Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Hướng dẫn làm bài 1 trang 28 Lịch Sử lớp 7 sách Kết nối tri thức – Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Advertisements (Quảng cáo)

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Tại sao nói thời Đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc?

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

– Chính trị: 

+ Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao.

+ Đối ngoại: Mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ.

– Về kinh tế: 

Advertisements (Quảng cáo)

+ Nông nghiệp: chính sách quân điền (lấy ruộng chia cho nhân dân)

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: gốm sứ, tơ lụa, luyện kim.

– Về văn hóa: 

+ Thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ (gần 50 nghìn bài ), đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác

Luyện tập 1 trang 28 Lịch Sử lớp 7: Tại sao nói thời Đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc?

Trả lời:

Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.

- Chính trị:

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chế độ quân điền; cải tiến kĩ thuật canh tác…

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành.

- Xã hội ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

- Văn hóa phát triển, tiêu biểu nhất là lĩnh vực văn học với hơn 2000 nhà thơ và hơn 50.000 tác phẩm thơ Đường luật.

Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.

-  Chính trị:

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế: 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chế độ quân điền; cải tiến kĩ thuật canh tác…

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành.

- Xã hội ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

- Văn hóa phát triển, tiêu biểu nhất là lĩnh vực văn học với hơn 2000 nhà thơ và hơn 50.000 tác phẩm thơ Đường luật.

Thế giới trong ảnh: Shutterbugs phản ánh “Tương lai tôi muốn” qua cuộc thi ảnh của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam

Đôi khi chúng ta nhìn thấy cả thế giới chỉ trong một bức ảnh duy nhất.

Read more

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Latest

Video

03 tháng 12 2022

Ngày Quốc tế Người khuyết tật 2022

Tìm hiểu thêm

Video

01 tháng 12 2022

16 Ngày Hành động (25/11-10/12) 2022

Tìm hiểu thêm

Câu chuyện

01 tháng 12 2022

Chấm dứt phân biệt đối xử liên quan đến HIV vì mục tiêu bình đẳng

Tìm hiểu thêm

Latest

Video

03 tháng 12 2022

Ngày Quốc tế Người khuyết tật 2022

Tìm hiểu thêm

Video

01 tháng 12 2022

16 Ngày Hành động (25/11-10/12) 2022

Tìm hiểu thêm

Câu chuyện

01 tháng 12 2022

Chấm dứt phân biệt đối xử liên quan đến HIV vì mục tiêu bình đẳng

Tìm hiểu thêm

Các Mục tiêu Phát triển Bền vững tại Việt Nam

Các Mục tiêu Phát triển Bền vững kêu gọi hành động toàn cầu nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng. Đây là những mục tiêu mà Liên Hợp Quốc đang thực hiện ở Việt Nam.

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc
Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Tìm hiểu thêm

Những câu chuyện Thông cáo báo chí

Câu chuyện

30 tháng 11 2022

Chấm dứt phân biệt đối xử liên quan đến HIV vì mục tiêu bình đẳng

Vụ xô xát không chỉ làm tan hoang một ngôi nhà mà cũng làm tan nát mối quan hệ ruột thịt của một gia đình.  Duy và Liên[1] là một cặp vợ chồng có HIV sinh sống ở thành phố Điện Biên Phủ. Liên là chủ lực về kinh tế, tạo thu nhập trong gia đình. Duy, do chịu nhiều tác dụng phụ của việc điều trị HIV từ nhiều năm trước nên phần lớn thời gian chỉ ở nhà chăm con và làm các việc nội trợ cho gia đình. Hai người con của Duy và Liên đều không nhiễm HIV do Liên đã được điều trị bằng thuốc kháng vi-rút (ARV) trong thời gian mang thai và cho con bú. Gia đình nhỏ của họ sống trên mảnh đất mà Duy được bố mẹ mình cho thừa kế. Quyền thừa kế của Duy đối với mảnh đất này được pháp luật công nhận. Bố mẹ Duy cũng chia đều đất và quyền thừa kế đất cho tất cả các con, gồm con trai của anh cả đã qua đời của Duy và hai chị gái. Các gia đình nhỏ đều xây nhà trên mảnh đất được thừa kế và sống liền kề bên nhau. Nhưng kể từ khi biết hai vợ chồng Duy đều nhiễm HIV, mọi người trong nhà bắt đầu chèn ép vợ chồng Duy. Họ lấy cớ rằng Duy “kém cỏi” và “thiếu hiểu biết về xã hội” vì Duy không được khỏe và phần lớn thời gian chỉ ở nhà. Thế rồi, một dự án qui hoạch đô thị được triển khai xây dựng ở khu vực mà gia đình Duy sinh sống, khiến cho những căng thẳng và rạn nứt trong quan hệ của vợ chồng Duy với người thân càng thêm nghiêm trọng.  Đầu năm nay, chính quyền thành phố đã thu hồi một phần đất của gia đình lớn của Duy để mở đường mới theo qui hoạch phát triển thành phố và bồi thường cho gia đình một khoản tiền. Đồng thời, việc lấy đất mở đường cũng làm thay đổi lối đi vào các miếng đất nhỏ đã xây nhà của từng anh chị em. Hai chị gái của Duy đòi phải được chia nhiều tiền bồi thường hơn và cả chia lại miếng đất mà Duy đang có sổ đỏ. Hai chị của Duy còn xông vào nhà hai vợ chồng, chửi mắng họ là nhiễm HIV, xô đẩy, đánh Liên ngay trước mặt hai con nhỏ của họ. Vụ gây lộn đã làm tổn hại đến căn nhà và sinh hoạt của gia đình Duy, cũng làm tổn thương lòng tự trọng của hai vợ chồng. Bị dồn ép, Duy và Liên phải nhờ đến đại diện các ban ngành đoàn thể ở địa phương đứng ra hòa giải. Kỳ thị, phân biệt đối xử và bạo hành do vợ chồng Duy là người có HIV đã đe dọa quyền thừa kế và sở hữu tài sản của Duy, cũng như khiến vợ chồng Duy và hai con càng trở nên dễ bị tổn thương hơn. Nghiên cứu quốc gia về kỳ thị liên quan đến HIV tiến hành năm 2020 – 2021 cho thấy vẫn còn hơn 4% người sống với HIV bị vi phạm quyền trong 12 tháng qua và có tới 45% không biết liệu Việt Nam có luật nào bảo vệ người có HIV không bị phân biệt đối xử hay không[2]. “Thông qua đường dây nóng, chúng tôi vẫn nhận được nhiều chia sẻ của những người có HIV về việc họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử và bạo hành, cả bằng lời nói và xâm phạm thân thể,” anh Nguyễn Anh Phong, đại diện Mạng lưới quốc gia người sống với HIV (VNP+) chia sẻ từ kinh nghiệm nhiều năm vận hành đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ cộng đồng. “Chính những người có HIV và cả cộng đồng đều cần lên tiếng và hành động để loại bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử. Các bạn không đơn độc. Chúng ta không đơn độc.” Phong nhấn mạnh. Chấm dứt kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với người có HIV và người có nguy cơ cao lây nhiễm HIV, bảo đảm sự bình đẳng của mỗi người trong việc thụ hưởng các quyền như quyền sở hữu tài sản, quyền được học tập, chăm sóc sức khỏe, làm việc, tiếp cận công lý, quyền riêng tư, quyền được có gia đình, tự chủ về cơ thể và các quyền khác. Bảo đảm quyền được đối xử bình đẳng là trao quyền cho những người chịu ảnh hưởng chính bởi HIV được sống trong tôn trọng và phẩm giá.  
[1] Tên nhân vật đã được thay đổi [2] Báo cáo chỉ số kỳ thị với HIV ở Việt Nam, năm 2022. Đọc tại https://www.stigmaindex.org/country-reports/#/m/VN    *Các thành viên cộng đồng trong bức ảnh này đã đồng thuận để UNAIDS sử dụng hình ảnh của mình cho mục đích vận động xã hội trong đáp ứng với HIV.

