Giao lưu văn hóa tự nhiên là gì

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 4: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa sau đây để tìm hiểu về khái niệm, giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam


1.

Bạn đang xem: Giao lưu văn hóa là gì

Khái niệm

2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam

2.1 Từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á

2.2 Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa

2.3 Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ

2.4 Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây

2.5 Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay


Giao lưu văn hóa tự nhiên là gì


Thuật ngữ tiếp xúc và giao lưu văn hóa được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội như khảo cổ học, dân tộc học, xả hội học, văn hóa học v.v..., tức là những ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là con người và xã hội, nhân văn. Khái niệm tiếp xúc và giao lưu vân hóa được dịch từ những thuật ngủ như cultural contacts, cultural exchanges, acculturation của các nước phương Tây. Nhưng ngay bản thân ở các nước phương Tây, các khái niệm này cũng được dùng bởi những từ khác nhau. Người Anh thích dùng chữ Cultural Change (có thể dịch là trao đổi văn hóa), người Tây Ban Nha dùng chữ Transculturation (có nghĩa là di chuyển văn hóa), người Pháp có thuật ngữ Interpenetration des civilisations (có nghĩa là sự hòa nhập giữa các nền văn minh), người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ acculturation. Đương nhiên, nội hàm của các thuật ngữ trên ở các nước có giải hạn chung, nhưng các thuật ngữ đều có những nét khác nhau nhát định về sắc thái.Khái niệm acculturation được các nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch không thống nhất có người dịch là văn hóa hóa, có người dịch là đan xen văn hóa, có người dịch là hỗn dung văn hóa, có người dịch là giao thoa văn hóa Cách dịch được nhiéu người chấp nhận là giao lưu văn hóa, tiếp (xúc) và biến t đổi> văn hóa. Theo GS. ĩ là Văn Tãn, các nhã khoa học Mỹ : R. Ritdiphin (R.Redifield), R.Linton (R Linton) và M Heckôvich (M.Herkovits) vào năm 1936 đã định nghĩa khái niệm này như sau : "Dưới từ acculturation, ta hiểu là hiện tượng xảy ra khi những nho"m người ctí văn hda khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) văn hóa ban đầu của một hay cả hai nhóm"Như vậy, giao lưu và tiếp xúc văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội nhưng cũng gán bó với sự phát triển của văn hóa, là sự vận động thường xuyên của văn hóa.Con người sống thành cộng đồng và đã là con người thì ai cũng có những nhu cạu trong cuộc sống gần như nhau. Để đáp ứng và thỏa mãn nhu câu đó, họ đã chế tạo những công cụ sản xuất cấn thiết vào buổi ban đấu. Trải qua năm tháng, sống trong những hoàn cảnh địa lí và lịch sử khác nhau, từng nhóm dân cư khác nhau đã tạo nên những nền văn hóa riêng biệt, in đậm dấu ấn của họ. "Một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu văn hóa là trao đổi kinh tế. Giữa các cộng đông sống trên các địa bàn khác nhau thường có sự trao đổi nguyên liệu hoặc sản phẩm với nhau mà sau này là sự trao đổi hàng hóa"(Sự trao đổi kinh tế thường được tiến hành bàng những cuộc tiếp xúc tập thể hay cá nhân tại các địa điểm quy định trên đường biên giới giừa lành thổ của các cộng đống (bộ lạc hay một nhóm bộ lạc...).Trên bước đưòng phát triến của xã hội loài người, cơ sờ kinh tế là nhân tố quyết định.

Xem thêm: Mặt Cắt Tiếng Anh Là Gì : Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt, Mặt Cắt Tiếng Anh Là Gì

