Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?

Show

Đề bài

Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 174, 175, 176 để đưa ra nhận xét.

Lời giải chi tiết

* Kinh tế Anh:

- Kinh tế chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp. Nhưng vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa.

- Anh xuất khẩu tư bản ra nước ngoài là chủ yếu, đặc biệt là các nước thuộc địa.

* Kinh tế Pháp:

- Công nghiệp chậm phát triển, tụt xuống hạng thứ 4 sau Mĩ.

- Tư bản Pháp chủ yếu xuất khẩu tư bản ra bên ngoài với hình thức cho vay để lấy lãi.

* Nhận xét chung:

- Nhìn chung kinh tế Anh và Pháp có tốc độ phát triển chậm lại do tập chung xuất khẩu tư bản và xâm chiếm thuộc địa.

- Có thể thấy, hai nước dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt.

- Anh, Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh, Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

Loigiaihay.com

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Nét nổi bật của tình hình kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 179 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị ở Đức thời kì này

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 180 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Vì sao kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 181 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Nhận xét tình hình chính trị nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 182 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập 1 trang 182 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?

    Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Các nước Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Mục 1

1. Nước Anh

a) Tình hình kinh tế

- Đầu thập niên 70 của thế kỷ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới:

+ Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức.

+ Sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức.

+ Về xuất khẩu kim loại sản lượng của 3 nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại không bằng Anh.

- Từ cuối thập niên 70:

+ Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, mất cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.

* Nguyên nhân của sự giảm sút:

+ Máy móc xuất hiện sớm nêncũ và lạc hậu, việc hiện đại hóa rất tốn kém.

+ Một số lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp.

+ Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.

+ Công nghiệp: Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh (5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước)

+ Nông nghiệp: khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.

b) Tình hình chính trị

* Đối nội:Anh là nước quân chủ lập hiến, thực hiện chế độ hai Đảng (Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ) thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào quần chúng và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Đối ngoại:

- Đây là thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở hệ thống thuộc địa đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Đặc điểm đế quốc Anh:là chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

Lược đồ phạm vi thuộc địa của các nước đế quốc đầu thế kỉ XX

Mục 2

2. Nước Pháp

a) Tình hình kinh tế

- Trước 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới, cuối thập niên 70 trở đi công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại, tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh.

*Nguyên nhân:

- Kĩ thuật lạc hậu.

- Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, mất đất, phải bồi thường chiến tranh.

- Nghèo tài nguyên và nhiên liệu, đặc biệt là than đá.

- Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng phát triển công nghiệp trong nước.

- Nông nghiệp:

+ Sự thâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp ở Pháp diễn ra chậm chạp do đất đai bị chia nhỏ.

+ Không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.

+ Nghề nấu rượu nho bị cạnh tranh gay gắt=> nguồn lợi kinh tế quan trọng này bị sa sút.

- Công nghiệp: có những tiến bộ đáng kể.

+ Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước=> đẩy nhanh sự phát triển của ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp.

+ Cơ khí hóa sản xuất được tăng cường.

- Đầu thế kỷ XX, quá trình tập trung sản xuất diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến việc hình thành cáccông ty độc quyền,chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng (chậm hơn các nước khác)

* Đặc điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Sự tập trung ngân hàng đạt đến mức cao: 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước.

- Khác với Anh tư bản chủ yếu đầu tư vào thuộc địa, còn ở Pháp tư bản phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn.

=> Tư bản Pháp phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn.Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

b) Tình hình chính trị

- Đối nội:

+ Sau cách mạng tháng 9 - 1870, nước Pháp thành lập nền cộng hòa thứ ba, song phái cộng hòa đã sớm chia thành hai nhóm: Ôn hòa và Cấp tiến thay nhau cầm quyền.

+ Đặc điểm của nền cộng hòa là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các. (Trong vòng 40 năm (1875 - 1914), ở Pháp diễn ra 50 lần thay đổi chính phủ.)

- Đối ngoại:

+ Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức.

+ Tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi, hệ thống thuộc địa của Pháp rất rộng lớn, chỉ sau Anh.…

ND chính

Tình hình kinh tế - chính trị của các nước Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Loigiaihay.com

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Các nước Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

    Tóm tắt mục II. Các nước Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 175 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 175 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 177 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày nét nổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 177 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?

    Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Answers ( )

  1. Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    Nước Anh
    Kinh tế
    -Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
    -Sau 1870 S/xuất công nghiệp tụt xuống thứ 3 tên thế giới
    Anh đứng đầu về xuất khẩy tư bản thương mại và thuộc địa ,nhiều công ty độc quyền về tài chính rra đời chi phối nền kinh tế
    Nước Pháp
    -Trước 1870:công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới
    -Sau 1870:S/xuất công nghiệp tụt xuoóng thứ 4 trên thế giới
    -Pháp phát triển các ngành khai thác mỏ,luyện kim,…
    -đầu thế kỉ XX ,nhiều công ty độc quyền ra đời ,chi phối nền kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
    => đặc điểm:Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vai lãi

    Nước Đức

    Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh. Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

    -Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,… chi phối nền kinh tế Đức.

  2. Số sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì sao

    1. nước pháp

    -Về kinh tế: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

    -Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô… Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

    Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa…

    2 nước đức

    -Về kinh tế: Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh. Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

    -Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,… chi phối nền kinh tế Đức.

    – Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.

    – Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. —Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

    3 nước mĩ

    Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

    -Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-san “vua ô tô” Pho,… đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

    -Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

    -Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền “tơ-rớt” công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô…) đứng đầu các công ti đó là những ông vua như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho….

    4 nước anh

    -trước 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nhưng từ au 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới sau Mĩ và Đức

    Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa…

    Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

    chúc bạn học tốt