Read more

1 of 5

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Câu chuyện

29 tháng 11 2022

Tiếp cận dịch vụ phòng chống HIV cho mọi người trên đất nước Việt Nam

Điện Biên một tỉnh miền núi Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều người dân tộc Thái, trong đó có Lò Văn Huy*[1]. Huy là con trai duy nhất trong gia đình và cũng là cháu trai cả của dòng họ. Khi Huy học cấp 3 gia đình bắt đầu nghi ngờ về xu hướng tính dục của bạn. Bố mẹ và người thân công khai gây áp lực để Huy phải cưới vợ, thậm chí còn hỏi thăm tìm cách “chữa bệnh đồng tính” cho Huy. Trong suốt những năm cấp 3, Huy luôn bị những người xung quanh đàm tiếu và cảm thấy mình bị người thân chối bỏ. Có thời điểm Huy cảm thấy xấu hổ và suy sụp đến mức có ý nghĩ tự tử. Sau đó, Huy thu mình ở trong nhà, trốn vào không gian mạng xã hội để không phải đối diện với áp lực từ những người xung quanh. Huy gặp người yêu của mình trên diễn đàn mạng, cậu ấy cũng là một thanh niên sống ở một vùng huyện của tỉnh Điện Biên. Qua mạng, Huy còn được tổ chức cộng đồng ở tỉnh Điện Biên của những người nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tiếp cận, tư vấn và làm xét nghiệm HIV nhanh, sau đó cung cấp bao cao su và chất bôi trơn để dự phòng lây nhiễm HIV. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Huy xuống Hà Nội tìm việc làm để tránh áp lực của gia đình và sự kỳ thị liên quan đến xu hướng tính dục của bản thân. Huy và người yêu vẫn giữ quan hệ nhưng chưa dám công khai. Huy không có bạn tình khác và vì sợ lộ thông tin Huy không tìm đến các tổ chức cộng đồng ở Hà Nội mà vẫn giữ liên lạc với bạn giáo dục viên đồng đẳng của tổ chức cộng đồng ở Điện Biên mà Huy đã trở nên quen thuộc. Bởi vậy, tới lúc Huy về thăm quê vào tháng 9 năm nay bạn mới lần thứ hai làm xét nghiệm HIV nhanh và sau đó tiếp tục nhận bao cao su và chất bôi trơn. Tổ chức cộng đồng ở Điện Biên cũng giới thiệu cho Huy biết đến dịch vụ dự phòng HIV trước phơi nhiễm (PrEP) đang có ở Hà Nội nhưng Huy chưa sẵn sàng để nhận dịch vụ ở Hà Nội, mà PrEP lại chưa được cung cấp ở tỉnh Điện Biên. “Nhóm chúng tôi tiếp cận các bạn MSM ở Điện Biên chủ yếu qua app và các nhóm kín trên mạng xã hội, sau đó mới gặp mặt. Rất nhiều bạn còn trẻ và sống ở các huyện của tỉnh Điện Biên, vì kỳ thị còn cao nên các bạn vẫn giấu xu hướng tính dục của bản thân và cũng thiếu hiểu biết về an toàn tình dục và HIV. Tôi rất mong PrEP sẽ sớm có ở Điện Biên để cộng đồng chúng tôi được có biện pháp dự phòng HIV hiệu quả và dễ sử dụng hơn.” Lò Văn Thịnh, trưởng nhóm Hoa Ban Trắng của người MSM ở tỉnh Điện Biên cho biết. Dịch HIV đang gia tăng trong nhóm MSM đặc biệt là người MSM trẻ ở Việt Nam. Năm 2020 có tới 47% số nhiễm HIV mới được phát hiện ở Việt Nam là trong nhóm MSM. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm MSM trẻ (15 – 24 tuổi) đã tăng gấp 4 lần trong vòng 10 năm, từ 3% năm 2011 lên đến 13% vào năm 2020. Việc chưa bao phủ PrEP được rộng khắp trong cả nước sẽ làm ảnh hưởng đến các nỗ lực khống chế sự lây lan của HIV trong nhóm MSM. Bằng chứng cho thấy PrEP giúp giảm đến 99% nguy cơ lây truyền HIV qua quan hệ tình dục[2]. “Mở rộng hơn nữa và duy trì bền vững các can thiệp phòng chống HIV có tác động lớn như PrEP là vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể thực hiện được các mục tiêu về phòng chống AIDS đến năm 2025 và đi đúng hướng để kết thúc AIDS vào năm 2030, lúc đó AIDS sẽ không còn là một mối nguy cho sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam.” Bs. Maria Elena Filio Borromeo, Giám đốc quốc gia, UNAIDS Việt Nam nhấn mạnh. Giảm sự khác biệt về địa lý trong bao phủ cung cấp các dịch vụ phòng chống HIV sẽ giúp những người còn chưa được chương trình can thiệp với tới có thể kịp thời tiếp cận được các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV hiệu quả cao cũng như các dịch vụ HIV thiết yếu khác, ở nơi mà họ cảm thấy tin tưởng và an toàn để sử dụng dịch vụ. Cải thiện hơn nữa sự sẵn có, chất lượng và tính phù hợp của các dịch vụ phòng chống HIV trên cả nước là thiết yếu để đáp ứng với HIV của Việt Nam thực sự trở nên công bằng và bền vững.   [1] *Tên nhân vật đã được thay đổi [2] US CDC. (2022). Pre-Exposure Prophylaxis (PrEP). Available at: https://www.cdc.gov/hiv/risk/prep/index.html#:~:text=PrEP%20reduces%20the%20risk%20of,use%20by%20at%20least%2074%25.