Sự biến đổi này được đẩy nhanh them do giao lưu văn hóa, ban đấu giữa các tộc người gấn gũi nhau, cùng trình độ và về sau, là giữa các tộc người hav dãn tộc có trình độ phát triển xà hội khác nhau. Sự biến đổi của hàn sắc văn hóa dân tộc chịu sự chi phối của nhiểu nhân tố Nhông nét lạc hậu, lỗi thời sẽ dán mất đi để thay thế bằng những gì được khẳng định là vân minh, hiện đại. Ngoài hoạt động trao đổi kinh tế còn có những hoạt đông trao đổi "phi kinh tế" mà ảnh hưởng của chúng đến giao lưu văn hóa không nhỏ (sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo.,.). Sự tiếp xúc văn hóa còn có thể có được nhờ những sự tiếp xúc khác như quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao... Các cuộc thiên di lớn nhỏ, luôn luôn xảy ra trong thời nguyên thủy vã cổ trung đại làm cho các tập đoàn người có văn hóa khác nhau đã tiến đến bên nhau hoặc sống xen kẽ vào nhau. Đó cũng là một yếu tố quan trọng tạo ra sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa.Giao lưu văn hóa vừa là kết quả của trao đổi, vừa là chính bán thân sự trao đổi. Cá hiểu như vậy mới thấy hết tấm quan trọng của giao lưu văn hóa trong lịch sử nhân loại, vì sản xuất, trao đổi là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử, như nhận định của Mác và Ăngghen : "Người ta luôn luôn phải nghiên cứu và viết lịch sử loài người gán liển với lịch sử của công nghiệp và của trao đổi), và "Những lực lượng sản xuất, nhất là những phát minh, để đạt được ở một địa phương có mất đi hay không mất đi đối với sự phát triển sau này, điều đó chỉ phụ thuộc vào sự mà rộng của trao đổi thôi."Nói cách khác, giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể, Quá trình này luôn luôn đặt mỗi tộc ngưùi phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh vã yếu tố ngoại sinh hai yếu tố này luôn có khả nàng chuyến hóa cho nhau và rất khó tách biệt trong một thực thể văn hóa có yếu tố ở giai đoạn này là yếu tố ngoại sinh nhưng đến giai đoạn sau, những tính chất của yếu tổ ngoại sinh ấy không còn hoặc nhạt dán đến nỗi người ta tưởng rằng đó là yếu tố nội sinh. Hơn nữa, kết quả của sự tương tác giữa hai yếu tố này thường diễn ra theo hai trạng thái: một là yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai là có sự cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh dần dần trở thành yếu tố nội sinh hoặc bị phai nhạt căn tính của yếu tố ngoại sinh. Nhin ở phương diện thái độ của tộc người chủ thể, sự tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh cũng có hai dạng thể hiện: một là tự nguyện tiếp nhận ; hai là bị cưõng bức tiếp nhận. Mức độ của sự tiếp nhận trong giao lưu cũng khác nhau: có sự tiếp nhận đơn thuấn vả sự tiếp nhận sáng tạo. Sự tiếp nhận đơn thuần khi nhìn ở ý nghĩa tương đối là phổ biến trong mọi người ở tộc người chủ thể. Trong khi đó, sự tiếp nhận có sáng tạo lại là sự tiếp nhận có sự kiểm soát của lí trí. Và, sự tiếp nhận cô sáng tạo này cũng có ba mức:Thứ nhất là không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy những giá trị thích hợp cho tộc người mình.Thứ hai là tiếp nhận cả hệ thống nhưng đâ có sự sáp xếp lại theo quan niệm giá trị của tộc người chủ thể.Thứ ba là mô phỏng và biển thể một số thành tựu của văn hóa tộc người khác bời tộc người chủ thể

Như thể, quan hệ biện chúng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh đặt ra đòi hỏi với chỉnh tộc người chủ thể là nội lực của chính nó, hay nói cách khác là bàn sắc và truyền thống văn hóa của tộc người tiếp nhận. Trên cái nhìn lịch sử, bản sác và truyền thống không phải là yếu tố nhất thành bất biến Sự vận động của mỗi nên văn hóa trong không gian và trong thôi gian luôn lúôn là sự vận động của các yếu tổ bất biến và khá biến giữa cái cố hữu vã cái cách tân. Cái khạ biến phát triển đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa ấy, như quy luật, lượng đổi, chất đổi.

Ngày nay, chúng ta đã nhận thức được rằng tiếp biến và giao lưu văn hóa là quy luật phát triển của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại.

Câu hỏi ôn tập môn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” rất bổ ích đối với các bạn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam cũng như đối với các bạn đang chuẩn bị ôn thi. Tài liệu có tổng cộng 13 câu hỏi xoay quanh các chủ đề về văn hóa Việt Nam, các nền văn hóa khảo cố của Việt Nam, sự giao lưu tiếp biến của văn hóa… Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.

