Công thức tính mật độ nguyên tử

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).

Thông thường, thuật ngữ mật độ dùng để chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo thể tích; và thuật ngữ mật độ diện tích chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo diện tích, mật độ dài chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo chiều dài.

Mật độ khối lượng, còn gọi là khối lượng riêng, là khối lượng m trên mỗi đơn vị thể tích V.

Với các vật đồng nhất, công thức của mật độ khối lượng là:

ρ = m V {\displaystyle \rho ={\frac {m}{V}}}  

trong đó:

ρ là mật độ khối lượng của chất (tính theo đơn vị kg·m-3 trong SI) m là khối lượng của chất (tính theo đơn vị kg trong SI) V là thể tích của chất (tính theo đơn vị m³ trong SI).

Mật độ hạt

Mật độ hạt là số hạt (đo trong SI bằng mol) trên mỗi đơn vị thể tích (đo trong SI bằng mét khối).

Mật độ năng lượng

Mật độ năng lượng là năng lượng trên mỗi đơn vị thể tích.

Mật độ điện tích

Mật độ điện tích là điện tích trên mỗi đơn vị thể tích. Mật độ điện tích bề mặt là điện tích trên mỗi đơn vị diện tích bề mặt. Mật độ dài điện tích là điện tích trên mỗi đơn vị chiều dài.

Mật độ điện tử

Mật độ điện tử là thước đo của các xác suất của một electron có mặt tại một địa điểm cụ thể.

Các dạng mật độ vật lý khác

  • Mật độ diện tích hay mật độ bề mặt, là khối lượng trên một đơn vị diện tích.
  • Mật độ tuyến tính, là khối lượng trên một đơn vị chiều dài.
  • Mật độ khối (mật độ đống), khối lượng của các phần tử chất rắn hoặc dạng bột trên tổng thể tích mà chúng chiếm chỗ.
  • Mật độ phần tử (mật độ thực), mật độ của bản thân các phần tử chất rắn hoặc dạng bột.
  • Tỉ trọng (tỉ trọng tương đối), tỉ lệ giữa khối lượng riêng của hai chất.
  • Mật độ khí, là tỉ trọng áp dụng đối với các chất khí.
  • Mật độ Planck, khối lượng Planck trên chiều dài Planck.
  • Cường độ dòng điện, tỉ lệ của điện tích trên diện tích.
  • Mật độ lực, là lực trên một đơn vị thể tích.
  • Mật độ quang, là độ hấp thụ của một nguyên tố.

Mật độ dân số là dân số trên mỗi đơn vị diện tích đất đai.

  • Nồng độ
  • Cường độ (vật lý)

Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề Mật độ.
Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn thay đổi liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mật_độ&oldid=68479277”

Mật độ nguyên tử trong mạng tinh thể được xác định theo công thức:
A. \({M_v} = \frac{{nv}}{V}100\% \)
B. \({M_s} = \frac{{nv}}{V}100\% \)
C. \({M_v} = \frac{{ns}}{V}100\% \)
D. \({M_v} = \frac{{nV}}{v}100\% \)