Read more

1 of 5

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Câu chuyện

03 tháng 11 2022

Thiết kế bền vững cho một Hà Nội sáng tạo

Vào ngày 13 tháng 10, Lễ bế mạc và trao giải của Thử thách Thiết kế Đời sống Tuần hoàn trong khuôn khổ dự án Hanoi Rethink thực hiện bởi ba cơ quan của Liên Hợp Quốc UNESCO, UNIDO và UN-Habitat đã tôn vinh nhiều ý tưởng đột phá của các bạn trẻ để xây dựng Hà Nội thành một thành phố sáng tạo. Trong khuôn khổ Dự án Hanoi Rethink – Hợp phần Thúc đẩy các ngành công nghiệp sáng tạo và chế tác kỹ thuật số tại Hà Nội của UNIDO, Quỹ Fab City tổ chức một chuỗi các hoạt động thúc đẩy sáng tạo như Khóa học Thiết kế phân tán, Thử thách Thiết kế với chủ đề Đời sống Tuần hoàn và sự kiện Make-athon từ tháng 7 tới tháng 9 năm 2022. Thử thách Thiết kế Đời sống Tuần hoàn có mục tiêu tìm kiếm những ý tưởng mới mẻ có khả năng thúc đẩy và phát triển những giá trị, di sản của thành phố Hà Nội trong nền kinh tế văn hóa và sáng tạo. Cuộc thi đã thu hút nhiều ý tưởng mới có chất liệu sáng tác phong phú, phát huy từ nghề truyền thống, áp dụng công nghệ chế tác kỹ thuật số đến thiết kế mở rộng. Các ý tưởng tham gia cuộc thi đã thể hiện được những hướng tiếp cận và giải pháp sáng tạo trong các chủ đề: biến rác thải thành giá trị, di sản và chế tác mỹ thuật, mô hình giáo dục mới, ứng dụng thiết kế phân tán, vv. Các ý tưởng đã được các chuyên gia của dự án tư vấn thêm về thiết kế và công nghệ trong sự kiện Make-a-thon tại FabLab USTH and Maker Viet.  Giải thưởng cao nhất được trao cho cho 3 dự án với thiết kế bền vững, sáng tạo và có khả năng nhân rộng nhất khắp Hà Nội và Việt Nam, bao gồm dự án “Mì Tôm Xanh” của nhóm tác giả Nguyễn Công Duy Anh, Lê Ngọc Linh và Vũ Thị Thảo; “Âm thanh của gỗ tái chế” của Nguyễn Thị Hảo và “Tô màu chất lượng không khí” (Coloring Air Quality) của Nguyễn Trần Nam Phương. Ngoài ra, Giải thưởng Ý tưởng triển vọng được trao cho 3 thí sinh có hướng tiếp cận sáng tạo và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai, bao gồm: “Thiết bị lọc không khí bằng rêu (Moss Air Purifier) của nhóm tác giả Lê Vũ Cường, Hoàng Thị Minh Ngọc, và Vũ Ngọc Phương Anh; “Bưu thiếp di sản văn hóa Hà Nội với công nghệ thực tế ảo tăng cường” của Huỳnh Ngọc Thái Anh; và “Hanoi Connect” của nhóm tác giả Nguyễn Khắc Tới, Nguyễn Trung Kiên và Nguyễn Ngọc Linh. Cô giáo Vũ Thị Thảo - giáo viên Trường THPT Vinschool cùng học sinh của mình mang tới sản phẩm "Mì tôm xanh" tái chế vỏ mì tôm thành những sản phẩm hữu ích và thẩm mỹ chia sẻ: “Cô và trò của Mỳ tôm xanh đã học được rất nhiều qua chương trình đào tạo của cuộc thi, khi được các chuyên gia tư vấn về phát triển dự án cũng như các thiết bị như máy quay vỏ mỳ tôm. Các bạn trẻ học được rất nhiều ý nghĩa trong cuộc sống, biết chia sẻ với các hoàn cảnh khó khăn, biết tận dụng rác và tuyên truyền với cộng đồng để họ chung sức quyên góp vỏ mỳ tôm cho mình.” “Những gì chúng ta thấy ở đây, hôm nay cũng là một hình thái trao quyền khác, đó là khi chúng ta được chứng kiến những bộ óc sáng tạo đang phát triển các ý tưởng tuyệt vời thành dự án cụ thể. Trong khuôn khổ dự án Hanoi Rethink, UNIDO cùng với Fab Lab Foundation, và hợp tác chặt chẽ với các không gian chế tác hiện có ở Hà Nội, đã thu hút những tài năng sáng tạo của Hà Nội và kết nối họ với các không gian sáng tạo ở thành phố này.” - Ông Kjell Sundin, giám đốc dự án của hợp phần UNIDO trong Hanoi Rethink phát biểu tại lễ trao giải. Từ ngày 14 đến ngày 21 tháng 10, ba dự án đạt giải cao nhất của cuộc thi đã cùng tham dự Bali Fab Fest 2022 tại Bali, Indonesia. Đây là một sự kiện quốc tế quy tụ mạng lưới Fab Lab toàn cầu về chế tạo kỹ thuật số, công nghệ xanh và đổi mới kỹ thuật số.  Tại đây, các tác giả từ Việt Nam đã giới thiệu các dự án của mình với bạn bè quốc tế. Ngoài ra, các thành viên có cơ hội tham gia các workshop đa dạng từ làm thủ công đến chế tạo máy, vật liệu xanh và tiếp cận theo hướng bền vững sử dụng công nghệ. Các thành viên đã có dịp trao đổi học hỏi kinh nghiệm, giao lưu kết nối với các bạn bè đến từ nhiều nơi trên thế giới. Các hoạt động này đã thực sự truyền cảm hứng cho các thành viên để phát triển các dự án của họ theo hướng bền vững hơn. Và họ sẽ tiếp tục lan tỏa cảm hứng này tới cộng đồng sáng tạo tại Hà Nội và Việt Nam khi trở về.

