Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Hướng dẫn Soạn Bài Cửu Long Giang ta ơi ngắn gọn, hay nhất. Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 bộ Sách Kết nối tri thức theo chương trình mới.

I. Tìm hiểu tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi sách Kết nối tri thức để soạn bài Cửu Long Giang ta ơi.

1. Bố cục bài Cửu Long Giang ta ơi

- Phần 1 (từ đầu…không bao giờ chia cắt): hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả.

- Phần 2 (còn lại): hình ảnh lớp học trong hiện tại.

II. Hướng dẫn soạn Cửu Long Giang ta ơi sách Kết nối tri thức

1. Đọc văn bản

1. Hình ảnh lớp học ở đầu và cuối bài thơ

* Hình ảnh lớp học ở đầu bài thơ:

- Nhân vật “ta”:

+ Là một học sinh, 10 tuổi.

+ Hành động: “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ” gợi một niềm hứng khởi, mông muốn được khám phá của học trò.

+ Tâm trạng: “Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu” gợi cảm giác choáng ngợp trước sự rộng lớn của con sông Mê Kông.

- Nhân vật “thầy giáo”:

+ “Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao/Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ”: Hình ảnh người thầy trở nên vĩ đại, thể hiện sự ngưỡng mộ của học sinh với thầy giáo.

+ “Đưa ta đi sông núi tuyệt vời”: thầy đã giúp học sinh khám phá được những bài học bổ ích.

* Hình ảnh lớp học ở cuối bài thơ:

- Nhân vật “ta”: đã lớn.

- Nhân vật thầy: đã khuất, “thước bảng to nay thành cán cờ sao” là sự hy sinh cho nền độc lập của dân tộc.

2. Hình ảnh sông Mê Kông qua bài giảng của thầy

- Dòng sông dữ dội:

+ Thời gian: trưa hè ngun ngút.

+ Cảnh vật quanh sông: cây lao đá đổ, bao bọc bởi các loại cây như lan hoang, dứa mật, thông nhựa.

+ Chảy qua dãy Trường Sơn, thác Khôn.

- Dòng sông êm đềm:

+ Thời gian: sáng mùa thu

+ Cảnh vật quanh sông: bướm với trời xanh, chim khuyên rỉa cành, sương đọng long lanh, rừng núi lùi xa, đất phẳng thở chan hòa, sóng tỏa chân trời buồm trắng.

+ Mê Kông: Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát/Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng/Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa/Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền/Mê Kông quặn đẻ/Chín nhánh sông vàng.

=> Con sông cung cấp phù sa màu mỡ cho đất đai, ruộng đồng.

3. Hình ảnh dòng sông gắn bó với con người

- Vai trò của Mê Kông với người dân Nam Bộ:

+ Cung cấp phù sa trồng lúa: Ruộng bãi trồng không hết lúa.

+ Cung cấp lượng thủy hải sản: Bến nước tôm cá ngợp thuyền.

+ Cung cấp đất trồng cây ăn quả: Sầu riêng thơm dậy và dừa trĩu quả.

- Hình ảnh con người Nam Bộ:

+ Chăm chỉ, sương gió: gối đất nằm sương, mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa.

+ Gắn bó với từng mảnh đất: Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa... Cà Mau.

+ Ông cha hy sinh để giữ đất giữ nước cho con cháu: Những mặt đất… chia cắt.

=> Sông Mê Kông gắn bó, đóng góp to lớn cho cuộc sống của con người.

2. Sau khi đọc – Trả lời văn bản

1. Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt. Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì?

Theo em, nhan đề bài thơ Cửu Long Giang ta ơinhư một tiếng khắc khoải,một tiếng gọi, một tiếng hát, tình yêu, niềm tự hào về dòng sông Cửu Long, ở đó còn có những con người Nam Bộ của tác giả từ ngày tuổi thơ cho đến khi đã lớn.

2. Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy.

- Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh“tấm bản đồ rực rỡ”:

+ Tấm bản đồ trong bài giảng của thầy giáo trở nên đẹp đẽ lạ thường bởi nó tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng.

+ Tấm bản đồ trong cảm nhận của cậu học trò mười tuổi như mở ra một không gian mới, gợi niềm háo hức, say mệ. Cậu bé ước mơ được ngắm nhìn sông núi tuyệt vời của Tổ quốc thân yêu.