Đang xem: Văn hóa tự nguyện là gì

Giao lưu văn hóa tự nhiên là gì

Câu 1 1. Khái niệm – Thuật ngữ “giao lưu và tiếp biến văn hoá” được sử dụng khá rộng rãi trongnhiều ngành khoa học xã hội như dân tộc học, xã hội học, văn hoá học.v.v… ởphương Tây, khái niệm này được dùng bởi những từ khác nhau. Người Anh dùngCultural Change (trao đổi văn hoá). Khái niệm Acculturation của người Hoa Kỳđược các nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch với những nét nghĩa khác nhau: đan xenvăn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá. Cách dịch được nhi ều ng ười ch ấpnhận là giao lưu và tiếp biến văn hoá. – Nếu quy luật kế thừa là sự khái quát hoá quá trình phát tri ển văn hoá di ễn ratheo trục thời gian thì giao lưu và tiếp biến văn hoá nhìn nh ận s ự phát tri ển văn hoátrong mối quan hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độphát triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc. – Khái niệm: Giao lưu và tiếp biến văn hoá là sự gặp gỡ, thâm nh ập vàhọc hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Trong quá trình này, các nền văn hoábổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự bi ến đ ổi, phát tri ển vàtiến bộ văn hoá. – Giao lưu văn hoá thực chất là sự gặp gỡ, đối thoại giữa các n ền văn hoá.Quá trình này đòi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để lựa chọntiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hoá nó đ ể làm giàu, phát tri ển văn hoádân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã h ội và tâmthức dân tộc có vai trò rất quan trọng. Nó là “màng lọc” đ ể ti ếp nh ận nh ững y ếu t ốvăn hoá của các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát tri ển mà v ẫn gi ữ đ ượcsắc thái riêng của mình. – Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá thường diễn ra theo hai hình thức: + Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm h ỏi, dulịch, hôn nhân, quà tặng…mà văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện. + Còn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâmlược thôn tính đất đai và đồng hoá văn hoá của một quốc gia này đ ối v ới m ột qu ốcgia khác. Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này lắm khi không thuần nh ất. Cókhi trong cái vẻ tự nguyện, có những yếu tố mang tính c ưỡng b ức. Ho ặc trong quátrình bị cưỡng bức văn hoá, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện. 2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, văn hóa Vi ệt Nam đã có nh ữngcuộc tiếp xúc và giao lưu với các nền văn hóa phương Đông và phương Tây bằngnhững con đường và hình thức khác nhau. Cùng với sự hình thành các y ếu tố vănhóa bản địa, giao lưu và tiếp biến với văn hóa Đông – Tây đã tr ở thành đ ộng l ực tolớn cho sự biến đổi, phát triển và làm nên những sắc thái riêng c ủa n ền văn hóaViệt Nam. a. Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Đông Nam Á – Quá trình tiếp xúc và giao lưu với văn hoá Đông Nam á của ng ười Vi ệt c ổ,theo GS Hà Văn Tấn(1), diễn ra qua hai giai đoạn: Giai đoạn th ứ nh ất, tr ước n ềnvăn hoá Đông Sơn, và giai đoạn thứ hai là từ văn hoá Đông S ơn (thiên niên k ỷ th ứ Itr.CN) trở đi đến thế kỷ cuối của thiên niên kỷ thứ I tr.CN. + Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc và giao lưu văn hoá ch ủ y ếu di ễn ra gi ữacác bộ lạc hay nhóm bộ lạc trong phạm vi đất nước ta. Lúc ấy văn hoá Việt Namvẫn mang các đặc trưng Đông Nam Á cả về vật chất cũng như tinh thần. – Dựa vào cứ liệu của cỏc ngành khoa học xã h ội và nhân văn, khoa h ọc ngàyhôm nay đó xác định được vùng Đông Nam Á có một cơ tầng văn hoá riêng biệt,phi Hoa, phi Ấn. Vùng Đông Nam Á tiền sử đã sáng tạo nên một n ền văn hoá cónhững nét tương đồng: + Thứ nhất, đó là một phức thể văn hóa lúa nước với ba y ếu t ố: văn hóa núi,văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng ra đời sau, chiếm diệntích không lớn nhưng đóng vai trò chủ đạo. Đông Nam Á trong lịch s ử đã từng đ ượcmệnh danh là cái nôi của cây lúa nước và một trong năm trung tâm cây trồng lớnnhất thế giới. Vì vậy, Đông Nam Á mang những đặc trưng của vùng văn hóa, vănminh nông nghiệp lúa nước. Cùng với sản xuất lúa nước, trâu bò được thuần hóa vàdùng làm sức kéo, đặc biệt là trâu. Công cụ dùng trong sản xuất, sinh hoạt, chi ếnđấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu được chế tác bằng đồng và sắt .v.v.. + Thứ hai: Hoạt động kinh tế chính của Đông Nam Á là s ản xu ất nôngnghiệp. Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước và nghề đi biển. + Thứ ba: Trong cơ cấu gia đình truyền thống Đông Nam Á, người phụ nữ cóvai trò quyết định trong hoạt động gia đình. Đây cũng là m ột đ ặc đi ểm t ạo nên d ấuấn riêng của văn hóa Đông Nam Á so với các quốc gia trong khu vực văn hóaphương Đông và phương Tây. + Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, ngay từ buổi đầu cư dân Đông Nam Áđã hình thành cho mình một diện mạo văn hóa tinh thần khá phong phú và phát tri ểnở trình độ cao. Điều đó thể hiện ở sự phát triển của tư duy nhận th ức v ề xã h ội vàthế giới, quan niệm về tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp của thế giới .v.v.. Tínngưỡng Đông Nam Á buổi đầu là bái vật giáo với việc thờ các th ần: th ần đ ất, th ầnmưa, thần lúa, thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ cá sấu, đặc biệt là tín ngưỡng phồnthực và thờ cúng tổ tiên. – Giai đoạn thứ hai, vào thời kỳ Đông Sơn- th ời kỳ k ết tinh tinh th ần dân t ộc,kết tinh văn hoá. Không chỉ giữa các nền văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh vàvăn hoá Đồng Nai có sự trao đổi, tiếp xúc lẫn nhau, mà các nền văn hoá này đã cótrao đổi tiếp xúc khá mạnh mẽ với văn hoá Đông Nam Á. Ch ứng cứ là, ng ười ta tìmthấy khá nhiều trống đồng Đông Sơn ở Thái Lan, Ma Lai, Inđônêxia, và miền namTrung Quốc (thuộc khu vực văn hoá Đông Nam Á). Nhiều trống đồng có hoa văn,hình người, hình chim tìm thấy ở Tấn Ninh (Nam Trung Quốc) mang phong cáchĐông Sơn. Rất nhiều rìu đồng đuôi én tìm thấy ở Inđônêxia được s ản xu ất theophong cách Đông Sơn (kiểu rìu làng Vạc- Nghệ An). Các đồ đồng này hoặc bằngcon đường buôn bán mà có mặt ở các nước trong khu vực, hoặc được chế tạo tạichỗ theo phong cách Đông Sơn mà họ chịu ảnh hưởng. – Nằm trong khu vực Đông Nam Á, văn hóa Việt Nam ngay từ th ời kỳ ti ền s ửvà sơ sử đã mang những sắc thái của văn hóa Đông Nam Á.Tuy nhiên, trong quátrình phát triển của lịch sử, giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Ấn Đ ộ, nh ững ảnhhưởng mạnh mẽ của chúng đã khiến cho văn hóa cổ Đông Nam Á bị giải thể vềmặt cấu trúc. Những yếu tố, những mảnh vụn của chúng trở thành c ơ t ầng sâu vănhóa Đông Nam Á trong các nền văn hóa của mọi quốc gia trong khu vực và đ ượcbảo lưu như các yếu tố, các giá trị chung tạo nên những nét tương đồng văn hóa. – Vào thời kỳ sơ sử, người Việt Nam đã tạo dựng cho mình m ột n ền văn hóabản địa rực rỡ: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hoá Đ ồng Nai. Tr ước khitiếp xúc và giao lưu với văn hoá Trung Hoa và Ấn Đ ộ, Vi ệt Nam đã hình thành m ộtnền văn hoá bản địa vừa có những nét tương đồng với Đông Nam Á v ừa có cá tính,bản sắc riêng. Điều này được thể hiện ở một số điểm như sau: + Địa bàn cư trú của người Việt đã tương đối ổn định, theo mô hình làng. + Phương thức sản xuất chính là nông nghiệp, trồng trọt, có kết hợp với chănnuôi và đánh bắt thuỷ hải sản. Trong sản xuất nông nghiệp, n ổi b ật là n ền vănminh lúa nước, dùng sức kéo là trâu bò. + Trình độ luyện kim đồng, sắt, chế tác các dụng cụ lao động, v ật d ụng, cácđồ trang sức…bằng đồng, sắt đạt đến một trình độ điêu luyện và có cá tính văn hoáViệt. + Đã có tiếng nói tương đối ổn định, đó là hệ ngôn ngữ Việt- Mường. + Đã có một hệ thống huyền thoại trở thành “mẫu gốc”, thành tâm th ức c ộngđồng trong đời sống tinh thần người Việt. Hệ thống huyền thoại này phản ánh nămlĩnh vực trụ cột lớn của đời sống cộng đồng dân tộc quan tâm nh ư : ngu ồn g ốcgiống nòi, làm ăn dựng xây đất nước, đánh giặc giữ nước, đời sống tâm linh và tìnhyêu lứa đôi của con người. Tất cả, hoặc từng phần những nội dung đó được th ểhiện trong những huyền thoại rực rỡ như: Lạc Long Quân và Âu C ơ, S ơn Tinh-Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Chử Đồng Tử và Tiên Dung… Đó làmột tài sản tinh thần to lớn có ý nghĩa tập h ợp sức mạnh đoàn kết, ý th ức t ự c ườngvăn hoá của dân tộc Việt Nam trong suốt hành trình lịch sử. – Một nghìn năm dưới ách đô hộ của các đế chế phương Bắc, văn hóa ĐôngSơn bị giải thể về mặt cấu trúc nhưng văn hóa Việt Nam vẫn phát triển. Nh ữngyếu tố của văn hóa Đông Sơn vẫn được lưu giữ trong các xóm làng. Đây chính làsức mạnh để chủ nhân văn hóa Việt Nam đủ bản lĩnh trong giao lưu ti ếp bi ến v ớivăn hóa Trung Hoa mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.b. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giaolưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là m ột trong nh ữngtrung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. – Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghi ệptrồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà.Do nằm trên ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế – văn hóa Đông – Tây,Nam – Bắc trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Âu – Á, nên văn hóa TrungHoa vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục của các cư dân phương Bắc và TâyBắc, vừa thâu hóa nhiều tinh hoa của văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước của cáccư dân phương Nam. Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa Trung Hoa gắnliền với lịch sử mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chinh ph ạt v ề m ặt quân s ự vàtruyền bá văn hóa của tổ tiên người Trung Hoa từ phía Tây l ưu vực sông Hoàng Hàtheo hướng từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. Cùng với s ự bành trướng v ềphương Nam của các triều đại phong kiến Trung Hoa, đã diễn ra quá trình TrungHoa thâu hóa văn hóa phương Nam, Hán hóa các nền văn hóa phương Nam. V ị tríđịa lý và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện gặp gỡ và ti ếp xúcthường xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Ngày nay, không th ểphủ nhận ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa Việt Nam là rất lớn.Vấn đề đặt ra là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này, ng ười Vi ệt làm th ế nào đ ểvăn hóa dân tộc vẫn tồn tại và phát triển, vẫn khẳng định được bản s ắc văn hóacủa mình? – Quá trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoadiễn ra với hai hình thức: giao lưu cưỡng bức và giao lưu tự nguyện. + Giao lưu cưỡng bức diễn ra ở hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ thế kỷ Iđến thế kỷ X và từ 1.407 đến 1.427. Suốt thiên niên kỷ th ứ nh ất sau Công nguyên,các đế chế phương Bắc ra sức thực hiện các chính sách đồng hoá v ề ph ương di ệnvăn hoá nhằm biến nước ta trở thành một quận, huyện của Trung Hoa. Từ 1.407đến 1.427 là giai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt. Trong số các k ẻ thù t ừphương Bắc, giặc Minh là kẻ thù tàn bạo nhất đối với văn hóa Đ ại Vi ệt. MinhThành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh lính vào xâm l ược Vi ệtNam: “Binh lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thì khôngthiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự cho đến ca lý dân gian haysách dạy trẻ nhỏ … một mảnh, một chữ đều phải đốt h ết. Kh ắp trong n ước, phàmnhững bia do người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều gi ữ gìn c ẩn th ận, còncác bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ để còn”. + Giao lưu tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện là dạng th ức th ứ hai c ủaquan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Trước th ời kỳ B ắc thu ộc đãtừng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân Bách Việt. Nghiêncứu lịch sử văn minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa ph ươngNam đã được người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, nh ững y ếu tố này nh ập sâu vàovăn hóa Hán, được hệ thống hóa, nâng cao “chữ nghĩa hóa” rồi truy ền bá tr ở l ạiphương Nam dưới dáng vẻ mới. Có thể nói, đó là sự giao lưu ti ếp xúc hai chi ềuhọc hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Hiện nay đã phát hi ện đ ược tr ống đ ồng vànhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện nhiều vậtphẩm mang dấu ấn Trung Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam. Trong