Thế nào là vệ sinh trường mầm non

Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămPHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội của đất nước ta có sự phát triểnkhông ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung và ngành học mầm non nói riêngcũng dần từng bước củng cố và phát triển. Trong xu thế chung đó đòi hỏi người làmcông tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cầnthiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó. Việc hình thành cho đứa trẻ các kiếnthức cơ bản về vệ sinh cá nhân hàng ngày là một việc làm rất cần thiết. Như chúng ta đã biết có một số dân tộc của vùng núi Tây Bắc nói chung vàngười dân tộc Lào nói riêng của xã Nà Tăm có một lối sống cổ hủ và lạc hậu. Việc ở,vệ sinh cá nhân hàng ngày không phải là nhu cầu thiết yếu. Gia đình ở nhiều thế hệ,không có khuôn viên thoáng mát, không có cây xanh. Sinh hoạt cá nhân mà khôngcần có giếng nước, không có cống thoát nước, không có các đồ vệ sinh cá nhân chotừng người riêng, thực hiện các thao tác vệ sinh chủ yếu bằng tay mà không cần cácdụng cụ hỗ trợ, không có nơi vệ sinh cụ thể. Với cách sống như vậy đứa trẻ rất lúngtúng, bỡ ngỡ trước những dụng cụ vệ sinh mà nhà trường cung cấp, không xác địnhđược các thời điểm cần vệ sinh, nơi đi vệ sinh trong ngày. Đặc biệt với cách sống nhưvậy làm cho các bệnh (Tiêu chảy, qoai bị, sốt phát ban và đặc biệt là căn bệnh taychân miệng đang bùng phát hiện nay) có cơ hội phát triển và xâm nhập vào cơ thể củatrẻ, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của trẻ.Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ nói chung và trẻ dân tộc Lào nói riêng bước vào thờiđại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước vàmục đích chung của Giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hìnhthành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng cácnhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức,thẩm mỹ, tình cảm - xã hội, hình thành kĩ năng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ vàphòng tránh một số bệnh lây truyền. Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 01 và1Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămđăc biệt là công tác phổ cập giáo dục trẻ em năm tuổi tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm:"Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục vệ sinh cá nhân chotrẻ tại lớp Mẫu giáo lớn trung tâm trường mầm non Nà Tăm”.II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU1. Phạm vi nghiên cứu100% trẻ lớp mẫu giáo lớn trung Tâm.Giáo viên dạy tại lớp, phụ huynh học sinh.2. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục vệ sinh cá nhâncho trẻ tại lớp Mẫu giáo lớn trung tâm trường mầm non Nà Tăm. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUGiáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ giúp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ởvùng đặc biệt khó khăn. Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trẻ 5tuổi của ngành học Mầm non nói chung và của xã Nà Tăm nói riêng. Đảm bảo kếhoạch phát triển giáo dục. Giúp trẻ sạch sẽ, khoẻ mạnh, mạnh dạn tự tin hơn tronggiao tiếp, trong học tập, đảm bảo chất lượng cho các năm tiếp theo. Bước đầu tạo nênthói quen nề nếp vệ sinh cá nhân cho trẻ.IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUQua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong côngtác giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ. Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần nâng cao ýthức, trách nhiệm của phụ huynh học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sứckhoẻ cho con, góp phần đắc lực cho quá trình hình thành thói quen nề nếp vệ sinh chotrẻ, phần nào giảm thiểu được các bệnh lây truyền.PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN2Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămMột đứa trẻ sinh ra được ví như một tờ giấy trắng. Vậy nhiệm vụ của các nhàgiáo dục phải chọn lọc những chất liệu tốt nhất để pha trộn vẽ lên tờ giấy trắng ấynhững gì đẹp nhất và dạy đứa trẻ trở thành người toàn diện. Như vậy ngành học Mầmnon là ngành học đặt nền móng cho sự phát triển của đứa trẻ. Nền móng có tốt thì đứatrẻ mới phát triển tốt. Nhưng công tác giáo dục không thể thực hiện được cái khótrước mà nó phải tuân thủ theo một quy trình từ rễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp.Như vậy việc hình thành thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ cũng phải bắt đầu từ cáiđơn giản. Trước tiên phải cho trẻ biết khi nào cần vệ sinh, sau đó cho trẻ biết cách vệ sinhnhư thế nào? Tức là cung cấp cho trẻ các kỹ năng cơ bản. 1. Kỹ năng: + Theo quan điểm của nhà tâm lý học Liên Xô cũ XiKiXen gọi: Kỹ năng là khảnăng thực hiện có hiệu quả hệ thống các hoạt động phù hợp với mục đích và điều kiệnthực hiện hệ thống này. + Theo quan điểm của NPlevitôn: Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả của một sốđộng tác nào đó trong hành động phức tạp hơn: Ông cho rằng con đường hình thành kỹnăng thường là bắt chước kỹ năng, bắt chước các hành động nổi bật bằng quá trình làmthử và luyện tập bao giờ cũng gắn bó với thực tiễn.2. Kỹ xảo: + Theo quan điểm của XiKixengon: Kỹ xảo là biện pháp hành động đặc trưng ởtrình độ thành thạo trong đó yếu tố tự động hoá.+ Còn theo quan điểm của Anleonchiep thì đa số trường hợp kỹ xảo của conngười nảy sinh trên cơ sở biến hành động thành thao tác như một phương thức hànhđộng được tự động hoá một cách có ý thức như một thành phần được tự động hoá củaviệc thực hiện hành động, tự động hoá một cách có ý thức như một thành phần tựđộng hoá của việc thực hiện hành động.3Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămTóm lại: Kỹ xảo là hành động thành thạo dựa trên cơ sở biến hành động thànhthao tác nhờ có sự luyện tập tích cực các hành động.3. Thói quen:Thói quen thường chỉ những hành động những hành vi của cá nhân được diễn ratrong những điều kiện ổn định về không gian và quan hệ xã hội rất cụ thể. Thói quenthường gắn với nhu cầu của cá nhân và gần như phản xạ có điều kiện. Khi trở thànhthói quen mọi hành động tâm lý trở thành cố định, cân bằng và khi phá vỡ sự cânbằng đó tức là phá vỡ thói quen, mỗi cá nhân đều có thói quen nhất định được tạothành trong quá trình sống của chủ thể cụ thể như: Thói quen sạch sẽ, gọn gàng, ngănnắp khi sử dụng đồ dùng, thói quen niềm nở với mọi người và đặc biệt là thói quen vệsinh cá nhân.Từ cơ sở lý luận đến thực tiễn của việc giáo dục thói quen vệ sinh văn minh chotrẻ mẫu giáo thì kỹ năng, kỹ xảo, thói quen có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhaukhông thể tách rời. Nó theo đứa trẻ ngay từ khi vào trường cho tới khi ra trường. Trẻkhông có kỹ năng tức là trẻ sẽ không có kỹ xảo, không có kỹ xảo thì trẻ không thểtiến vượt bậc lên thói quen.4. Kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đối với trẻ mẫu giáo:4.1. Đối với trẻ 3 tuổi:Trẻ ba tuổi là độ tuổi còn non nớt về tâm lí, hành động, thao tác. Các hoạt độngcủa trẻ bước đầu mang tính chất làm theo, dần dần qua thời gian hoạt động dưới sựhướng dẫn của giáo viên các thao tác của trẻ trở thành kỹ năng.4.2. Đối với trẻ 4 tuổi:Độ tuổi này trẻ đã được trải nghiệm nhiều qua các hoạt động do vậy kỹ năngcủa trẻ tiến xa hơn một bước nó trở thành kỹ xảo. Các thao tác đã thành thạo hơn,chuẩn xác hơn.4.3. Đối với trẻ 5 tuổi:4Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămĐộ tuổi này trẻ đã dần ổn định về tâm lí, trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp.Do vậy nhận thức của trẻ cũng tốt hơn, các thao tác, kỹ năng, kỹ xảo của trẻ đã thànhthục hơn, khéo léo hơn. Trẻ thích được làm người lớn, thích thể hiện vai trò của ngườianh, người chị. Như vậy việc thực hiện công tác vệ sinh đối với trẻ năm tuổi nó đã trởthành thói quen.II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ1. Điều kiện thuận lợiLớp học được đặt ở khu trung tâm của xã, giao thông đi lại thuận tiện. Cơ sở vậtchất khá khang trang, phòng học kiên cố, có tường rào bao quanh, có hệ thống điệnnước thuận tiện. Lớp được cung cấp tương đối đầy đủ các thiết bị phục vụ cho côngtác dạy học.Lớp học được bố trí hai giáo viên trong đó một giáo viên có trình độ đại học,một giáo viên có trình độ đạt chuẩn.2. Điều kiện khó khăn.Lớp học chiếm 96% trẻ là người dân tộc Lào và là lớp ghép ba độ tuổi nên nhậnthức của trẻ không đồng đều, khả năng sử dụng các đồ dùng vệ sinh còn lúng túng vàchưa có thao tác. Đa số phụ huynh học sinh là người thuần nông chuyên sản xuất nông nghiệp,nhận thức của phụ huynh còn nhiều hạn chế, kinh tế còn hạn hẹp, đời sống của phụhuynh chưa cao các gia đình có mức thu nhập thấp, không ổn định. Giáo viên đang trong độ tuổi sinh con và nuôi con nhỏ. Chưa có ý thức tổ chứccác hoạt động vệ sinh thường xuyên và còn ngại khi tổ chức các hoạt động vệ sinhcho trẻ. 3. Thực trạngTôi tiến hành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên lớp mẫu giáo lớn trung tâmvới tổng số học sinh: 29 cháu trong đó:5Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tăm+ Trẻ 5 tuổi: 11 cháu+ Trẻ 4 tuổi: 8+ Trẻ 3 tuổi: 10+ Trẻ là người dân tộc: 25 cháu.Tiến hành khảo sát:* Đối với giáo viên: ( 02 giáo viên)Tôi tiến hành phát phiếu khảo sát cho giáo viên.Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu nămStt Nội dung khảo sátĐánh giáTốt Khá TB Yếu1 Nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ. 1 12 Khi nào cần tổ chức cho trẻ vệ sinh. 1 13 Đồ dùng vệ sinh 1 14Quy trình hướng dẫn trẻ vệ sinh ( rửa tay, rửa mặt, chải tóc, cất đồ dùng đồ chơi )25 Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh 1 16Nhu cầu của giáo viên với công tác giáo dục vệ sinh cho trẻ trong trường mầm non.1 1Qua bảng tổng hợp trên ta thấy: Giáo viên đã nắm được nội dung giáo dục songchưa đầy đủ. Do giáo viên mới ra trường, đang nuôi con nhỏ nên chưa dành nhiềuthời gian cho việc nghiên cứu và học hỏi chuyên môn. Đã nhận thức tốt thời gian cầnhướng dẫn trẻ vệ sinh trong ngày, đã phần nào nắm được các dụng cụ vệ sinh songchưa đầy đủ. Bước đầu nắm được quy trình hướng dẫn trẻ vệ sinh nhưng trong khithực hiện còn lung túng, đôi khi còn nhầm. Đã xác định được nhu cầu thực tế của bảnthân trong công tác giáo dục vệ sinh cho trẻ. Nội dung phối hợp cùng gia đình chưa6Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămhiệu quả do cô giáo và phụ huynh bất đồng ngôn ngữ. Do trình độ chuyên môn của côgiáo còn nhiều hạn chế, không đồng đều. Tất cả giáo viên đều nắm được nội dung củaviệc giáo dục văn hoá vệ sinh cho trẻ, nắm được nội dung chương trình hình thànhthói quen vệ sinh cho trẻ. * Đối với phụ huynh: ( 29 phụ huynh)Tôi tiến hành phát phiếu khảo sát cho phụ huynh.Bảng 2: Kết quả khảo sát đầu nămStt Nội dung khảo sátĐánh giáTốt Khá TB Yếu1 Thời gian vệ sinh trong ngày 4 12 132 Đồ dùng vệ sinh 4 15 103 Đồ dùng vệ sinh sử dụng chung hay riêng 8 13 84 Quy trình vệ sinh 2 12 155 Công tác phối hợp cùng giáo viên 4 13 12Đánh giá: Về nội dung khảo sát với phụ huynh đa số phụ huynh đã biết các thời điểm cầnvệ sinh cho con, đồ dùng vệ sinh cho con là những gì, biết được tầm quan trọng củađồ dùng và để đảm bảo vệ sinh khi sử dụng đồ dùng, biết được các thao tác vệ sinhsong chưa đầy đủ theo quy trình, biết được cần phải trao đổi với cô giáo những gì khicon đến lớp. Song bên cạnh đấy vẫn còn một số lượng lớn phụ huynh chưa biết rõ các thờiđiểm cần vệ sinh cho con, chưa biết con cần đồ dùng gì để thực hiện thao tác vệ sinh,chưa nắm được quy trình rửa tay sao cho sạch và đặc biệt trong công tác phối hợp vớigiáo viên.7Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămDo đa số phụ huynh làm nghề nông họ đi làm nương dẫy từ sáng nên việc thựchiện các thao tác vệ sinh của trẻ chủ yếu do trẻ tự làm mà không có người giám sát.Người dân quen sống trong môi trường tạm bợ, dùng chung trong một gia đình * Đối với học sinh: Tôi chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạtđộng vệ sinh (Theo nội dung tôi xây dựng) cho trẻ. Các cháu hoạt động theo trình tựthời gian và chia theo nhóm tuổi riêng biệt, sau đó tôi quan sát và ghi chép lại kết quảkhảo sát.Bảng 3: Kết quả khảo sát đầu năm( Có bảng phụ lục kèm theo)Qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đánh giá thực trạng về mức độ hoànthành thói quen văn hoá vệ sinh của trẻ lớp mẫu giáo lớn trung tâm như sau:Về mức độ thói quen vệ sinh rửa tay: Đa số trẻ đã biết rửa tay vào những thờiđiểm nào trong ngày. Song trong quá trình giáo dục thì mức độ nhận thức của trẻkhông đồng đều. Trẻ bốn, năm tuổi thì nhận thức nhanh, thao tác thành thạo, đúng yêucầu, trẻ ba tuổi thì nhận thức chậm thao tác còn vụng về, không mạnh dạn tự tin,không linh hoạt sáng tạo.Mức độ thói quen rửa mặt: Đa số trẻ chưa có thói quen rửa mặt đúng quytrình, trẻ còn lung túng khi sử dụng đồ dùng đặc biệt là trẻ 3 tuổi và trẻ 4 tuổi.Mức độ thói quen chải tóc: Trẻ chưa có thao tác chải tóc đúng, chưa biết nhucầu cần chải tóc và chải tóc vào lúc nào.Mức độ thói quen mặc quần áo: Nhìn chung trẻ đến lớp với trang phục gọngang, sạch đẹp. Song bên cạnh đó trẻ đến lớp chưa biết cách làm đẹp cho bản thân,Mức độ thói quen cất đồ dùng: Đa số trẻ đến lớp chưa biết cách sắp xếp gọngàng đồ dùng, đồ chơi, trang phục của mình. Điều này không phải do trẻ mà do môitrường sống xunh quanh trẻ còn quá lạc hậu. Do trang thiết bị của nhà trường còn8Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămnghèo nàn nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều nội dung giáo dục thói quen vệ sinhcủa trẻ. Do trẻ trong lớp học ghép nhiều độ tuổi.Mức độ thói quen ăn uống vệ sinh: Đa số trẻ đã biết cách cầm bát, cầm thìa,cách ăn uống sao cho lịch sự (tức là trong khi ăn không nói chuyện trước khi ăn phảimời, không được gắp thức ăn của mình cho bạn, không để rơi vãi cơm, ăn hết suất ).Ăn xong phải biết để bát vào nơi quy định. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số trẻchưa thực hiện tốt những yêu cầu trên vì thời gian trẻ được tiếp xúc với môi trườngmầm non quá ngắn ngủi, chưa đáp ứng đủ nhu cầu mạnh dạn của trẻ.III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Bồi dưỡng tư tưởng cho giáo viên:Đội ngũ giáo viên là nguồn nhân lực thực hiện các kế hoạch của nhà trường.Nhà trường có các định hướng tốt thì đội ngũ giáo viên sẽ thực hiện tốt và ngược lại.Như vậy đứa trẻ có phát triển tốt hay không phần lớn phụ thuộc vào công dạy giỗ củacác cô giáo đặc biệt là các cô giáo mầm non. Nhưng hiện nay tâm lí của các cô giáo làchỉ làm việc vừa đủ. Có nghĩa là chỉ cần trông cho trẻ an toàn, hoàn thành nhiệm vụ,không có nhu cầu cầu tiến. Tinh thần đó rất đáng sợ trong một ngôi trường và cònđáng sợ hơn với các nhà quản lí có tâm với nghề, với ngôi trường họ quản lí. Xác địnhđược tầm quan trọng của tâm lí giáo viên hiện nay đặc biệt là toàn ngành đang tiếp tụcthực hiện chủ đề năm học “Đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng dạyhọc” tôi đã mạnh dạn đưa nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho giáo viên làm mộtnội dung đổi mới trong công tác quản lí và áp dụng vào trong sáng kiến. Để thay đổiđược nhận thức của giáo viên tôi đã áp dụng các giải pháp sau:+ Bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm cho giáo viên. Bởi vì lòng nhân ái là cái gốcđạo lý làm người. Cô giáo Mầm non không chỉ giỏi về nghiệp vụ, mà phải có tình yêuthương trẻ thực sự. Những phẩm chất, đạo đức ấy không chỉ do có sẵn mà phải do quảtrình học tập, rèn luyện, tự bồi dưỡng để hoàn thiện chính mình. 9Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tăm+ Chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt các quy định về đạođức nhà giáo. + Phối hợp với các tổ chức chính trị trong trường tăng cường công tác tuyêntruyền, vận động đội ngũ giáo viên nhận thức rõ về tầm quan trọng của đạo đức sưphạm ảnh hưởng như thế nào tới trẻ và xã hội. Đặc biệt là tìm hiểu tâm tư của từnggiáo viên từ đó động viên khuyến khích để giáo viên phấn khởi, yên tâm công tác.+ Mặt khác tôi chủ động trò chuyện để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của giáoviên. Ví dụ: Để thực hiện tốt công tác chăm sóc học sinh ( Hướng dẫn trẻ thực hiệncác thao tác vệ sinh hàng ngày) thì đồng chí cần những gì? Khi nắm bắt được nhu cầu thực tế của giáo viên tôi từng bước đáp ứng các yêucầu có thể cho giáo viên: Bố trí ở lớp thuận tiện, được trang bị tương đối đầy đủ cáctrang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, cử cô giáo thamgia lớp tập huấn công tác vệ sinh tại huyện do dự án AAV tài trợ, được tuyên dươngtrước tập thể nhà trường mỗi khi cô thực hiện tốt. Sau khi áp dụng nhiều giải pháp trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm chongười giáo viên tôi thấy giải pháp tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của giáo viên là hiệuquả nhất. Vì qua việc tìm hiểu sẽ giúp cho cán bộ quản lí gần với giáo viên hơn vàngược lại và điều quan trọng hơn là giáo viên sẽ có tâm với nghề hơn, yêu trẻ hơn vàđặc biệt giáo viên sẽ cảm thấy mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Khi nhậnđược sự quan tâm của Ban giám hiệu, được công nhận năng lực, thấy được hiệu quảkhi công sức bỏ ra, nhận được sự tán dương của đồng nghiệp tôi thấy giáo viên đãnhiệt huyết với nghề, nắm chắc được chuyên môn, có cách chăm sóc trẻ khéo léohơn 2. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viênCô giáo mầm non được ví như một nghệ sĩ, một nhà khoa học, một nhà tâm lí.Trong một cơ thể con người mà được hội tụ bởi rất nhiều vai trò và trách nhiệm. Hỏi10Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămcon người đó có hoàn mĩ được không? Câu hỏi đươc ra đòi hỏi các nhà quản lí phảikhông ngừng tìm tòi, khám phá, kích thích cái tôi trong cơ thể của mỗi giáo viên.Trước tiên tôi đáp ứng đầy đủ vật chất, cùng giáo viên trao đổi về các thời điểmcần vệ sinh cho trẻ hàng ngày và trao đổi với giáo viên vì sao cần tổ chức các hoạtđộng vệ sinh cho trẻ hàng ngày. Cử giáo viên tham gia các buổi tập huấn của Phònggiáo dục do dự án AAV tài trợ.Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ vệ sinh, xây dựng thời gianbiểu tổ chức hoạt động vệ sinh cho trẻ hàng ngày.Sau đó tôi cùng giáo viên trao đổi về quy trình hướng dẫn trẻ vệ sinh ( Rửa tay,rửa mặt, chải tóc ) trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, qua các đợt thanh kiểm tracủa nhà trường.Ví dụ quy trình rửa tay được thực hiện như sau:+ Rửa tay: Gồm 6 bước- Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xáthai lòng bàn tay vào nhau.- Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàntay kia và ngược lại.- Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. - Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kiavà ngược lại. - Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi,xoay lại. - Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khănhoặc giấy sạch.11Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămCác nội dung về rửa mặt, chải tóc tôi cùng giáo viên trao đổi tương tự và cuốicùng tôi trốt lại kiến thức.Ngoài ra tôi chỉ đạo giáo viên phải nắm chắc các thời điểm cần hướng dẫn họcsinh vệ sinh trong ngày. Khi tổ chức cho học sinh vệ sinh cần chú ý tới tất cả các đốitượng trong lớp. Với lớp ghép cô giáo phải chia lớp thành ba tổ và phải đảm bảo lớnnhỡ bé xen kẽ. Khi thực hiện cô cho trẻ lớn làm trước cho các trẻ nhỏ hơn quan sát.Sau đó cho các trẻ thực hiện động tác thuần thục hướng dẫn các trẻ nhỏ hơn và giúpđỡ các em cùng thực hiện động tác. Trẻ nào thực hiện tốt và giúp đỡ các em nhỏ tậntình nhất được tuyên dương, được cắm cờ vào bảng bé ngoan. Hình thức tuyên dươngkhen thưởng này trẻ rất thích nên hiệu quả đạt được rất khả quan.Tôi thường xuyên kiểm tra giáo viên về kiến thức sư phạm giáo dục vệ sinh chotrẻ và học sinh là kĩ năng vệ sinh bằng cách trò chuyện trao đổi ở bất kì nơi nào và vịtrí nào có thể kiểm tra.Qua các giải pháp thực hiện tôi thấy giải pháp kiểm tra giáo viên và giải phápchia đối tượng học sinh là hiệu quả nhất. Vì qua hình thức kiểm tra tôi đã bồi dưỡngđược sâu hơn kiến thức cho giáo viên, giúp cho giáo viên nhớ lâu và tự tin hơn khigiao tiếp với mọi người sung quanh, không còn cảm giác sợ hãi khi tiếp xúc với lãnhđạo. Đối với học sinh được thể hiện vai trò của người anh với người em, giúp cho trẻbiết chia sẻ trong hoạt động và đặc biệt khơi dậy trong trẻ tính nhấn nại, lòng baodung, sự độ lượng và tinh thần hợp tác.3. Thực hiện công tác truyền thông cho phụ huynh:Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt độnggiáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ giáo viên cần: Lắng nghe ýkiến của cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tưvấn và giúp đỡ các kiến thức về giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường chotrẻ khi có gia đình yêu cầu.12Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămCần thông tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ về chương trình giáo dục vệ sinh cá nhânvà vệ sinh môi trường tại lớp học bằng hình thức: Họp phụ huynh học sinh, trao đổivới các hội trưởng hội phụ huynh.Đối với các cháu đến lớp lần đầu cô giáo chúng ta thông báo cho phụ huynhbiết rõ về các hoạt động của lớp trong một ngày và nắm bắt các thông tin của trẻ mộtcách cụ thể.Trên thực tế phụ huynh chưa biết cách thực hiện các thao tác vệ sinh đúng theoquy trình, các thao tác vệ sinh của phụ huynh chỉ mang tính tượng trưng. Vậy làm thếnào để phụ huynh thực hiện thao tác vệ sinh khoa học? Để trả lời được câu hỏi đó tôiđã mạnh dạn tổ chức một buổi truyền thông cho phụ huynh học sinh toàn xã như sau:Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhà trường chuẩn bị các điều kiệnvề cơ sở vật chất, mời phụ huynh học sinh tham gia.Thời gian: ½ ngày.Địa điểm: Sân trường khu trung tâm trường mầm non Nà Tăm.Thanh phần: Ban giám hiệu, giáo viên, đại diện phụ huynh các bản( Mỗi bản 10phụ huynh và mười cháu học sinh).Nội dung:- Phân công người hướng dẫn các thao tác vệ sinh cho phụ huynh.- Tiến hành truyền thông:+ Chương trình văn nghệ chào mừng ( Các tiết mục có nội dung về vệ sinh).+ Trao đổi với các phụ huynh về các thời điểm cần vệ sinh trong ngày.+ Hướng dẫn các thao tác vệ sinh thông thường ( rửa tay, rửa mặt ).+ Chọn nhóm phụ huynh và học sinh lên thực hành.+ Nhận xét buổi truyền thông, trao quà cho bản thực hành tốt và chính xác.13Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tăm- Kết thúc: Thông qua hoạt động truyền thông tôi nhận thấy kết quả rõ rệt phụhuynh học sinh rất phấn khởi, nắm được quy trình rửa tay, rửa mặt và cách phòngtránh một số bệnh lây truyền, biết cách hướng dẫn con thực hiện một số thao tác vệsinh và điều đặc biệt qua buổi truyền thông nhận được rất nhiều sự tán dương của phụhuynh, họ nhiệt tình tham gia.4. Chuẩn bị môi trường giáo dục:Toàn ngành giáo dục đang thực hiện phong trào "Xây dựng trường lớp họcthân thiện học sinh tích cực ", thực hiện tốt nội dung “Ba đủ” cho học sinh. Việclàm đó rất quan trọng và cần thiết trong trường mầm non. Trước thực trạng lớp họccòn thiếu ( Học nhờ và mượn ), diện tích không đảm bảo. Đồ dùng đồ chơi còn nghèonàn, thiếu thốn. Vậy làm thế nào để lớp học trở nên thân thiện, gần gũi với trẻ? Trướctiên tôi chỉ đạo chuyên môn nhà trường cùng giáo viên thực hiện nghiêm túc công tácvệ sinh nhóm lớp hàng ngày, tạo môi trường xanh - sạch - đẹp. Sau đó hướng dẫngiáo viên cách trang trí các góc hoạt động theo chủ đề ( Hướng dẫn trong buổi sinhhoạt chuyên môn, hướng dẫn trong khi thực hiện công tác kiểm tra cùng chuyênmôn ) đảm bảo cô và trẻ cùng được thực hiện. Các đồ dùng trang trí không đòi hỏitính thẩm mỹ cao, chất lượng tốt, mà chỉ cần có bàn tay của trẻ tham gia. Nhưng phảiđảm bảo hấp dẫn ( Thay đổi theo từng ngày, từng tuần ). Có nghĩa là mỗi ngày đếntrường của trẻ là một ngày mới.Trẻ đến lớp ngoài việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ ra giáo viên còn phảiđặc biệt chú ý tới đồ dùng cá nhân của trẻ. Cô phải chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho sinhhoạt của trẻ thật chu đáo, đảm bảo mỗi trẻ có một bộ đồ dùng riêng, đồ dùng đảm bảotính thẩm mỹ đối với trẻ mầm non ( mầu sắc, sự ngộ nghĩnh, tính nhân cách hoá ).Nhưng trong thực tế việc cung cấp đồ dùng cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn cho côgiáo trong lớp: Phụ huynh học sinh là nguồn cung cấp đầu tiên nhưng phụ huynh lạikhông hiểu hết vai trò của việc làm công tác vệ sinh cho trẻ hàng ngày. Nắm đượcthực trạng đó tôi chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp hàng ngày trao đổi với phụ huynh,14Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămtrò chuyện với phụ huynh về tác dụng của việc sử dụng dụng cụ khi cho trẻ vệ sinh.Tổ chức cho học sinh thường xuyên sử dụng dụng cụ vệ sinh, bạn nào sử dụng tốtđược cô tuyên dương, khen gợi và ngược lại. Bạn nào có đồ dùng vệ sinh đẹp được côcho cả lớp quan sát và khen gợi. Thông qua các hoạt động như vậy tôi thấy phụ huynhquan tâm hơn tới con, trẻ có sự ganh đua với các bạn. Để thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môitrường cho trẻ các cô giáo chúng ta cần thực hiện tốt công tác phối kết hợp với cácbậc phụ huynh nhất là trong việc chăm sóc trẻ khỏe mạnh, dạy trẻ biết giữ vệ sinhthân thể, rửa tay, tắm gội, đánh răng và tự mình thực hiện một số công việc bảo vệmôi trường như: Không bỏ rác bừa bải trong nhà, biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi saukhi chơi xong IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBằng sự nỗ lực và quyết tâm của bản thân, bằng sự giúp đỡ ủng hộ tận tình củatập thể sư phạm nhà trường sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của mình đã đạtđược kết quả như sau:* Đối với giáo viên: ( 02 giáo viên)Tôi tiến hành phát phiếu khảo sát cho giáo viên cuối năm.Bảng 4: Kết quả cuối nămStt Nội dung khảo sátĐánh giáTốt Khá TB Yếu1 Nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ. 1 12 Khi nào cần tổ chức cho trẻ vệ sinh. 23 Đồ dùng vệ sinh 1 14Quy trình hướng dẫn trẻ vệ sinh ( rửa tay, rửa mặt, chải tóc, cất đồ dùng đồ chơi )1 115Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tăm5 Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh 1 16Nhu cầu của giáo viên với công tác giáo dục vệ sinh cho trẻ trong trường mầm non.1 1Qua bảng tổng hợp trên ta thấy: Giáo viên đã nắm chắc được nội dung giáo dụcvệ sinh, thời gian vệ sinh, đồ dùng vệ sinh, quy trình thực hiện các thao tác vệ sinh,cho trẻ. Biết được nhu cầu cần phối hợp với phụ huynh và nhu cầu thiết yếu của côgiáo khi thực hiện công tác giáo dục vệ sinh cho trẻ. Như vậy càng khảng định rằngkiến thức không rễ dàng có được mà nó phải chải qua thời gian tập luyện, học tậpnghiên cứu và điều đặc biệt là sự động viên kịp thời, sự tán dương của đồng nghiệp vàsự ghi nhận kết quả đạt được của tập thể.* Đối với phụ huynh: ( 29 phụ huynh)Tôi tiến hành phát phiếu khảo sát phụ huynh cuối năm.Bảng 5: Kết quả cuối nămStt Nội dung khảo sátĐánh giáTốt Khá TB Yếu1 Thời gian vệ sinh trong ngày 9 11 9 02 Đồ dùng vệ sinh 8 11 9 13 Đồ dùng vệ sinh sử dụng chung hay riêng 15 10 4 04 Quy trình vệ sinh 6 8 9 65 Công tác phối hợp cùng giáo viên 3 7 14 5Đánh giá: Qua thời gian tiếp xúc, trao đổi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của phụ huynh từđó đưa các giải pháp cụ thể đối với các bậc phụ huynh ta thấy: ý thức của phụ huynhđã thay đổi rõ rệt từ chỗ có nhiều phụ huynh chưa nắm được thời điểm vệ sinh trongngày, chưa xác định được các dụng cụ vệ sinh, đồ dùng nên dùng chung hay riêng,16Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà Tămcác bước thực hiện quy trình rửa tay, công tác phối hợp với giáo viên là gì. Mà đếnnay đã có tương đối các bậc phụ huynh nắm rất chắc quy trình vệ sinh, các thời điểmcần vệ sinh trong ngày Như vậy để đạt được hiệu quả trong công tác tuyên truyềncho phụ huynh ta nên cho phụ huynh cùng tham gia vào các hoạt động, chho họ đượcchứng kiến được thực hành thì họ mới hiểu được nhiệm vụ giáo dục của trẻ em trongtrường mầm non.* Đối với học sinh: Tôi chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạtđộng vệ sinh (Theo nội dung tôi xây dựng) cho trẻ. Các cháu hoạt động theo trình tựthời gian và chia theo nhóm kết quả đạt được như sau:Bảng 6: Kết quả cuối năm( Có bảng phụ lục kèm theo)Qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đánh giá kết quả đạt được như sau:Về mức độ thói quen vệ sinh rửa tay: Trẻ đã biết khi nào phải rửa tay, rửa tayđể làm gí, trẻ năm tuổi và một số trẻ bốn tuổi rửa tay thành thao theo đúng quy trình,còn trẻ ba tuổi và một số trẻ bốn tuổi thao tác còn vụng về đôi khi còn bỏ bước do sợkhông làm kịp các anh chị, do còn nhút nhát.Mức độ thói quen rửa mặt: Một số trẻ thực hiện rất tốt thao tác rửa mặt biết vìsao phải rửa mặt. Song đa số trẻ ba tuổi còn lúng túng khi sử dụng khăn mặt để rửamặt, chưa biết vắt khăn và vắt nước không cạn. Do trẻ còn nhỏ, tay còn vụng về, nonnớt.Mức độ thói quen chải tóc: Trẻ rất thích được chải tóc và đặc biệt là chải tóccho mình khi đứng trước gương. Do vậy thao tác chải tóc trẻ thực hiện rất thành thục,nhưng thao tác buộc tóc thì trẻ còn lúng túng vì dây buộc, một số trẻ trai do sấu hổ vớibạn.17Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămMức độ thói quen mặc quần áo: Trẻ đã biết lựa chọn đồ đẹp cho mình do vậyviệc mặc quần áo với trẻ trẻ rất thích và mặc rất nhanh, biết lựa chọn trang phục chotừng mùa và biết khi nào cần cởi quần áo.Mức độ thói quen cất đồ dùng: Đồ dùng là nhu cầu thiết yếu khi trẻ đến lớpdo vậy trẻ thích ứng nhanh với việc sắp xếp đồ dùng, cất đồ dùng gọn gàng. Nếu trẻkhông tự vận động thì hôm sau khi tham gia chơi trẻ sẽ không có đồ chơi để hoạtđộngMức độ thói quen ăn uống vệ sinh: Đa số trẻ đã biết ăn như thế nào là vệ sinh,biết mời khi ăn Như vậy qua một vài biện pháp tác động tới giáo viên và phụ huynh đặc biệt làcác cháu học sinh ta nhận thấy kết quả có sự thay đổi rõ ràng. Giáo viên thì nắm chắcphương pháp, được trang bị đầy đủ kiến thức, phụ huynh hiểu rõ hơn về nhiệm vụ dạyhọc của các cô giáo mầm non. Học sinh được trải nghiệm, được cung cấp kiến thức.PHẦN KẾT LUẬNI. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆMGiáo dục thói quen văn hoá vệ sinh cho trẻ là một việc làm rất quan trọng vì đâylà yếu tố cần thiết nhất để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.1. Đối với giáo viên:Cô giáo phải xây dựng kế hoạch cho mình ngay từ đầu năm học.Cô giáo cần giáo dục đầy đủ tất cả các nội dung giáo dục thói quen vệ sinh chotrẻ thường xuyên liên tục ở mọi lúc, mọi nơi.Phải thực hiện đúng quy trình, trình tự các thao tác từ chăm sóc giáo dục vệsinh cho trẻ.Cô giáo phải gần gũi, qua tâm động viên trẻ thích làm.18Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămPhải luôn phấn đấu học tập không ngừng ở đồng nghiệp, trên tài liệu, trên thôngtin đại chúng.Phải sáng tạo linh hoạt trong các thao tác, hướng dẫn trẻ thật tỉ mỉ, kiên trì.Phải thường xuyên có ý kiến tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà trường kịpthời.2. Đối với ban giám hiệu: Phải chỉ đạo thường xuyên công tác vệ sinh cho trẻ tới toàn thể cán bộ giáo viênvà nhân viên trong toàn trường.Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phối kết hợp chặt chẽ với phụhuynh trong việc giáo dục hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi mộtcách thường xuyên và liên tục.Phải nắm chắc các kiến thức cơ bản về vệ sinh cá nhân cho trẻ.II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSáng kiến kinh nghiệm "Một số biên pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tácgiáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ tại lớp Mẫu giáo lớn trung tâm trường mầm nonNà Tăm " Góp phần thay đổi ý thức của giáo viên trong công tác giáo dục vệ sinh cánhân cho trẻ, nâng cao ý thức của phụ huynh học sinh trong việc giáo dục vệ sinh cánhân cho con không những ở trường mà còn ở nhà. Nhằm giúp cho trẻ có sức khoẻtốt, có thói quen tự phục vụ không những ở trường mà còn ở nhà. III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAIKhi áp dụng biện pháp làm tốt công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ ở trường mầmnon Nà Tăm tôi thấy đem lại kết quả rõ rệt. Bắt đầu tôi nghiên cứu và áp dụng tại lớpmẫu giáo lớn trung tâm đây là lớp có điều kiện ăn ngủ và địa bàn thuận lợi tôi thấy tỷlệ trẻ biết thực hiên các thao tác vệ sinh đạt rất tốt. Sau khi rút ra kinh nghiệm vànhững hạn chế tôi mạnh dạn áp dụng rộng rãi ở tất cả trẻ mẫu giáo trong toàn trườngtính khả thi rất cao và còn có thể áp dụng với tất cả các lớp có trẻ dân tộc đi học.19Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămIV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT1. Đối với giáo viên:Đề việc "giáo dục thói quen văn hoá vệ sinh cho trẻ lớp mẫu giáo lớn trung tâmtrường Mầm Non Nà Tăm" đạt kết quả cao cần tập chung vào những yêu cầu cụ thểsau:Phải xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động hướng dẫn trẻ vệ sinh hàngngày, các hoạt động lao động vệ sinh trường lớp, đồ dùng đồ chơi.Phải thực hiện các thao tác hướng dẫn trẻ vệ sinh đúng quy trình, đúng thời gianquy định.Phải thường xuyên vệ sinh đồ dùng của nhóm lớp, đặc biệt là đồ dùng vệ sinhcá nhân trẻ. Phải thường xuyên phối kết hợp với gia đình học sinh để thống nhất nội dungphương pháp, biện pháp giáo dục vệ sinh cho trẻ. Phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh về nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ.2. Đối với chính quyền địa phương:Bố trí quỹ đất cho nhà trường ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, khuôn viên rộng, cónguồn nước.Khen thưởng kịp thời cho các hộ gia đình có nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, cónếp sống văn minh.3. Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo:Xây dựng các điểm trường ở nơi có nguồn nước, thuận tiện đi lại, có đủ côngtrình vệ sinh, các công trình vệ sinh được xây dựng khép kín, đúng quy cách củatrường mầm non.Cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc sinh hoạt cho các cháu.20Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămThường xuyên mở các lớp tập huấn cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm vềchuyên đề vệ sinh. Ngày 30 tháng 03 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Đào21Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămTÀI LIỆU THAM KHẢOTạp chí giáo dục Mầm non.Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện.Sách tâm lí học.Mục lụcNội dung TrangA. Phần mở đầu 122Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămI. Lý do chọn đề tài 1-2II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2III. Mục đích nghiên cứu 2IV. Điểm đổi mới trong kết quả nghiên cứu 2V. Phần nội dung 2- 18I. Cơ sở lý luận 2 - 5II. Thực trạng của vấn đề 4 - 1. Điều kiện thuận lợi 52. Điều kiện khó khăn 53. Thực trạng 5 - 9III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 9 - 15IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15 - 18C. Phần kết luận 18 - 21I. Bài học kinh nghiệm 18 - 19II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 19III. Khả năng ứng dụng và phát triển 19IV. Kiến nghị và đề xuất 20 - 21ĐÁNH GIÁ CỦA HĐGD CẤP TRƯỜNG23Nguyễn Thị Đào Trường Mầm non Nà TămĐÁNH GIÁ CỦA HĐGD CẤP HUYỆN24

Video liên quan

Chủ đề