Read more

1 of 5

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Câu chuyện

04 tháng 10 2022

Đánh giá các thách thức về tuân thủ tiêu chuẩn của nông sản Việt Nam tại thị trường xuất khẩu

Ngày 29/9 vừa qua, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản đã cùng UNIDO tổ chức buổi Tọa đàm “Phân tích sự tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm nông sản Việt Nam tại 5 thị trường Úc, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ” thu hút sự tham gia của hơn 70 đại biểu từ các cơ quan và doanh nghiệp liên quan. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Chương trình Tiêu chuẩn và Chất lượng Toàn cầu (GQSP). Đây là một phần trong Chương trình Hợp tác Phát triển Kinh tế của chính phủ Thụy Sĩ tại Việt Nam, do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ thực hiện. Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày càng trở nên quan trọng và nghiêm ngặt hơn trong thương mại quốc tế đối với các sản phẩm công nghiệp thực phẩm và phi thực phẩm. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy nhiều nước, trong đó có Việt Nam, đang đối mặt với các thách thức khi phải đáp ứng những yêu cầu về an toàn và chất lượng mà tiêu chuẩn và quy chuẩn đưa ra. Với nguồn lực hạn chế về tài chính và kỹ thuật phải phân bổ cho nhiều nhu cầu nâng cao năng lực khác nhau, các nước này cần xác định rõ thách thức lớn nhất cho quá trình tuân thủ tiêu chuẩn nằm ở đâu để tập trung khắc phục. Kể từ năm 2008, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) thường xuyên thu thập bằng chứng về thách thức liên quan đến thương mại và sự gia tăng của thách thức này theo thời gian, đặc biệt trong lĩnh vực tuân thủ các yêu cầu (về chất lượng, chứng nhận, ghi nhãn…) do các thị trường quốc tế đặt ra. Kết quả của quá trình này là công cụ Phân tích Tuân thủ Tiêu chuẩn (Standards Compliance Analytics - SCA), sử dụng số liệu từ chối nhập khẩu để xác định các thách thức chính mà các nước xuất khẩu gặp phải và qua đó thúc đẩy định hướng đầu tư vào việc tăng cường năng lực tuân thủ liên quan. Báo cáo Phân tích Tuân thủ Tiêu chuẩn dành cho Việt Nam tập trung vào phân tích xu hướng và loại hình các trường hợp nông sản thực phẩm của Việt Nam bị từ chối nhập khẩu tại 5 thị trường lớn, bao gồm: Úc, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Bản và Hoa Kỳ (US). Báo cáo này được giới thiệu tới các cơ quan quản lý, đơn vị nghiên cứu, các hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong buổi Tọa đàm “Phân tích sự tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm nông sản Việt Nam tại 5 thị trường Úc, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ” ngày 29/9/2022 tại Hà Nội. “Những xu hướng gần đây của thế giới đã thể hiện một thông điệp mạnh mẽ. Chúng ta phải cùng nhau không những đảm bảo về mặt an ninh lương thực nói chung, mà chúng ta phải có trách nhiệm xây dựng an ninh dinh dưỡng cho tất cả người tiêu dùng. Điều đó sẽ không dừng lại ở những thực hành sản xuất đơn thuần mà phải trở thành chuẩn hóa trong sản xuất và tiêu dùng.” - Ông Nguyễn Quốc Toản – Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản chia sẻ trong bài phát biểu khai mạc Tọa đàm. Trong khuôn khổ tọa đàm, các đại biểu đã cùng nhìn nhận, đánh giá về số liệu thể hiện thách thức mà Việt Nam đang gặp phải khi phải tuân thủ các tiêu chuẩn và quy chuẩn về chất lượng và an toàn sản phẩm trong thương mại nông sản thực phẩm ở cả thị trường khu vực và toàn cầu. Theo báo cáo, trong số tổng các trường hợp bị từ chối của nông sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020, thị trường Hoa Kỳ có tỉ lệ bị từ chối cao nhất chiếm 42%. Tỉ lệ trường hợp bị từ chối ở thị  trường Trung Quốc so với tổng số trường hợp bị từ chối đã tăng mạnh từ 10% vào năm 2010 lên 44% vào năm 2020. Các lý do bị từ chối phổ biến nhất tại thị trường Hoa Kỳ là điều kiện/kiểm soát vệ sinh, tại thị trường Trung Quốc và EU là nhiễm khuẩn, tại Nhật Bản là dư lượng thuốc thú y, và với Úc là ghi nhãn. Đồng thời, các đại biểu đã có dịp chia sẻ và lắng nghe những trao đổi từ kinh nghiệm thực tiễn của các đơn vị trong nước và có nhiều đóng góp quý báu về các chính sách được báo cáo khuyến nghị. “Tôi hoàn toàn nhất trí với các khuyến nghị và đề xuất và báo cáo đã đưa ra. Một khuyến nghị mà báo cáo đề cập về việc phổ biến các công cụ thương mại kỹ thuật, kho dữ liệu thương mại, các quy định về an toàn thực phẩm, các quy chuẩn, hợp quy và các quy định khác.. là một khuyến nghị rất xác đáng, chính xác và cụ thể. Điều cần thiết là làm sao để khuyến nghị này được đưa vào thực tế một cách nhanh nhất.” - Bà Nguyễn Thị Lan Hương, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sản xuất & Xuất nhập khẩu Viêt Phúc chia sẻ tại tọa đàm. “Thông tin trao đổi tại buổi tọa đàm sẽ giúp cho các bên có thể am hiểu một cách sâu sắc hơn về tình hình năng lực tuân thủ tại 5 thị trường chính, cũng như cung cấp thông tin cho các chính sách và hỗ trợ kỹ thuật để điều chỉnh và tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề tuân thủ theo cách hiệu quả và tập trung hơn.” – Bà Lê Thị Thanh Thảo – Đại diện quốc gia của UNIDO tại Việt Nam phát biểu. “SECO đã cam kết là một nhà tài trợ tích cực trên toàn thế giới và tại Việt Nam trong việc thúc đẩy hệ thống tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu để đảm bảo các tiêu chuẩn này phù hợp với quy định của WTO và cam kết của các hiệp định thương mại tự do khác một cách hiệu quả hơn. Chúng tôi tự hào ủng hộ sự hợp tác chặt chẽ của UNIDO và Bộ NN & PTNT trong tăng cường khả năng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng trong các chuỗi giá trị nông nghiệp.” - Bà Sibylle Bachmann Phó trưởng Ban Hợp tác - Cục Kinh tế liên bang Thụy Sỹ (SECO) chia sẻ. GQSP hỗ trợ các doanh nghiệp tại 11 quốc gia mà chương trình đang hoạt động (trong đó có Việt Nam) tiếp cận tốt hơn và hưởng lợi nhiều hơn từ thị trường toàn cầu. Mục tiêu tổng thể của Chương trình là thúc đẩy thương mại và khả năng cạnh tranh thông qua tăng cường năng lực tuân thủ chất lượng và tiêu chuẩn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo điều kiện tiếp cận thị trường.