n ềnvăn hóa Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di v ật c ủa văn hóa ph ươngBắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóa Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiềnthời Tần Hán, tiền Ngũ thù đời Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán nh ưgương đồng, ấm đồng .v.v.. Có thể những sản phẩm ấy là kết quả của sự trao đ ổi,thông thương giữa hai nước. – Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Đại Việt được mô ph ỏngtheo mô hình nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, nhà Trần về tổ chức chínhtrị xã hội lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh hưởng rất đậm của Phậtgiáo. Đến nhà Lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc. – Cũng cần nhận thức rõ rằng ngay cả trong giao l ưu c ưỡng b ức, người Vi ệtluôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuy ển th ế b ị đ ộngthành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho b ản thânmình mà không bị đồng hóa về phương diện văn hóa. – Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguy ệngiữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đều là nhân t ố cho s ự v ận đ ộng c ủavăn hóa Việt Nam trong diễn trình lịch sử. Người Việt luôn có ý th ức v ượt lên, thâuhóa những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân t ộc và đã đ ạtđược những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa. + Về văn hóa vật thể: Người Việt tiếp nhận một số kỹ thuật trong s ản xu ấtnhư: kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm ra công cụ sản xuất và sinh hoạt, kỹ thu ậtdùng phân bón để tăng độ màu mỡ cho đất, kỹ thuật xây c ất n ơi ở b ằng g ạchngói. Người Việt còn học hỏi kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng bi ển, bi ết c ảitiến kỹ thuật làm đồ gốm (gốm tráng men)… + Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ của người TrungHoa (cả từ vựng và chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho gia, Đạogia) trên tinh thần hỗn dung, hòa hợp với tín ngưỡng bản địa và các h ệ tư t ưởngkhác, mô phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, ti ếp nh ận một s ố phongtục lễ Tết, lễ hội .v.v..c.. Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ là một trung tâm văn hóa văn minh lớn của khu vực phương Đông vàthế giới. Văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á và trên nhi ều bìnhdiện có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam bằng nhiều hình thức. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn ra bằng con đường hòa bình.Các thương gia, các nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam với mục đích th ương m ại, truy ềnbá, văn hóa, tôn giáo. – Giao lưu với văn hóa Ấn Độ ở những thời kỳ lịch s ử khác nhau, không gianvăn hóa khác nhau thì nội dung giao lưu cũng khác nhau. Ở thiên niên k ỷ đ ầu Côngnguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay có ba nền văn hóa: Văn hóa cùng châu th ổBắc bộ, văn hóa Chăm Pa và văn hóa Óc Eo. Ảnh h ưởng c ủa văn hóa Ấn Đ ộ đ ến bavùng văn hóa này có khác nhau. Văn hóa Óc Eo ch ịu ảnh h ưởng c ủa văn hóa Ấn Đ ộkhá toàn diện. Trên nền tảng cơ tầng văn hóa bản địa, các đ ạo sĩ Bà la môn đ ến t ừẤn Độ đã tổ chức, xây dựng một quốc gia mô phỏng mô hình của Ấn Độ ở tất cảcác mặt: tổ chức chính trị, thiết chế xã h ội, đô th ị, giao thông cùng v ới vi ệc truy ềnbá các thành tố văn hóa tinh thần như chữ viết, tôn giáo .v.v.. – Văn hóa Ấn Độ đã góp phần quan trọng vào quá trình hình thành vươngquốc Chăm Pa và một nền văn hóa Chăm Pa phát tri ển r ực r ỡ. Ng ười Chăm đã ti ếpnhận mô hình văn hóa Ấn Độ từ việc tổ chức nhà nước cho đến việc tạo dựng vàphát triển các thành tố văn hóa. Họ đã rất linh hoạt trong tiếp biến văn hóa Ấn Độđể tạo dựng nên nền văn hóa Chăm Pa với nh ững sắc thái văn hóa đan xen gi ữa ẤnĐộ, Đông Nam Á và văn hóa bản địa Chăm đặc sắc. Đi ều này th ể hi ện trên các lĩnhvực, đặc biệt là chữ viết, tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật. – Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ của người Việt ở vùng châu th ổBắc bộ lại diễn ra trong đặc điểm