Trong các ví dụ sau ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Các triệu chứng nghiêm trọng có thể xuất hiện trong vòng vài phút sau khi lên cạn, nhưng ở hầu hết bệnh nhân, các triệu chứng bắt đầu dần dần, đôi khi với các triệu chứng khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, và nhức đầu. Các triệu chứng xảy ra trong vòng 1 giờ khi lên cạn ở khoảng 50% bệnh nhân và 6 giờ ở 90% bệnh nhân. Hiếm khi, các triệu chứng có thể xuất hiện từ 24 đến 48 giờ sau khi lên cạn, đặc biệt là khi tiếp xúc với độ cao sau khi lặn (như đi máy bay).

Bệnh giảm áp loại I thường gây đau dần dần ở khớp (thông thường là khuỷu tay và vai),và cơ; cơn đau tăng khi vận động và được miêu tả là "sâu" và "âm ỉ." Các biểu hiện khác bao gồm nổi hạch bạch huyết, da đốm, ngứa và phát ban.

Bệnh giảm áp loại II có xu hướng gây ra các triệu chứng thần kinh và đôi khi có triệu chứng hô hấp. Các triệu chứng điển hình là liệt nhẹ, tê bì và ngứa ran, khó đi tiểu, và mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang. Nhức đầu và mệt mỏi có thể xuất hiện nhưng không đặc hiệu. Chóng mặt, ù tai, và mất thính lực có thể xảy ra nếu tai trong bị ảnh hưởng. Các triệu chứng nghiêm trọng bao gồm động kinh, nói ngọng, mất thị lực, lẫn lộn và hôn mê. Tử vong có thể xảy ra.

Ngạt thở (bệnh suy giảm hô hấp) là một biểu hiện hiếm gặp nhưng nghiêm trọng; các triệu chứng bao gồm khó thở, đau ngực, ho do phù phổi. Thuyên tắc mạch máu phổi do bóng khí lớn có thể dẫn đến suy tuần hoàn nhanh chóng và tử vong.

Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm như thế nào? Nêu những ví dụ trong thực tế về việc cần tăng giảm áp suất lên mặt bị ép

Trả lời :

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì : giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

=> VD: lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm ap lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

VD : Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?

Khi đầu nhọ như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép -> tăng áp lực -> tăng áp suất.

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

- Từ công thức:

Trong các ví dụ sau ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 2000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2.

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?

Xem đáp án » 06/03/2020 7,217

Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).

Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các chỗ trống của bảng 7.1:

Trong các ví dụ sau ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Bảng 7.1: Bảng so sánh

Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F2 ◻ F1 S2 ◻ S1 h2 ◻ h1
F3 ◻ F1 S3 ◻ S1 h3 ◻ h1

Xem đáp án » 06/03/2020 930

Trong số các áp lực ghi ở hình 7.3a và b, lực nào là áp lực?

Trong các ví dụ sau ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Xem đáp án » 06/03/2020 435

Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:

Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực……………….và diện tích bị ép…………

Xem đáp án » 06/03/2020 388

Câu 7.7 :Trong các thí dụ sau ,thí dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất ?A ) Chất hàng lên xe ô tôB ) Tăng lực kéo đầu máy khi đoàn tàu chuyển động

C ) Lưỡi dao lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép​


D ) Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau