng là ánh sáng quê nhà) đó sao? Trăng đâu chỉ là vật vô giác vôtri, Trăng đâu chỉ để cho thế gian ngắm nhìn, thưởng thức. Trăng còn là hình ảnhcủa quê hương, trăng còn là người bạn để giãi bày, tâm sự. Và trăng cũng là nơiđể thế gian nhìn vào đó mà suy tưởng, nhớ mong …Chính vì thế, nhân vật trong bài thơ này không phải có hành động là “khánminh nguyệt” (nghĩa là “xem trăng ”, “nhìn trăng”) mà là “vọng minh nguyệt”.“Vọng”, một từ ngữ không đơn thuần chỉ hành động mà còn gợi lên dáng vẻ, tâmtrạng của người ngắm trăng. “Trăng” lúc này vừa là hình ảnh của thực tại, đồngthời đó cũng là hình ảnh của quá khứ xa xăm. “Trăng” đang vọng tưởng ở đâyvừa là trăng của ngày hôm nay, lại vừa là trăng của ngày hôm qua trong hoàiniệm. “Trăng” hôm nay là trăng xa xứ, “Trăng” hôm qua là trăng của quê nhà.Tính đồng hiện được tác giả sử dụng rất thành công qua từ “minh nguyệt”.“Minh nguyệt” như là chiếc cầu nối vừa như vô tình lại vừa như hữu ý của tác giảtrong việc thể hiện tâm trạng nhớ quê hương của nhân vật ở câu thơ cuối. “Minhnguyệt” ở câu thơ này vừa là sự lặp lại, nhưng đồng thời lại có sự nâng cao hơnso với “minh nguyệt” ở câu thơ đầu.Có thấy được điều này, chúng ta mới thấy được giá trị của việc lặp lại hailần cụm từ “minh nguyệt” của Lí Bạch trong một bài thơ rất ngắn, chỉ vỏn vẹn cóhai mươi chữ. Đồng thời, có thấy được điều này, ta mới nhận ra nét độc đáo của“Thi Tiên” trong việc thể hiện một đề tài quen thuộc.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Nhật Chiêu (1998), Thi ca Nhật Bản, NXB Giáo Dục.[2]. Nguyễn Khắc Phi-Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, NXB GiáoDục, tập 1.[3]. Nguyễn Quốc Siêu (2003), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo Dục.185Ý KIẾN TRAO ĐỔILê Thị Thanh HồngTóm tắtThử tìm hiểu hai từ “Minh nguyệt” trong bài thơ “Tĩnh Dạ Tư” của Lí BạchThơ Đường rất kiêng việc lặp từ. Nhưng trong bài thơ “Tĩnh dạ tư”, LíBạch đã hai lần dùng từ “Minh nguyệt”. “Minh nguyệt” ở câu thơ thứ nhất chỉ làhình ảnh thực tại, sang câu thơ thứ ba, nó vừa là “trăng” của thực tại, vừa là“trăng” của quá khứ xa xăm. Ở từ “Minh nguyệt” trong câu thơ thứ ba này, LíBạch đã sử dụng thành công thủ pháp đồng hiện. Đó vừa là sự lặp lại, vừa là sựnâng cao so với nghĩa của từ “minh nguyệt” ở câu thơ đầu.AbstractExploring the two word “Minh nguyet” (bright moon) in the poem“Tinh da tu” by Li BachThe repetition of words is hardly found in poems in Tang dynasty.However, in the poem “Tinh da tu”, the two words “Minh nguyet” are usedtwice. In the first verse of this poem, it is just a real image; but in the third one itdecribes “the moon” which appears both in the present reality and in the remotepast. By repeting the words “Minh nguyet” in the third verse, Li Bachsuccessfully used the dual appearance of words in. That is not only the repetitionof the word “Minh nguyet” in the first verse but also the enhancement of thevalue of its meaning.186