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn A là đáp án đúng

Lỗ hổng 8 mặtLỗ hổng 4 mặtCâu 3: . Khảo sát mạng lp tâm mặt (diện tâm-A1, K12)a. Vẽ ô cơ bản. Tính các thông số: Góc, cạnh, số nguyên tử n.- Ô cơ sở là hình lập phương với hằng số mạng là a.- Vị trí các nguyên tử nằm ở 8 đỉnh và ở trung tâm các mặt bên của khối cơ sở.- Số nguyên tử thuộc một khối cơ sở được tính như sau:- Bán kính nguyên tử:4 × r = a 2 => r =a 24b. Số phối vị:- Định nghĩa: là số hạt gần nhất xung quanh 1 hạt. Đối với tinh thể ion là số ion cùng dấu bao quanh1 ion trái dấu gần nhất.- Mỗi nguyên tử bất kỳ được bao quanh bởi 12 nguyên tử cách đều gần nhất với khoảng cách do đócó số sắp xếp là K=12c. Mật độ xếp chặt:* Mật độ xếp chặt của mặt (M s): Là tỷ số diện tích của tất cả các nguyên tử trên vùng chọn trướcchia cho diện tích của vùng đó.ns: là số lượng nguyên tử tính trêndiện tích S của mặt tinh thể đã cho - Các nguyên tử xếp xít nhau trên mặt ABC như hìnhTa có công thức chung:* Mật độ xếp chặt toàn mạng (M v): Là tỷ số thể tích của tất cả các nguyên tử trong ô cơ sở trên thểtích của ô cơ sở V.Công thức:=>d. Lỗ hổng: Lỗ hổng 8 mặt và lỗ hổng 4 mặtLỗ hổng 8 mặtLỗ hổng 4 mặtCâu 4: Khảo sát mạng lục giác xếp chặt (A3-S12).a. Vẽ ô cơ bản. Tính các thông số: Góc, cạnh, số nguyên tử n.H1. Ô cơ bảnH2. Mặt xít chặt nhất- Ô cơ sở là hình lăng trụ đứng sáu cạnh với các hằng số a và c. - Các nguyên tử nằm ở 12 góc của khối, trung tâm của hai mặt đáy và trung tâm của ba khối lăng trụđứng tam giác cách đều nhau.- Số nguyên tử trong ô cơ sở- Bán kính nguyên tử:b. Số phối vị:- Định nghĩa: là số hạt gần nhất xung quanh 1 hạt. Đối với tinh thể ion là số ion cùng dấu bao quanh1 ion trái dấu gần nhất.- Mỗi nguyên tử được bao quanh bởi 12 nguyên tử cách đều ngắn nhất với khoảng cách chính bằngđường kính nguyên tử a, nên số sắp xếp là K12 mà mạng lục giác nên gọi là S12 .c. Mật độ xếp chặt ( mặt độ mặt và mặt độ khối):* Mật độ xếp chặt của mặt (M s): Là tỷ số diện tích của tất cả các nguyên tử trên vùng chọn trướcchia cho diện tích của vùng đó.ns: là số lượng nguyên tử tính trêndiện tích S của mặt tinh thể đã cho* Mật độ xếp chặt toàn mạng (M v): Là tỷ số thể tích của tất cả các nguyên tử trong ô cơ sở trên thểtích của ô cơ sở V.Công thức:=>d. Lỗ hổng: Lỗ hổng 8 mặt và lỗ hổng 4 mặt Lỗ hổng 8 mặt là khối ABCDFELỗ hổng 4 mặt là khối PKHQCâu 5: Trình bày cấu tạo mạng tinh thể thực của kim loại (đơn tinh thể, đa tinh thể) vàcác khuyết tật trong mạng tinh thể thực của kim loại (khuyết tật điểm, khuyết tậtđường).a. Cấu trúc:* Đơn tinh thể:- Nếu khối kim loại đem dùng có mạng thống nhất và phương mạng không đổi trong toàn bộ thể tíchthì được gọi là đơn tinh thể.- Đơn tinh thể mang tính dị hướng giống tính chất của kl lý tưởng.- Khi đơn tinh thể lớn lên không bị các vật thể xung quanh hạn chế thì đơn tinh thể sẽ có hình dạngnhất định đặc trưng cho kiểu mạng của mình.* Đa tinh thể:- Trong thực tế kim loại đem sử dụng dù có kích thước rất nhỏ cũng bao gồm rất nhiều tinh thể, cấutạo này gọi là đa tinh thể.- Khi quanh sát chỗ gãy vỡ của kim loại ta thấy nó gồm vô số các phần tử nhỏ đó là các tinh thể, mỗitinh thể trong đó dược gọi là hạt- Đặc tính của đa tinh thể+ Sự định hướng mạng tinh thể của mỗi hạt là ngẫu nhiên nên phương mạng giữa các hạt lệch nhaumột góc nào đó, thường vài độ đến vài chục độ+ Đa tinh thể có tính đẳng hướng giả, tức là theo các phương tính chất đều giống nhau (trung bìnhcông của các tính chất theo các phương khác nhau) + Ở vùng biên giới giữa các hạt, các nguyên tử chịu qui luật định hướng của tất cả các hạt xungquanh nên có sắp xếp không trật tự, hay nói khác là mạng tinh thể bị xô lệch.