Read more

1 of 5

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

Câu chuyện

07 tháng 9 2022

Xây dựng khuôn viên trường đại học không bạo lực tại Việt Nam

Hà Nội - Hơn một nửa số nữ sinh tại ba trường đại học hàng đầu Việt Nam và gần một phần ba đội ngũ giảng viên đã từng trải qua ít nhất một hình thức quấy rối tình dục trong và quanh khuôn viên trường học trong năm học vừa qua. Trong đó, phổ biến nhất là hình thức quấy rối tình dục bằng lời nói. Các con số tương ứng - 51,8% và 30,2% - là kết quả từ một cuộc khảo sát về quấy rối tình dục trong khuôn viên trường đại học được thực hiện vào tháng 2 với sự hỗ trợ của UN Women tại Việt Nam và  được công bố vào tháng 6 năm nay. Câu trả lời của 1.809 sinh viên và 350 cán bộ, giảng viên tại các trường đại học ở Hà Nội, Thái Nguyên và Thanh Hóa cho thấy mức độ và tác động của hành vi quấy rối tình dục trong giáo dục đại học. UN Women tài trợ cho cuộc khảo sát trong khuôn khổ Sáng kiến ​​Khuôn viên Trường Đại học An toàn, một dự án khu vực nhằm xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ. “Em đã nhận được nhiều lời bình luận về ngoại hình của mình và nhiều khi em cảm thấy khó chịu và lo lắng. Trước đây em không biết đó là một hình thức quấy rối tình dục”. Mỹ Duyên, 19 tuổi, nữ sinh trường Đại học Hồng Đức cho biết. Dù nhấn mạnh rằng trường đại học em đang theo học là nơi an toàn nhưng Mỹ Duyên vẫn mong muốn nhà trường có thể đầu tư nhiều hơn vào hệ thống camera an ninh và hệ thống chiếu sáng. “Nếu em phải đến thư viện vào buổi tối thì em sẽ đi cùng một nhóm bạn,” em nói.  Với khuôn viên rộng 480.000m2 và 10.000 sinh viên, Hồng Đức là một trong những trường đại học lớn nhất tại Thanh Hóa.. Trường có ít camera và chỉ có một phòng tư vấn tâm lý, với bốn giảng viên chịu trách nhiệm về dịch vụ tư vấn. Cuộc khảo sát vào tháng 2 cũng tìm hiểu về thái độ và kiến ​​thức của sinh viên về quấy rối tình dục, quy trình trình báo và cách tìm kiếm sự trợ giúp, thiết lập mức tiêu chuẩn để các trường đại học có thể đo lường tiến bộ đạt được trong tương lai. Theo kết quả khảo sát, 72,2% đáp viên không biết về nhà tạm lánh an toàn và đường dây nóng trong nước, và 51,2% trong số họ không biết về phòng tư vấn tâm lý tại trường đại học của họ. Để nâng cao nhận thức của sinh viên về bạo lực trên cơ sở giới, ba trường đại học, với sự hỗ trợ của UN Women, đã triển khai một loạt các hoạt động truyền thông mang tên Orange Your Campus, Confession Box và You Are Not Alone (Tô cam giảng đường, Lá thư chữa lành và Bạn không đơn độc) vào tháng 12 năm 2021 và đầu năm 2022. Các hoạt động này nhằm cung cấp kiến ​​thức về bạo lực trên cơ sở giới cũng như thông tin về các dịch vụ sẵn có dành cho cho nạn nhân. Các chiến dịch đã nhận được sự quan tâm rất lớn của sinh viên và giảng viên trên mạng xã hội với ước tính khoảng 2 triệu lượt xem và chia sẻ chỉ trong vòng ba tháng. UN Women cũng hỗ trợ ba trường đại học nâng cấp cơ sở vật chất dịch vụ tâm lý để hỗ trợ sinh viên là nạn nhân bị bạo lực trên cơ sở giới tốt hơn. Hoạt động Lá thư chữa lành đã tiếp nhận hơn 215 bức thư của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức chia sẻ kinh nghiệm và câu chuyện về bạo lực trên cơ sở giới. Hoài Thu, 42 tuổi, giảng viên tâm lý tại Đại học Hồng Đức, cho biết: “Tôi rất bất ngờ trước số lượng lớn thư được gửi đến phòng tư vấn của chúng tôi vào tháng 12 năm 2021. “Thông qua các hoạt động truyền thông của Orange The Campus, tôi tin rằng sinh viên đã hiểu thêm về bạo lực trên cơ sở giới. Một số em trong số đó đã trở nên cởi mở hơn khi chia sẻ câu chuyện của mình và tìm kiếm sự giúp đỡ.” Bà Lê Thị Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao hoạt động hỗ trợ của UN Women thông qua dự án nhằm lan tỏa thông điệp về  bình đẳng giới, chấm dứt mọi hình thức bạo lực đối với nữ sinh và cán bộ nữ trong các trường đại học. “Những số liệu thu thập được từ dự án này sẽ là cơ sở quý báu để các nhà quản lý giáo dục, các nhà hoạch định chính sách, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan khác ban hành các quy định, chính sách, xây dựng các công cụ thiết thực và hiệu quả nhằm đảm bảo môi trường học đường an toàn, không bạo lực cho sinh viên,” bà chia sẻ. Để tiếp tục đạt được những thành tựu trong khuôn khổ sáng kiến ​​"Khuôn viên trường Đại học an toàn", UN Women Việt Nam sẽ mở rộng sự hỗ trợ đối với cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiều trường đại học hơn ở Việt Nam thông qua chương trình Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, nhằm đảm bảo khuôn viên nhà trường an toàn cho tất cả các sinh viên và cán bộ.

Read more

1 of 5

Tại sao nói thời đường là thời kỳ thịnh vượng của chế độ phong kiến trung quốc

View all

Thông cáo báo chí

08 tháng 11 2022

15 doanh nghiệp Việt Nam được trao giải thưởng nhờ thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc, thị trường và cộng đồng

Giải thưởng WEPs Awards nhằm công nhận nỗ lực của những công ty có các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ; đồng thời thu hút ngày càng nhiều công ty vận dụng các Nguyên tắc Trao quyền cho Phụ nữ trong doanh nghiệp. Giải thưởng năm nay gồm 7 hạng mục: (1) Lãnh đạo cam kết thúc đẩy bình đẳng giới; (2) Bình đẳng giới tại nơi làm việc; (3) Bình đẳng giới tại thị trường; (4) Bình đẳng giới thông qua tham gia cộng đồng và quan hệ đối tác; (5) Báo cáo minh bạch về bình đẳng giới; (6) Lãnh đạo trẻ cam kết thúc đẩy bình đẳng giới; (7) Doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện bình đẳng giới.   Phát biểu khai mạc tại Lễ trao giải, Bà Elisa Fernandez Saenz Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam cho biết: “Là đầu tàu của phát triển kinh tế, khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch và đã trở thành yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc, thị trường và cộng đồng nhằm thu hẹp khoảng cách giới. Giải thưởng WEPs 2022 sẽ truyền cảm hứng cho nhiều công ty tích cực hơn trong việc áp dụng các chính sách và thực tiễn thúc đẩy bình đẳng giới.” Bà Nguyễn Thị Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam nhấn mạnh: “Những đóng góp của phụ nữ trong xã hội, cũng như trong doanh nghiệp ngày càng khẳng định vai trò dẫn dắt sự thay đổi để doanh nghiệp kinh doanh nhân văn và phát triển bền vững. Giải thưởng WEPs sẽ lan tỏa động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đưa ra nhiều sáng kiến hơn nữa trong việc thực hiện bình đẳng giới thực chất, tăng quyền kinh tế cho phụ nữ ở mọi cấp độ trong DN mình”  Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo đại biểu đại diện các ban, bộ, ngành, các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp, các đại sứ quán và cơ quan Liên Hợp Quốc. Trong phần thảo luận chuyên đề, các đại biểu đã có cơ hội chia sẻ những rào cản và thách thức mà các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ gặp phải khi tiếp cận thị trường tại Việt Nam cũng như các giải pháp để tạo cơ hội thị trường bình đẳng hơn cho phụ nữ bằng cách thúc đẩy mua sắm có trách nhiệm giới. Cũng tại sự kiện, UN Women và Đại sứ quán Úc tại Việt Nam đã giới thiệu chương trình hợp tác mới  “WE RISE Together: Tạo cơ hội thị trường bình đẳng cho phụ nữ bằng cách đa dạng hóa nhà cung cấp thông qua mua sắm có trách nhiệm giới tại Việt Nam”, được Chính phủ Úc hỗ trợ thông qua Quan hệ Đối tác Mekong-Úc. Bà Cherie Russell, Tham tán Phát triển, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam phát biểu “Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có khoảng 60% doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, trong thị trường mua sắm toàn cầu các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chỉ chiếm 1% doanh số mua sắm. Dự án WE RISE Together sẽ tháo gỡ bất bình đẳng giới này và vận động khu vực công và tư nhân tại Việt Nam cải thiện chính sách mua sắm”   Danh sách các công ty và cá nhân đoạt giải thưởng UN Women WEPs Awards 2022: Hạng mục giải thưởng "Lãnh đạo cam kết thúc đẩy bình đẳng giới”: 1. Ông Amit Verma – Giám đốc điều hành, Công ty TNHH Olam Việt Nam 2. Bà Nguyễn Thị Trà My – Tổng giám đốc, Công ty Cổ phần  Tập đoàn Pan 3. Ông Thân Đức Việt – Tổng giám đốc,  Tổng công ty  May 10 – Công ty Cổ phần Hạng mục giải thưởng "Lãnh đạo trẻ cam kết thúc đẩy bình đẳng giới”: Bà Nguyễn Ngọc Mỹ - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn Alphanam Hạng mục Bình đẳng giới tại nơi làm việc 1. Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS 2. Công ty TNHH Procter & Gamble Việt Nam P&G 3. Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam 4. Công ty Cổ phần Tập đoàn Hồ Gươm Hạng mục giải thưởng "Bình đẳng giới tại thị trường" 1. Công ty TNHH Julie Sandlau Việt Nam 2. Công ty Cổ phần Lương thực Hà Nam Ninh 3. Công ty TNHH Intel Products Việt Nam Hạng mục giải thưởng "Bình đẳng giới thông qua tham gia cộng đồng và quan hệ đối tác” 1. Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam 2. Công ty TNHH Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Tiến Thành 3. Công ty Cổ phần Savvycom Hạng mục giải thưởng: ''Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Bình đẳng giới tại nơi làm việc" Văn phòng đại diện Wardhaven Capital Limited Thành phố Hồ Chí Minh

Read more

1 of 5

Thông cáo báo chí

25 tháng 8 2022

Trà chiều cùng người chuyển giới

Buổi đối thoại có sự tham gia của hơn 40 đại biểu thuộc cộng đồng người chuyển giới, các tổ chức vận động cho quyền của người chuyển giới và các bộ, ban, ngành có liên quan. Đây là không gian để người chuyển giới và gia đình của họ chia sẻ những trải nghiệm và khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Đồng thời đưa ra những đề xuất ưu tiên từ góc nhìn của người trong cuộc, nhằm đóng góp cho dự thảo Luật Chuyển đối giới tính tại Việt Nam. Theo Bộ Y Tế, ước tính có khoảng 480.000 người chuyển giới tại Việt Nam.[1] Do các định kiến trong xã hội, người chuyển giới thường phải đối mặt với sự kì thị và phân biệt đối xử từ xã hội trên nhiều phương diện, ví dụ như khi thực hiện các thủ tục y tế, hành chính hay xin việc làm. Điều này đòi hỏi sự nâng cao nhận thức của cộng đồng cũng như các khung pháp lý hiệu quả để đảm bảo quyền của người chuyển giới tại Việt Nam.   Ngày 21/11/2015, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự (sửa đổi) công nhận quyền được chuyển đổi giới tính. Tuy nhiên, vì chưa có khung pháp lí cụ thể về việc chuyển đổi giới tính, người chuyển giới tại Việt Nam vẫn phải đi nước ngoài hoặc tới các cơ sở khám, chữa bệnh bất hợp pháp tại Việt Nam để thực hiện các can thiệp y tế, từ đó gây ra nhiều hệ lụy về vấn đề sức khỏe, tính mạng của người chuyển giới. Sau khoảng thời gian trì hoãn do dịch COVID-19, cuối tháng 6 vừa qua, Bộ Y tế đã báo cáo Chính phủ về Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính. Nếu được xây dựng và thông qua, Luật Chuyển đổi giới tính sẽ cho phép người chuyển giới nam và nữ chuyển đổi giới tính của họ tại Việt Nam một cách hợp pháp. Để đảm bảo sự toàn diện và hiệu quả của luật này, tiếng nói của cộng đồng người chuyển giới đóng vai trò hết sức quan trọng. Buổi đối thoại mong muốn sẽ góp phần làm cầu nối, trao quyền cho tiếng nói của cộng đồng người chuyển giới tới gần hơn với công chúng và các nhà hoạch định chính sách. [1] Trong bài viết này, thuật ngữ ‘chuyển giới' được dùng để chỉ bất kỳ người nào có bản dạng giới khác với giới tính khi sinh của người đó. Một người chuyển giới có thể được xác định là nam, nữ, người chuyển giới nam, người chuyển giới nữ, là một người đa dạng về giới hoặc phi nhị nguyên giới hoặc theo các thuật ngữ khác. Sự kiện còn có sự góp mặt của một vị khách mời đặc biệt là Bà Alba Rueda, Đặc phái viên về Xu hướng tính dục và Bản dạng Giới của Argentina. Với kinh nghiệm nhiều năm trong việc xây dựng và thi hành Luật Bản dạng giới 2012 tại Argentia – một trong những bộ luật tiến bộ nhất thế giới về quyền của người chuyển giới, Bà Alba đã đưa ra những góc nhìn mới mẻ và những điểm cần được quan tâm, ưu tiên trong dự thảo Luật chuyển đối giới tính tại Việt Nam. [1] Trong bài viết này, thuật ngữ ‘chuyển giới' được dùng để chỉ bất kỳ người nào có bản dạng giới khác với giới tính khi sinh của người đó. Một người chuyển giới có thể được xác định là nam, nữ, người chuyển giới nam, người chuyển giới nữ, là một người đa dạng về giới hoặc phi nhị nguyên giới hoặc theo các thuật ngữ khác. Thông tin về bà Alba Rueda Bà Alba Rueda hiện là Đặc phái viên về Xu hướng tính dục và Bản dạng Giới của Argentina, đồng thời là Thứ trưởng đầu tiên về Chính sách Đa dạng Quốc gia tại thời điểm Bộ Phụ nữ, Giới và Đa dạng được thành lập. Trong thời gian giữ chức vụ Thứ trưởng Chính sách Đa dạng, bà đã thúc đẩy các chính sách về sự bao hàm và hòa nhập của những người LGBTI+, cũng như điều phối các hoạt động nhằm: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe; xóa bỏ các hành vi bạo lực trong thể chế và lao động theo hướng đa dạng hóa; và thúc đẩy cơ hội việc làm của cộng đồng LGBTI+. Bà cũng tích cực làm việc trong việc thúc đẩy và thực hiện Luật Hạn ngạch Lao động Chuyển giới (Nghị định 721/20 và Luật 27.636). Ngoài ra, bà còn có kinh nghiệm làm việc mười hai năm tại Bộ Tư pháp và Nhân quyền. Tại đây, bà công tác trong Viện Quốc gia chống Phân biệt đối xử, Bài ngoại và Phân biệt chủng tộc (INADI) và Ban Thư ký Nhân quyền Quốc gia. Alba Rueda được biết đến là một nhà hoạt động xã hội chuyển giới thường kết hợp kiến thức học thuật với kinh nghiệm sâu rộng trong hoạt động xã hội. Ngoài ra, bà còn là một trong những người sáng lập tổ chức Mujeres Trans Argentina (MTA) và là thành viên của Notitrans, tạp chí chuyển giới đầu tiên trong nước.