+ Hình ảnh người thầy trở nên diệu kì như có phép lạ nâng cánh ước mơ của học trò.

3. Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kong.

+ Mê Kong chảy, Mê Kong cũng hát

+ Chín nhánh Mê Kong phù sa nổi váng

+ Ruộng bãi Mê Kong trồng không hết lúa

+ Bến nước Mê Kong tôm cá ngợp thuyền

+ Mê Kong quặn đẻ, chín nhánh sông vàng

4. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?

Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương/Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa.

- Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận về con người nơi đây: cần cù, chịu thương chịu khó.

5. Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao?

- Một số hình ảnh sinh động, giàu sức gợi như:

+ “tấm bản đồ rực rỡ”:tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng, mở ra một không gian mới, gợi niềm háo hức, say mê, nâng cánh ước mơ cho cậu học sinh.

+ “gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ”: “gậy thần tiên”– hình ảnh ẩn dụ chỉ cây thước (đồ dùng dạy học) của thầy giáo trong cái nhìn mơ mộng của học trò;“đạo sĩ”chỉ hình ảnh người thầy được ngưỡng mộ trong mắt học trò.

+ Hình ảnh dòng sông Mê Kông đoạn chảy vào Việt Nam: còn gọi là sông Cửu Long hiện lên với vẻ đẹp trù phú, …

6. Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ.

Tình yêu của tác giả dành cho con sông Mê Kông: tha thiết, say đắm. Tình yêu dành cho con sông hay cũng chính là mảnh đất quê hương của mình.

III. Tổng kết bài soạn Cửu Long Giang ta ơi sách Kết nối tri thức

1. Giá trị nội dung bài Cửu Long Giang ta ơi

Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ. Qua đó thấy được tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.

2. Đặc sắc nghệ thuật bài Cửu Long Giang ta ơi

Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp,...

Những câu hỏi liên quan

Gõ bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” của Trần Đăng Khoa và trình bày theo ý của em

Nghe thầy đọc thơ

         Kính tặng thầy Lê Thường

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ nắng đỏ, xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghiêng mật sông xa

Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời…

Đêm nay thầy ở đâu rồi

Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe…

                  1967

Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại : Truyền thuyết. 2. Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến  nằm đấy ): Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng. - Phần 2 (tiếp theo đến  cứu nước ): Thánh Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. - Phần 3 (tiếp theo đến  lên trời ): Thánh Gióng ra trận đánh giặc. - Phần 4 (còn lại): Thánh Gióng bay về trời và những dấu tích còn lại. 3. Nhân vật - Các nhân vật: cha mẹ Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng. - Nhân vật chính: Thánh Gióng. II. Đọc hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng -  Thời gian, địa điểm : Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng. -  Sự ra đời  của Thánh Gióng là chi tiết hoang đường, kì ảo: Ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ, đức phúc nhưng hiếm muộn ➞ Người mẹ ra đồng ➞ Ướm thử vào vết chân lạ ➞ Người mẹ mang thai ➞ 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng. ➩ Sự ra đời kì lạ, báo hiệu sự việc phi thường. ➩ Đồng thời gửi gắm thông điệp: ở hiền gặp lành. 2. Sự trưởng thành của Thánh Gióng * Câu nói đầu tiên củ

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

  Ngữ văn 6  Bài 1 Văn bản : Thánh Gióng   Phần I:  Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 20  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Gợi ý : Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này. Trả lời : Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản  Câu 1 (trang 21  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Gợi ý : Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này. Trả lời : Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn. C âu 2 (trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Gợi ý : Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp. Trả lời : - T

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện (truyền thuyết, cổ tích) Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Sự tích Hồ Gươm  Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này? Gợi ý : Dựa vào hiểu biết của em hoặc tìm kiếm thông tin trên internet để trả lời câu hỏi này. Trả lời : Giới thiệu về Hồ Gươm: - Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. - Hồ có diện tích khoảng 12 ha. Trước kia, hồ còn có các tên gọi là hồ Lục Thủy (vì nước có màu xanh quanh năm), hồ Thủy Quân (dùng để duyệt thủy binh), hồ Tả Vọng và Hữu Vọng (trong thời Lê mạt). Tên gọi Hoàn Kiếm xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm báu cho Rùa thần. Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tê

