Học điện tử cơ bản ở đâu

Hiện nay, việc tìm một khóa học trống điện tử căn bản tại TpHCM không hề khó. Nhưng học trống điện tử ở đâu tốt nhất là vấn đề được nhiều người cân nhắc. Để giải đáp vấn đề đó, Yamaha xin gợi ý đến bạn Trường Âm nhạc Yamaha.

Học điện tử cơ bản ở đâu

Khóa học trống điện tử tại trường âm nhạc được thiết kế hiện đại, giáo viên và học viên có thể thoải mái trao đổi kiến thức và có môi trường học vui vẻ, thoải mái nhất. Đặc biệt, khi học tại trường, học viên được trải nghiệm những nhạc cụ chính hãng của Yamaha. 

Học viên tại Trường Âm nhạc Yamaha sẽ học cả lý thuyết lẫn các kỹ năng thực hành học đánh trống cơ bản.

Về kiến thức: 

  • Kiến thức tổng quát về âm nhạc
  • Kiến thức tổng quát về học trống điện tử, học đánh trống jazz
  • Kiến thức cơ bản về âm thanh và thiết bị âm thanh điện tử
  • Kiến thức cơ bản về cấu tạo tổng quát và cách sử dụng trống điện tử, trống jazz.

Về kỹ năng:

  • Kỹ năng sử dụng trống điện tử và các thiết bị liên quan
  • Hoàn thiện kỹ năng căn bản các kỹ thuật trong nghệ thuật biểu diễn trống điện tử
  • Kỹ năng nghe nhạc và đọc nhạc
  • Kỹ năng sử dụng trống theo phong cách âm nhạc hiện đại.

Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi đăng ký học đánh trống điện tử tại Yamaha bởi giáo viên có trình độ và có buổi test trình độ cho học viên cuối khóa. Hãy đăng ký ngay lớp học thử miễn phí để trải nghiệm không gian đào tạo hiện đại hàng đầu tại Yamaha!

đăng ký học thử miễn phí ngay

Thông tin liên hệ:

Trường Âm nhạc Yamaha (Yamaha Music School Vietnam)

Địa chỉ: Tầng 2, Lô S62AB, Aeon Mall Tân Phú - 30 Bờ Bao Tân Thắng, Sơn Kỳ, Tân Phú, TP. HCM

Hotline: 1900 299 279

Facebook: Yamaha Music School Vietnam

Yamaha Music Vietnam

Hotline: 1900 299 279 (9h - 17h, Thứ 2 - Thứ 6 hàng tuần)

Facebook: Yamaha Music Vietnam

Khi bắt đầu bước chân vào nghành điện tử, chắc chắn các bạn sẽ phải học điện tử cơ bản. Đây là một bộ môn bắt buộc, cung cấp kiến thức nền tảng cho nghành điện tử. Hãy cùng xem để học điện tử cơ bản chúng ta cần học gì nhé

Điện tử cơ bản học gì?

Điện tử cơ bản là các môn học bắt đầu, bao gồm các kiến thức cơ bản trong nghành điện tử. Đây là những kiến thức nền tảng bắt buộc phải có khi bạn bắt đầu với nghành này.

Chúng ta có thể chia thành một số phần quan trọng như sau:

Các khái niệm cơ bản về điện tử

Đây là những khái niệm rất cơ bản mà chúng ta được học từ thời cấp hai, cấp ba. Chúng đem lại cái nhìn tổng quan về dòng điện và các định luật. Vậy nên nếu các bạn yếu những môn vật lý, thì nên học lại nhé. Bao gồm:

  • Khái niệm về dòng điện và tính chất dòng điện
  • Các đại lượng đo lường: Điện áp, dòng điện, công xuất….
  • Các định luật về dòng điện: định luật Ohm, định luật faraday, định luật Kirchhoff…
  • Các công thức tính toán

Linh kiện điện tử

Học điện tử cơ bản ở đâu

Đây là những kiến thức về linh kiện, một thành phần không thể thiếu trong các mạch điện. Linh kiện học bao gồm những khái niệm, kí hiệu, chức năng, đặc tính và ứng dụng của linh kiện trong các mạch điện hiện nay. Bao gồm:

  • Các linh kiện thụ động
  • Các linh kiện bán dẫn
  • IC chức năng
  • Vi xử lý và vi điều khiển
  • Các loại linh kiện, cấu kiện khác
  • Cảm biến
  • Cơ cấu chấp hành

Cách sử dụng các công cụ đo

Thành thục những công cụ đo cũng là một phần cần thiết khi học điện tử cơ bản, một người thợ lành nghề hay một kĩ sư giỏi đều sử dụng tốt những công cụ này.