- Qui luật về hạt: Mỗi hạt là một tinh thể nên có tính dị hướng xong do phương mạng giữa các hạtlệch nhau một khoảng cách trung bình thống kê giữa các nguyên tử theo tất cả các phương thử đềubằng nhau làm cho tính dị hướng không còn nữa.* Siêu hạt:- Định nghĩa: Trong mỗi hạt phương mạng không tuyệt đối ổn định, hạt còn nhiều bộ phận nhỏ màphương mạng giữa chúng lệch nhau một góc rất nhỏ những bộ phận này gọi là siêu hạt hay block- Tính Chất: Biên giới siêu hạt cũng có mạng tinh thể bị xô lệch nhưng mức độ thấp hơn so với biêngiới hạt.- Quy định về siêu hạt: Các phương mạng lệch nhau góc nhỏ nên thường bỏ qua.a. Biến dạng theo đơn tinh thể theo cơ chế trượt:- Mặt trượt:+ Mạng tinh thể có vô số mặt và phương tinh thể nhưng không phải mặt và phương nào cũng là mặtvà phương trượt.+ Mặt trượt là những mặt có các nguyên tử liên kết bền vững nhất (khoảng cách ngắn nhất) đồngthời mối liên kết giữa các mặt trượt với nhau phải nhỏ nhất, muốn thế khoảng cách hai mặt đối diệnphải lớn nhất. Để thỏa mãn hai yêu cầu trên thì mặt trượt là mặt có mật độ nguyên tử lớn nhất (cácnguyên tử nằm sát nhau nhất).- Phương trượt:+ Mạng lập phương thể tâm: có 6 mặt trượt, mỗi mặt trượt có hai phương trượt.+ Mạng lập phương diện tâm: có 4 mặt trượt, mỗi mặt trượt có ba phương trượt.+ Mạng lục giác xếp chặt: có 1 mặt đáy là mặt trượt, mỗi mặt đáy có ba phương trượt.- Số hệ trượt và ảnh hưởng đến hoạt động trượt:+ Khả năng biến dạng dẻo của kim loại sơ bộ có thể đánh giá theo số hệ trượt (số cách trượt) tức làtheo tích số của mặt trượt với phương trượt.+ Ký hiệu hệ trượt: H+ Nếu xét trên một mặt trượt: H= (số mặt trượt x số phương trượt)Ví dụ:Mạng lập phương thể tâm H= 6x2=12.Mạng lập phương diện tâm H= 4x3 =12Mạng lục giácH=1x3 = 31+ Nhận xét:σ τ = × σ 0 × sin 2ϕ × cos λ ≥ στ th~ Hệ số trượt càng nhiều thì tính dẻo2Pncàng cao.Vai trò của P và ϕϕ- P = Fo × σ o σ o là ứng suất pháp tác dụng lên tiết diệnPτ~ Khi có cùng hệ số thì loại mạng nào ngang ủa mẫu. F , P lần lượt là tiết diện và tải trọngocó số phương trượt trên một mặt trượtϕcủa đơn tinh thể.nhiều hơn thì dẻo hơn. trượtPhương trượt- σ τ phụ thuộc rất nhiều vào sự định hướng của mặtOPtrượt với phương tải trọng (tức là góc ϕ )b. Vai trò OKcủa ứng suất trượt:+ Khi ϕ = 0o hay ϕ = 90o dù tải trọng dặt vào rất lớn thìσ τ = 0 trượt không thể xảy ra.+ Các vị trí ϕ khác nhau sẽ có giá trị σ τ tương ứng. Vịotrí thuận lợi nhất là khi ϕ = 45oPλFF c. Cơ chế trượt:* Đối với đơn tinh thể hoàn thiện (lý tưởng)Hình: Sơ đồ trượt trong mạng tinh thể lý tưởng- Mô tả quá trình trượt của mạng tinh thể lý tưởng+ Các nguyên tử 1234 cách các nguyên tử 1’2’3’4’ theo chiều đứng là a và chiều ngang là b.+ Khi các nguyên tử 1234 ở vị trí cân bằng thì lực tác dụng lên nó từ các nguyên tử xung quanhbằng 0+ Khi các nguyên tử dịch chuyển đi một khoảng x thì sự cân bằng bị phá vỡ

+ Giả sử nguyên tử 1 dịch chuyển đi một khoảng xchính. khoảng cách x tăng lực hút tăng.+ Giá trị lực hút đạt cực đại tại x=b/4.+ Khi x=b/2 lực tác dụng lên nguyên tử 1 bằng 0 vì lực hút từ 1’ cân bằng với 2’.+ Khi các nguyên tử dịch chuyển đi một khoảng x>b/2 thì nguyên tử 1 chịu lực hút chủ yếu của 2’+ Khi x=b lực tác dụng lên nguyên tử 1 bằng 0, nó đến vị trí mới- Độ bền lý thuyết:b G2π xGσ τ lt = × × sinĐơn giản a=b, x=b/4 thì σ τ lt =2πa 2πb* Đối với đơn tinh thể chứa lệch (không hoàn thiện):