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại: Cổ tích 2. Nhân vật - Các nhân vật: Thạch Sanh, Lí Thông, mẹ Lí Thông, công chúa, nhà vua... - Nhân vật chính: Thạch Sanh, Lí Thông. 3. Bố cục : 3 phần. - Phần 1 (từ đầu đến  phép thần thông ): Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh. - Phần 2 (tiếp theo đến  kéo về nước ): Những chiến công của Thạch Sanh. - Phần 3 (còn lại): Thạch Sanh được truyền ngôi. 4. Tóm tắt + Thạch Sanh ra đời. + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông. + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông. + Mẹ con Lí Thông lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + Thạch Sanh được giải oan lấy công chúa. + Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu, lên ngôi vua. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Thạch Sanh a) Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh -  Bình thường : + Là co

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

ĐỀ BÀI: EM HÃY VIẾT THƯ CHO ÔNG BÀ HỎI THĂM SỨC KHOẺ   Mẫu 1   ....., Ngày.... Tháng...... Năm.......              Ông bà kính yêu! Đầu thư, cháu xin chúc ông bà một năm mới tốt lành, vạn sự như ý, dồi dào sức khỏe. Ông bà ăn Tết có to không ạ? Ông bà và các bác, các cô vẫn khỏe phải không ạ? Ông và bà cho cháu gửi lời hỏi thăm tới các bác và các cô chú nhé! Đợt vừa qua, bố mẹ cháu bận công tác đến gần tết mới được nghỉ nên không kịp về quê thăm ông bà. Chúng cháu nhớ ông bà lắm nên viết thư thăm ông bà. Trong đấy chắc không rét, ông bà sẽ không bị lạnh, sẽ không bị tê thấp như mọi năm nữa phải không ạ? Ngoài này trời rét lắm, chúng cháu phải mặc quần áo ấm nếu không sẽ bị ốm ngay. Nhưng rét như vậy ăn bánh chưng ngon lắm ông bà ạ. Giá như ông bà còn ở đây, chúng cháu lại được xem ông gói bánh chưng và nghe bà kể chuyện, vui biết mấy. Bố mẹ cháu bận rộn nhưng cũng sắm cho cháu bánh kẹo rất tươm tất. Chúng cháu đều được mặc quần áo mới, trông ai cũng lớn hẳn lên ông bà ạ. Cháu m

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.  2. Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" (1941). -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : 2 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn. + Phần 2  (Còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. -  Tóm tắt :  Luyện tập Sắp xếp các sự kiện theo trình tự xuất hiện. Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn rồi tắt thở. Dế Mèn rủ Dế Choắt đi trêu chị Cốc nhưng Dế Choắt từ chối vì sợ. Khi chị Cốc đi, Dế Mèn mới dám qua nhà Dế Choắt thì lúc ấy Dế Choắt đã thoi thóp rồi. Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp. Dế Mèn hay trêu ghẹo tất cả mọi người: quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,..

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

  Thuyết Minh Về Tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, TX Đông Triều. Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, TP Móng Cái. Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TP Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250km. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Quảng Ninh c


Page 2

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại : Truyền thuyết. 2. Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến  nằm đấy ): Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng. - Phần 2 (tiếp theo đến  cứu nước ): Thánh Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. - Phần 3 (tiếp theo đến  lên trời ): Thánh Gióng ra trận đánh giặc. - Phần 4 (còn lại): Thánh Gióng bay về trời và những dấu tích còn lại. 3. Nhân vật - Các nhân vật: cha mẹ Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng. - Nhân vật chính: Thánh Gióng. II. Đọc hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng -  Thời gian, địa điểm : Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng. -  Sự ra đời  của Thánh Gióng là chi tiết hoang đường, kì ảo: Ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ, đức phúc nhưng hiếm muộn ➞ Người mẹ ra đồng ➞ Ướm thử vào vết chân lạ ➞ Người mẹ mang thai ➞ 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng. ➩ Sự ra đời kì lạ, báo hiệu sự việc phi thường. ➩ Đồng thời gửi gắm thông điệp: ở hiền gặp lành. 2. Sự trưởng thành của Thánh Gióng * Câu nói đầu tiên củ