Học điện tử cơ bản ở đâu

  • Sử dụng đồng hồ vạn năng
  • Sử dụng oscillocope
  • Sử dụng nguồn, các bộ tạo xung

Các bài viết về linh kiện điện tử

Mình đã tổng hợp lại các bài viết về linh kiện điện tử. Cho các bạn các khái niệm, chức năng và ứng dụng của chúng trong thực tế. Serie này vẫn sẽ tiếp tục cập nhật thêm các kiến thức mới nữa. Bao gồm:

Điên trở là gì? Công thức tính toán và cách đọc giá trị

Tụ điện là gì? Đặc tính của tụ điện trong mạch điện tử

Diode là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của diode

Transistor là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Cuộn cảm là gì? Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của cuộn cảm

Mosfet là gì? Công dụng và cách kiểm tra mosfet

Thyristor là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thyristor

Triac là gì? Cấu tạo và ứng dụng của Triac

IGBT là gì? Ứng dụng và nguyên lý hoạt động của IGBT

OPTO là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

IC ổn áp là gì? Các loại IC ổn áp thông dụng hiện nay

Cổng logic là gì? Cấu tạo và phân loại cổng logic

IC số là gì? Các loại IC số thông dụng

Opamp là gì? Ưu điểm khi sử dụng Opamp trong thực tế

Tổng hợp tài liệu về điện tử cơ bản cho người mới bắt đầu

Cập nhật sau

Kết

Hi vọng sau bài này, các bạn đã có 1 cái nhìn tổng thể về điện tử cơ bản. Nhìn vào đó các bạn sẽ biết được mình đang đứng ở đâu và cần học thêm những gì để có thể chinh phục được các mục tiêu sau này.

Nếu cảm thấy bài viết có ích hay đánh giá và chia sẻ cho bạn bè. Đừng quên tham gia nhóm Nghiện lập trình để cùng trao đổi và kết nối nhé!


  • Bạn đã quá mệt mỏi và thấy học điện tử  rất khó vì nó quá rộng mà không biết bắt đầu từ đâu??==> Đây là khóa học giành cho bạn.
  • Bạn học rất nhiều khóa học lý thuyết , tưởng mình  giỏi nhưng thực tế bạn gặp bo mạch điện tử là sợ hãi hoặc không giải quyết  được vấn đề sửa chữa hoặc thiết kế vì thấy nó phưc tạp hơn mình tưởng rất nhiều==> Đây là khóa học giành cho bạn.
  • Bạn muốn trở thành chuyên gia sử dụng thiết bị đo kiểm, công cụ đo lường trong lĩnh vực sửa chữa và thiết kế điện tử==> Đây là khóa học giành cho bạn.
  • Bạn muốn được đào tạo , hướng dẫn trực tiếp  bởi huấn luận viên thực hành chuyên nghiệp..cũng như được thực hành trên nhiều linh kiện , thiết bị đo lường cao cấp nhất==> Đây là khóa học giành cho bạn.

Khi bắt đầu học điện tử các bạn đều muốn học thật nhanh để mau chóng có thể thiết kế hoặc sửa chữa mạch điện tử một cách chuyên nghiệp. Tuy nhiên để làm được điều đó thì các bạn cần phải được học về những linh kiện và mạch điện tử một cách thật bài bản và chuyên sâu. Đừng coi thường việc học điện tử thực hành, nó chính là cái gốc, cái nền móng cho các bạn để sau này bạn có thể phân tích được những mạch điện của các thiết bị gia dụng, tự động hóa, máy may, oto, điện lạnh.... Một nền tảng tốt sẽ giúp các bạn có thể tự học tốt nhằm phát triển kỹ thuật tay nghề khi công nghệ kỹ thuật điện tử không ngừng thay đổi và phát triển. Khóa học thực hành này sẽ tập trung chủ yếu vào kỹ năng thực hành, kỹ năng thực chiến kiểm tra linh kiện điện tử và ứng dụng  linh kiện điện tử trong thực tế bằng những thiết bị, công cụ chuyên nghiệp nhất. Các bạn học viên cần phải nắm vững được những mục chính sau để áp dụng với mỗi linh kiện cụ thể:

1.Nhận dạng được linh kiện, cảm biến, các dạng tải tiêu thụ và hiểu được nguyên lý hoạt động của nó

2.Cách đọc thông số linh kiện bằng ký hiệu, mã , tra datasheet

3.Sử dụng thành thạo những máy móc chuyên dụng như DMM, Oscilloscope, AC +DC Power Supply, Ampe Clamp…

4.Biết cách ứng dụng và kiểm tra linh kiện hư hỏng, bo mạch lỗi bằng các thiết bị trên.