Read more

1 of 5

Thông cáo báo chí

17 tháng 8 2022

Tăng cường nguồn lực tài chính trong nước để thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam

Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án chung về Thúc đẩy khung tài chính tích hợp để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư là chủ Dự án với sự hỗ trợ kỹ thuật từ các Cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam, UN Women phối hợp với Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT) phối hợp tổ chức. Dự án do quỹ Mục tiêu phát triển bền vững (SDG Fund) tài trợ. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất hiện nay ảnh hưởng đến việc thực hiện các cam kết bình đẳng giới và các Mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam là thiếu các nguồn lực tài chính. “Trong bối cảnh Việt Nam là quốc gia thu nhập trung bình, nhiều nhà tài trợ đã giảm các hỗ trợ tài chính cho bình đẳng giới, việc đảm bảo và huy động nguồn tài chính trong nước là vô cùng cấp thiết. Trong nhiều năm qua, UN Women đã vận động và giới thiệu các công cụ để đưa vấn đề bình đẳng giới vào các chính sách kế hoạch và tài chính của quốc gia trong quá trình thực hiện SDGs để đảm bảo rằng các cam kết bình đẳng giới sẽ được thực hiện.” bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam phát biểu. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 sửa đổi đã có những thay đổi tiến bộ quan trọng khi đưa ra nguyên tắc thúc đẩy bình đẳng giới trong chi ngân sách nhà nước, tuy nhiên, cho đến nay, việc thực hiện còn nhiều thách thức. Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận vai trò của các bên, trong đó có khối tư nhân, các tổ chức xã hội và đưa ra những khó khăn chính trong thúc đẩy nguồn lực tài chính cho bình đẳng giới trong nước như thiếu quy trình kế hoạch và ngân sách, thiếu các công cụ và hướng dẫn, hạn chế trong hiểu về cách tiếp cận ngân sách có trách nhiệm giới, chưa có số liệu phân tách theo giới tính, chưa theo dõi và dán nhãn được các khoản chi tiêu hướng về bình đẳng giới trong các báo cáo tài chính. Các đại biểu cũng thảo luận vai trò của các bộ ban ngành liên quan như Bộ tài chính, Bộ LĐTB&XH, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tổ chức xã hội, khối doanh nghiệp tư nhân v.v, đồng thời đề xuất các sáng kiến, giải pháp nhằm tăng cường tài chính cho bình đẳng giới. Trong đó, nổi bật là cách áp dụng ngân sách có trách nhiệm giới, đảm bảo các nhu cầu của phụ nữ, nam giới và các đối tượng khác được xem xét đầy đủ trong toàn bộ chu trình ngân sách. “Tất cả chúng ta – dù đến từ cơ quan tổ chức nào, dù đang sống và làm việc tại Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Điện Biên… - đều có chung một mong muốn, một mục tiêu: đó là góp phần thực hiện thành công các mục tiêu về Bình đẳng giới, các mục tiêu phát triển đất nước.”, bà Nguyễn Thu Giang, Phó Viện trưởng Viện LIGHT phát biểu.

Read more

1 of 5

Thông cáo báo chí

11 tháng 8 2022

Lễ ký Văn kiện Khung Chiến lược Hợp tác Phát triển Bền vững (CF) giữa Liên Hợp Quốc và Chính phủ CHXHCN Việt Nam cho giai đoạn 2022-2026