hoàn cảnh lịch sử riêng. Trước khi tiếp xúc v ớivăn hóa Ấn Độ, văn hóa của người Việt đã định hình và phát triển. Dưới th ời B ắcthuộc, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp qua các thương gia, cácnhà sư từ Ấn Độ sang và vừa gián tiếp qua Trung Hoa. Những th ế k ỷ đầu Côngnguyên, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ trong hoàn cảnh đặc biệt: nước mấtvà phải đối mặt với văn hóa Hán. Bởi vậy, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Đ ộ ch ỉ di ễnra trong tầng lớp dân chúng nhưng lại có sức phát triển lớn. Vùng châu th ổ B ắc B ộtrở thành địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là tôn giáo. Giao Châu trởthành trung tâm Phật giáo lớn ở Đông Nam Á. Người Việt ti ếp nh ận Ph ật giáo m ộtcách dung dị bởi đạo Phật ở một số nội dung giáo lý phù hợp với tín ngưỡng bảnđịa Việt Nam. ***Nghiên cứu giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Ấn Độcần chú ý những đặc điểm sau: + Người Việt đã tiếp nhận văn hóa Ấn Độ và đặc biệt là đạo Ph ật trên tinhthần cơ bản là hỗn dung tôn giáo. Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay vớitín ngưỡng bản địa của dân tộc và đã chung sống với chúng. T ừ tín ng ưỡng th ờ cáchiện tượng tự nhiên, thờ nữ thần nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực của văn hóabản địa, người Việt đã thâu thái những yếu tố của đạo Phật và tạo nên một dòngPhật giáo dân gian thờ Tứ Pháp hết sức đặc sắc .v.v.. + Phật giáo Ấn Độ đến Giao Châu không chỉ là một hiện tượng tôn giáo màcòn là một hiện tượng văn hóa. Cùng với đạo Phật, một tổng th ể văn hóa Ấn Đ ộảnh hưởng đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên như: ngôn ngữ, âm nhạc, vũđạo, nghệ thuật .v.v..Cũng hình thành ở Việt Nam những công trình văn hóa, nghệthuật có giá trị: hệ thống chùa, tháp .v.v.. + Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ Bắc thuộc có thể xem là một đ ối tr ọngvới ảnh hưởng của văn hóa Hán, thể hiện tinh thần chống đồng hóa văn hoá c ủangười Việt. d. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương TâyGiao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt ở nửa sau của th ế k ỷ XIXđã tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triển của văn hóa ViệtNam. – Giao lưu với văn hóa phương Tây đã từng diễn ra rất s ớm trong l ịch s ử.Nghiên cứu văn hóa khảo cổ, người ta thấy trong văn hóa Óc Eo có nhiều di vật củacác cư dân La Mã cổ đại, chứng tỏ đã có những quan h ệ th ương m ại qu ốc t ế r ộngrãi. Thế kỷ XVI, các linh mục phương Tây đã vào truyền giáo ở vùng Hải Hậu (naythuộc tỉnh Nam Định) và chúa Trịnh vua Lê ở Đàng Ngoài cũng nh ư các chúaNguyễn ở Đàng Trong, rồi nhà Tây Sơn đều có quan hệ với phương Tây. Tuynhiên, giao lưu văn hóa toàn diện thực sự diễn ra khi Pháp xâm lược Việt Nam. – Về phía người Pháp, sau khi đã lập được ách đô h ộ ở Việt Nam, h ọ rất có ýthức dùng văn hóa như một công cụ để cai trị. Víi tinh th ần yêu nước và lòng tựtrọng dân tộc, thái độ trước hết của người Việt Nam là chống trả quy ết li ệt c ả v ềphương diện chính trị và văn hóa. Có thể thấy thái độ ấy ở các nhà nho yêu n ước ởNam Bộ cuối thế kỷ XIX như Nguyễn Đình Chiểu, Trương Công Định, Nguy ễnTrung Trực… Trong hoàn cảnh mất nước, người Việt có ý thức chống lại văn hóamà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ: thái độ không h ọc ti ếng Tây, không m ặcđồ Tây, không dùng hàng Tây… Tuy nhiên, bằng thái độ mềm dẻo, cởi mở, dần dầnhọ đã tiếp nhận những giá trị văn hóa mới để phát triển văn hóa dân tộc, sử dụngchúng trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc. – Trong lịch sử mấy ngàn năm, các cuộc giao lưu và tiếp biến với các nền vănhóa trong khu vực chỉ làm đổi thay về phương diện yếu tố của văn hóa Việt Nam.Lần đầu tiên trong lịch sử, quá trình tiếp xúc toàn diện với văn hóa ph ương Tây giaiđoạn 1858 – 1945 đã khiến người Việt cấu trúc lại nền văn hóa của mình, đi vàovòng quay của văn minh công nghiệp phương Tây. Diện mạo văn hóa Vi ệt Namthay đổi trên các phương diện: Thứ nhất là chữ Quốc ngữ, từ chỗ là loại chữ viếtdùng trong nội bộ một tôn giáo được dùng như chữ viết của một nền văn hóa.