5.Biết cách tính toán, chọn lựa linh kiện điện tử vào một mạch điện ứng dụng cụ thể

Một khi đáp ứng tốt 5 yêu cầu trên và chuyên tu luyện tập 5 yếu tố đó thì bạn sẽkhông còn sợ mạch điện tử!!!


Đây là bộ giáo trình thực hành điện tử VIP được biên tập chuyên sâu giành cho các học viên đến thực hành tại Trung Tâm Điện Tử Thực Hành BKDT. BKDT không nhận quá 5 học viên cho mỗi khóa hướng dẫn , mỗi học viên sẽ được thực hành trên nhiều thiết bị đo lường cao cấp nhất cho đến khi thành thạo kỹ năng đo kiểm, sử dụng linh kiện, đo nguội, đo sống… Khóa thực hành điện tử này rất  thích hợp cho những người có mong muốn được hướng dẫn bài bản và chuyên sâu!!!

Giới Thiệu Phòng Thực Hành

Học điện tử cơ bản ở đâu

Bàn Điều Khiển Thực Hành Cao Cấp Cho Học Viên

Học điện tử cơ bản ở đâu

Bàn Thực Hành Điện Tử Của Mỗi Học Viên

Học điện tử cơ bản ở đâu

Mỗi Học Viên Được Sử Dụng Thỏa Thích Những Máy Móc Công Cụ Đo Lường Chuyên Nghiệp Nhất

NỘI DUNG KHÓA HỌC ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH VIP 

Phần 1: Những Thiết Bị Cần Sử Dụng Thành Thạo Trong Giáo Án Này

1.1.Sử Dụng Chuyên Nghiệp Đồng Hồ Vạn Năng (Đồng Hồ Kỹ Thuật Số + Đồng Hồ Analog)

1.2.Sử Dụng Ampe Kìm

1.3.Sử Dụng Nguồn Cấp Điện Một Chiều DC ( nguồn điều chỉnh, nguồn lập trình, nguồn dòng)

1.4.Sử Dụng Nguồn Cấp Điện Xoay Chiều AC (Nguồn lập trình biên độ, tần số công suất lớn)

1.5.Sử Dụng Máy Hiện Sóng Chuyên Sâu


1.6.Sử Dụng Máy Phát Xung Chuyên Sâu

1.7.Sử Dụng và Ứng Dụng Tải Giả

1.8.Bảng Mạch Test Để Kết Nối Linh Kiện

Phần 2: Nguồn điện – Tín hiệu điện

2.1. Nguồn điện là gì, các loại nguồn điện

2.2. Tín hiệu điện Analog, Digital

Phần 3: Những Linh Kiện Điện Tử Cơ Bản Nhất

3.1. Điện Trở, Biến Trở, Chiết Áp, Nhiệt Điện Trở, Varistor, Quang Trở

3.2. Tụ Điện

3.3. Cuộn Cảm, Biến Áp, Biến Áp Xung

Phần 4: Những Linh Kiện Chuyển Mạch Cơ Khí:

4.1: Công Tắc, Công tắc hành trình, Phím nhấn, Nút Bấm

4.2: Công tắc từ

4.3: Relay

4.4: Khởi Động Từ

Phần 5: Những Linh Kiện Bán Dẫn Quan Trọng

5.1. Diode, Diode xung, Diode ổn áp

5.2. Transistor

5.3. Mosfet

5.4. IGBT

5.5. Thyristor

5.6. Triac

5.7. Diac

5.8. LED

5.9. Photo diode, Photo Transistor, Rơ le bán dẫn

5.10. Opto-Photo quang, Photo triac.

Phần 6: Những IC thông dụng trong mạch điện tử

6.1.IC là gì, cách đọc thứ tự chân IC, Phân loại IC và những đặc điểm nhận biết mỗi loại

