Lực nào khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học

Đề bài

Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Công thức tính công cơ học: A = F.s

Trong đó: A là công của lực F (J)

               F là lực tác dụng vào vật (N)

               s là quãng đường vật dịch chuyển (m).

Lời giải chi tiết

Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.

Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. 

Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?

Trường hợp nào sau đây là có công cơ học?

Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:

Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?

Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng?

Công của lực nâng búa máy có khối lượng \(20\) tấn lên cao \(120cm\):

Một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động không sinh công khi

1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động.B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.2. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn.C.Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật.D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật.3. Đơn vị của công cơ học có thể là:A. Jun (J)B. Niu tơn.met (N.m)C. Niu tơn.centimet (N.cm)D. Cả 3 đơn vị trên4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?A. Niu tơn trên mét (N/m).B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)C. Niu tơn.met (N.m)D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)5. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào:A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.B. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được.D.Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.6. Biểu thức tính công cơ học là:A. A = F.SB. A = F/SC. A = F/v.tD. A = p.t7. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:A. A= 105JB. A= 108JC. A= 106JD. A= 104J8. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:A. v = 0,005 m/sB. v = 0,5 m/sC. v = 5 m/sD. v = 50 m/s9. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:A. S = 0,018 kmB. S = 0,18 kmC. S = 1,8 kmD. S = 18 km.10. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?A. Dùng ròng rọc cố địnhB. Dùng ròng rọc độngC. Dùng mặt phẳng nghiêngD. Không có cách nào cho ta lợi về công.11. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công.B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s.C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s.12. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là:A. Đỡ tốn công hơnB. Được lợi về lựcC. Được lợi về đường điD. Được lợi về thời gian làm việc.13. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi:A. ròng rọc cố địnhB. ròng rọc độngC. đòn bẩyD. mặt phẳng nghiêng.14. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào sau đây là đúng?A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau.B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau.C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần.D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về công 4 lần.15. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì:A. Lợi về công càng nhiềuB. Lợi về đường đi càng nhiềuC. Lợi về lực càng nhiều

D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 13: Công cơ học giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 (trang 46 SGK Vật Lý 8): Quan sát các hiện tượng:

Lực nào khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học

Từ các trường hợp quan sát trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học nào?

Lời giải:

Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học.

Bài C2 (trang 46 SGK Vật Lý 8): Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

– Chỉ có “công cơ học” khi có …(1)… tác dụng vào vật và làm cho vật …(2)… theo phương vuông góc với phương của lực.

– Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).

– Công cơ học thường gọi tắt là công.

Lời giải:

– Chỉ có “công cơ học” khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.

– Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).

– Công cơ học thường gọi tắt là công.

Bài C3 (trang 47 SGK Vật Lý 8): Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?

a) Người thợ mỏ đang đẩy làm cho xe goòng chở than chuyển động.

b) Một học sinh đang ngồi học bài.

c) Máy xúc đất đang làm việc.

d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Lời giải:

– Các trường hợp có công cơ học là: a), c), d)

Giải thích: vì ở cả 3 trường hợp đều có một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời (tương ứng là: xe goòng chuyển động, máy xúc chuyển động và quả tạ chuyển động.).

Bài C4 (trang 47 SGK Vật Lý 8): Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?

a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.

c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao (H.13.3 SGK).

Lực nào khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học

Lời giải:

a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.

b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.

c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.

Bài C5 (trang 48 SGK Vật Lý 8): Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.

Lời giải:

Công của lực kéo là:

A = F.s = 5000.1000 = 5000000J

= 500kJ.

Bài C6 (trang 48 SGK Vật Lý 8): Một quả dừa có trọng lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?

Lời giải:

Trọng lực của quả dừa: P = 2.10 = 20 N.

Công của trọng lực là:

A = P.h = 20.6 = 120 J

Bài C7 (trang 48 SGK Vật Lý 8): Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang?

Lời giải:

Trọng lực theo phương thẳng đứng luôn vuông góc với phương chuyển động của hòn bi nên không có công cơ học trong trường hợp đó.