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

  Ngữ văn 6  Bài 1 Văn bản : Thánh Gióng   Phần I:  Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 20  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Gợi ý : Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này. Trả lời : Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản  Câu 1 (trang 21  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Gợi ý : Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này. Trả lời : Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn. C âu 2 (trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Gợi ý : Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp. Trả lời : - T

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện (truyền thuyết, cổ tích) Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Sự tích Hồ Gươm  Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này? Gợi ý : Dựa vào hiểu biết của em hoặc tìm kiếm thông tin trên internet để trả lời câu hỏi này. Trả lời : Giới thiệu về Hồ Gươm: - Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. - Hồ có diện tích khoảng 12 ha. Trước kia, hồ còn có các tên gọi là hồ Lục Thủy (vì nước có màu xanh quanh năm), hồ Thủy Quân (dùng để duyệt thủy binh), hồ Tả Vọng và Hữu Vọng (trong thời Lê mạt). Tên gọi Hoàn Kiếm xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm báu cho Rùa thần. Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tê

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại: Cổ tích 2. Nhân vật - Các nhân vật: Thạch Sanh, Lí Thông, mẹ Lí Thông, công chúa, nhà vua... - Nhân vật chính: Thạch Sanh, Lí Thông. 3. Bố cục : 3 phần. - Phần 1 (từ đầu đến  phép thần thông ): Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh. - Phần 2 (tiếp theo đến  kéo về nước ): Những chiến công của Thạch Sanh. - Phần 3 (còn lại): Thạch Sanh được truyền ngôi. 4. Tóm tắt + Thạch Sanh ra đời. + Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông. + Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông. + Mẹ con Lí Thông lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình. + Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cướp công. + Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công. + Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù. + Thạch Sanh được giải oan lấy công chúa. + Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu, lên ngôi vua. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Thạch Sanh a) Sự ra đời và trưởng thành của Thạch Sanh -  Bình thường : + Là co

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

ĐỀ BÀI: EM HÃY VIẾT THƯ CHO ÔNG BÀ HỎI THĂM SỨC KHOẺ   Mẫu 1   ....., Ngày.... Tháng...... Năm.......              Ông bà kính yêu! Đầu thư, cháu xin chúc ông bà một năm mới tốt lành, vạn sự như ý, dồi dào sức khỏe. Ông bà ăn Tết có to không ạ? Ông bà và các bác, các cô vẫn khỏe phải không ạ? Ông và bà cho cháu gửi lời hỏi thăm tới các bác và các cô chú nhé! Đợt vừa qua, bố mẹ cháu bận công tác đến gần tết mới được nghỉ nên không kịp về quê thăm ông bà. Chúng cháu nhớ ông bà lắm nên viết thư thăm ông bà. Trong đấy chắc không rét, ông bà sẽ không bị lạnh, sẽ không bị tê thấp như mọi năm nữa phải không ạ? Ngoài này trời rét lắm, chúng cháu phải mặc quần áo ấm nếu không sẽ bị ốm ngay. Nhưng rét như vậy ăn bánh chưng ngon lắm ông bà ạ. Giá như ông bà còn ở đây, chúng cháu lại được xem ông gói bánh chưng và nghe bà kể chuyện, vui biết mấy. Bố mẹ cháu bận rộn nhưng cũng sắm cho cháu bánh kẹo rất tươm tất. Chúng cháu đều được mặc quần áo mới, trông ai cũng lớn hẳn lên ông bà ạ. Cháu m

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.  2. Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" (1941). -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : 2 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn. + Phần 2  (Còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. -  Tóm tắt :  Luyện tập Sắp xếp các sự kiện theo trình tự xuất hiện. Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn rồi tắt thở. Dế Mèn rủ Dế Choắt đi trêu chị Cốc nhưng Dế Choắt từ chối vì sợ. Khi chị Cốc đi, Dế Mèn mới dám qua nhà Dế Choắt thì lúc ấy Dế Choắt đã thoi thóp rồi. Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp. Dế Mèn hay trêu ghẹo tất cả mọi người: quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,..

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Hình ảnh thầy giáo trong đoạn thơ hiện lên trong mắt cậu học trò như thế nào

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 (trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1) Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

  Thuyết Minh Về Tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, TX Đông Triều. Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, TP Móng Cái. Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TP Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250km. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Quảng Ninh c