6.2.IC so sánh, khuếch đại tín hiệu

6.3.IC đệm, nâng dòng tải, đảo mức tín hiệu

6.4.IC tạo dao động

6.5.IC số 40xx, 74hcxx

6.6.IC vi xử lý, chip điều khiển

Phần 7: Cảm biến

7.1. Cảm biến là gì? Vì sao để hiểu rõ hoạt động của thiết bị điện tử cần phải hiểu cảm biến

7.2. Cảm biến nhiệt độ

7.3. Cảm biến ánh sáng, hồng ngoại

7.4. Cảm biến áp suất

7.5. Cảm biến từ trường

7.6. Cảm biến khí (Gas, CO2, ..)

7.7. Cảm biến dòng điện

7.8. Cảm biến chuyển động

7.9. Cảm biến lực

7.10. Cảm biến điện trở , cảm biến điện dung

Phần 8: Tải tiêu thụ

8.1. Tải là gì? Vì sao để hiểu rõ hoạt động của thiết bị điện tử cần phải hiểu rõ tải tiêu thụ

8.2. Các loại thanh đốt, đèn halogen, gia nhiệt bán dẫn

8.3. Các loại động cơ DC, điều khiển tốc độ và đảo chiều quay trong thực tế

8.4. Các loại động cơ AC, điều khiển tốc độ và đảo chiều quay trong thực tế

8.5. Động cơ 3 phase DC không chổi than

8.6. Động cơ bước, cách điều khiển động cơ bước

8.7. Van điện từ, cuộn hút,

8.8. Đèn Led, đèn huỳnh quang….

KHÓA HỌC ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH  NÀY GIÀNH CHO AI

- Giành cho các bạn không có kiến thức về điện tử và không biết bắt đầu từ đâu. Làm thế nào có thể nhận biết, tính toán và sử dụng phối hợp các linh kiện điện tử với nhau  để tạo thành một mạch điện ứng dụng thực tế.

- Giành cho các bạn có mong muốn được tiếp cận học tập điện tử một cách bài bản và chuyên nghiệp . Được sử dụng những thiết bị đo lường, khảo sát linh kiện , mạch điện cao cấp, được thực hành thực tế cho đến khi làm chủ linh kiện , mạch điện tử , công  cụ và thiết bị đo lường hàng đầu. . 

- Giành cho các bạn có mong muốn đầu tư nghiêm túc vào lĩnh vực điện tử. Tập trung vào kỹ năng thực hành, thực chiến trên linh kiện và bo mạch. Phòng đào tạo được thiết kế chuyên nghiệp chỉ nhận tối đa 5 học viên để đảm bảo chất lượng hướng dẫn đến từng học viên. 

- Giành cho các bạn đã tham gia nhiều khóa học , video, bài giảng nhưng vẫn không có khả năng nhận biết linh kiện , đo kiểm linh kiện và ứng dụng linh kiện vào thiết kế và sửa chữa điện tử. 

- Giành cho các bạn xác định cần xây dựng một nền tảng kiến thức, kỹ năng điện tử thật sâu để  về sau có thể phân tích những mạch điện phức tạp trong linh vực cụ thể như ô tô, máy may, điện tử gia dụng, tự động hóa, bo mạch nghành lạnh

- Nhận đào tạo Online cho học viên ở xa ( tặng ngay một bộ thực hành bao gồm hộp đựng linh kiện, test board, đồng hồ vạn năng kỹ thuật số, nguồn cấp DC)

ƯU ĐÃI CHO HỌC VIÊN KHÓA HỌC ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH 

- Sau khi hoàn thành khóa học thực hành điện tử các học viên sẽ được thoải mái đăng ký sử dụng miễn phí toàn bộ các thiết bị đo lường của phòng đào tạo trong vòng 6 tháng kể từ khi hoàn thành khóa học.  

- Được giải đáp bất cứ vấn đề gì thuộc nội dung khóa học cho đến khi học viên nắm vững nền tảng điện tử từ công cụ- thiết bị cho đến linh kiện điện tử , cảm biến, tải tiêu thụ. 

Học điện tử cơ bản ở đâu

Học điện tử cơ bản ở đâu

Học điện tử cơ bản ở đâu

Học điện tử cơ bản ở đâu

Học điện tử cơ bản ở đâu