Khung Chiến lược Hợp tác Phát triển Bền vững 2022 - 2026, gọi tắt là ‘CF’, là tài liệu chiến lược chủ chốt hướng dẫn và định hướng sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và LHQ trong việc đẩy nhanh tiến độ đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs). Khung Chiến lược nêu bật cam kết mạnh mẽ chung nhằm mang lại sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người. Phát biểu tại lễ ký Văn kiện, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: “Khung hợp tác CF được ký kết và thực hiện vào thời điểm Việt Nam thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phục hồi nền kinh tế sau đại dịch, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi sang hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Chính phủ cũng đã và đang nỗ lực hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế để phát triển đất nước. Cùng với các đối tác phát triển, Liên hợp quốc có vai trò quan trọng hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình phát triển, hội nhập và tham gia mạnh mẽ vào sự phát triển chung của quốc tế thông qua việc cung cấp tư vấn, hỗ trợ chính sách cho Chính phủ Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam với các nước đang phát triển, giới thiệu những kinh nghiệm chuyên môn đảm bảo hướng tới một nền kinh tế tăng trưởng xanh, bền vững, cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội”. Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam Pauline Tamesis khẳng định: “Đối với LHQ, đại dịch đã củng cố niềm tin của chúng tôi về tính ưu việt của sứ mệnh không để ai bị bỏ lại phía sau. Nguyên tắc không để ai bị bỏ lại phía sau thông qua CF là cam kết cơ bản của LHQ tại Việt Nam. Đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau đòi hỏi một cách tiếp cận rộng rãi, huy động sự tham gia của toàn thể bộ máy Chính phủ và toàn thể xã hội. Tôi tin tưởng rằng chúng ta - những người đang cùng nhau ở đây hôm nay - là những tác nhân của sự thay đổi, đảm bảo rằng Việt Nam có thể tận dụng nguồn lực dân số có khả năng thích ứng cao, cần cù và ngày càng tăng trưởng để thúc đẩy sự phát triển bền vững lâu dài cho tất cả mọi người, và cùng lúc vẫn bảo vệ được môi trường cho hành tinh chung của chúng ta.” Chính phủ Việt Nam đã cùng với Liên Hợp Quốc đề ra 4 kết quả phát triển chính: • Phát triển xã hội bao trùm, tập trung vào các dịch vụ xã hội bao trùm, đáp ứng giới, nhạy cảm với người khuyết tật, công bằng, dịch vụ xã hội và bảo trợ xã hội với giá cả phải chăng và chất lượng, với mục tiêu gíup người dân Việt Nam thoát nghèo đa chiều và trao quyền cho mọi người để thể hiện được hết khả năng của mình; • Ứng phó với biến đổi khí hậu, chống chịu thiên tai và bền vững môi trường, tập trung vào một môi trường an toàn và sạch hơn do kết quả của việc giảm nhẹ và thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và xây dựng khả năng phục hồi, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, cung cấp năng lượng sạch và tái tạo, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên; • Chia sẻ thịnh vượng thông qua chuyển đổi kinh tế, tập trung vào chuyển đổi kinh tế bền vững, bao trùm và đáp ứng giới dựa trên đổi mới, tinh thần kinh doanh, nâng cao năng suất, khả năng cạnh tranh và việc làm bền vững; • Quản trị và tiếp cận công lý, tập trung vào cải thiện quản trị, các thể chế đáp ứng tốt hơn, tăng cường pháp quyền, bảo vệ và tôn trọng quyền con người, bình đẳng giới và tự do khỏi mọi hình thức bạo lực và phân biệt đối xử phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Lễ ký Văn kiện diễn ra tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư với sự tham dự của đông đảo các bên liên quan bao gồm đại diện các Bộ, ban, ngành, các tổ chức Liên Hợp Quốc, các đối tác phát triển, khu vực tư nhân, các viện nghiên cứu và truyền thông.

Read more

1 of 5

Thông cáo báo chí

02 tháng 8 2022

UN Women và Chính phủ Nhật Bản khởi động dự án về phòng ngừa và ứng phó với COVID-19 có trách nhiệm giới

Đây là một phần trong dự án vùng của UN Women và Chính phủ Nhật Bản thực hiện tại 4 nước khu vực sông Mê-Kông gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam với tổng trị giá gần 20 tỷ đồng. Với sự quan tâm ưu tiên của Chính phủ Nhật Bản đối với người dân sống ở tiểu vùng sông Mekong tại Việt Nam, các can thiệp của dự án cũng được thiết kế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ có trách nhiệm giới và năng lực cho cán bộ làm việc tại Văn phòng Thông tin di cư, Hội Phụ nữ các cấp và các tổ chức xã hội tại 9 tỉnh thành nói trên.  “Trong suốt một năm qua, những bằng chứng mới nổi đã khẳng định rằng đại dịch có đảo ngược các thành tựu của bình đẳng giới. Ngoài ra, Châu Á – Thái Bình Dương còn là khu vực chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới, với 75% dân số bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Như vậy, khi các quốc gia đối phó với tác động của đại dịch COVID-19, họ cũng phải vật lộn với nhiều hiểm họa thiên nhiên nghiêm trọng và khả năng tiềm ẩn của thảm họa ‘kép’”, Bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng Đại diện của UN Women Việt Nam phát biểu. “Trong đại dịch COVID-19, tại Việt Nam, nhiều phụ nữ đã bị mất việc làm, giảm thu nhập hộ gia đình, thiếu thốn về nhà ở, gặp hạn chế về việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ và bảo trợ xã hội, cũng như đối mặt với mức độ gia tăng không thể chấp nhận được của bạo lực trên cơ sở giới từ bạn tình.” Do COVID-19, tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ đã giảm 8% trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến 2021, cụ thể là giảm từ 70.9% xuống còn 62.3%. COVID-19 đã góp phần làm giảm thời gian làm việc của phụ nữ cũng như số lượng công việc trong các ngành sản xuất và dịch vụ. Một đánh giá nhanh thực hiện bởi UNICEF, UNFPA và UN Women với sự hỗ trợ của DFAT vào năm 2021 cho thấy phụ nữ và trẻ em có nguy cơ bị bạo lực cao hơn trong giai đoạn giãn cách xã hội. Báo cáo cho thấy tại Việt Nam, nhiều hơn một trong ba phụ nữ đã phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong đại dịch đặc biệt là các hành vi kiểm soát và bạo lực kinh tế. “Chúng tôi rất vui mừng vì UN Women sẽ đi đầu trong việc thực hiện Dự án phòng ngừa và ứng phó COVID-19 có trách nhiệm giới. Chúng tôi hy vọng rằng dự án này tạo cơ hội cho việc tái cấu trúc và tạo ra một ‘bình thường mới’, để không ai bị bỏ lại phía sau.”, Ông Sasaki Shohei, Bí thư thứ hai của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam phát biểu. Đại diện các đối tác triển khai dự án tại địa phương, bà Hoàng Thị Thu Hương, Chủ tịch Hội Phụ nữ Đà Nẵng chia sẻ: “Hội LHPN thành phố Đà Nẵng đại diện cho 9 tỉnh thành tham gia dự án đánh giá cao các hỗ trợ kịp thời của UN Women trong các ứng phó có trách nhiệm giới với COVID-19. Việc trang bị cho phụ nữ, đặc biệt là những nhóm phụ nữ thiệt thòi và dễ bị tổn thương nhất gói vật dụng và thông tin phòng ngừa Covid-19 là rất cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn ra phức tạp và tâm lý có phần chủ quan của người dân.”