Xem thêm: Đoạn Văn Nói Về Cảnh Đẹp Đất Nước Lớp 3 Mới Nhất, Top 10 Bài Văn Tả Cảnh Đẹp Đất Nước Hay Nhất

Xem thêm: Quỹ Văn Hóa Cj Cgv Không Vi Phạm Luật Cạnh Tranh, Quỹ Văn Hóa Cj

Th ứhai là sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như nhà in, máy in ở Việt Nam…Thứ ba là sự xuất hiện của báo chí, nhà xuất bản. Thứ tư là sự xuất hiện của mộtloạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới như tiểu thuy ết, th ơ m ới, đi ện ảnh, k ịchnói, hội họa … Như vậy, với lối ứng xử thông minh, mềm dẻo, qua mỗi chặng đường th ửthách, văn hóa dân tộc lại trưởng thành và phát triển lên một bước mới. Cuộc hộinhập lần thứ nhất, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ và văn hóa Hán đã làm giàu cho vănhóa Việt Nam, khiến cho dân tộc đủ mạnh, tạo cơ sở cho sự phát tri ển trong k ỷnguyên Đại Việt. Hội nhập lần thứ hai, tiếp biến với văn hóa phương Tây đã gópphần hiện đại hóa văn hóa dân tộc trên mọi phương diện. e. Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay Hiện nay, chúng ta đang bước vào cuộc hội nhập l ần th ứ ba, h ướng t ới m ụctiêu xây dựng một nền văn hóa “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. – Những thuận lợi + Chúng ta có một quốc gia độc lập thống nh ất và toàn v ẹn lãnh th ổ, t ừ M ụcNam Quan đến mũi Cà Mau. GLTBVH trong thời đại ngày nay là hoàn toàn tựnguyện. + Cả dân tộc là một khối thống nhất với một nền văn hoá đa dạng phongphú + Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã có những b ước phát tri ển đáng k ểtrên tất cả các mặt, kinh tế, chính trị, khoa học, giáo dục, công nghệ. + Trình độ học vấn, nhận thức về văn hoá và vai trò của văn hoá của tất cảcác cấp lãnh đạo cũng như người dân được nâng cao, ý thức về quốc gia, lòng tựhào dân tộc được khơi dậy mạnh mẽ, người dân được thoả s ức sáng t ạo và h ưởngthụ những giá trị văn hoá vật chất, tinh thần ở mọi khía cạnh. + Vị thế của đất nước được nâng cao, bình đẳng với tất cả các qu ốc gia trênthế giới + Nghị quyết trung ương 5 khoá VIII đã xác định rõ: Văn hoá vừa là nền tảng,vừa là động lực phát triển xã hội. + Đảng ta chủ trương mở cửa giao lưu quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Đối vớilĩnh vực văn hóa vừa tiếp thu, học hỏi những tinh hoa văn hoá thế giới dưới mọihình thức, vừa kiên quyết chống văn hoá độc hại. Đồng thời ra sức gìn gữ và pháthuy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. – Những khó khăn + Việc tiếp thu những giá trị văn hoá tiên tiến của thế gi ới v ới m ục đích:Đưa nước ta ngày càng phát triển, nhất là hạ tầng cơ s ở vật ch ất và khoa h ọc côngnghệ, song một vấn đề lớn đặt ra và ngày càng trở lên gay gắt là sự mâu thuẫn giữabảo tồn và phát triển. + Tiếp thu khoa học công nghệ cũng đồng nghĩa với việc tiếp thu lối s ống,tác phong công nghiệp => nếp nghĩ, lối sống, đến cả không gian thôn dã c ủa m ộtnền văn hoá nông nghiệp lúa nước đang bị mất dần. + Một hệ tư tưởng đạo đức không phù hợp với thuần phong m ỹ t ục, v ới cácgiá trị đạo đức nhân văn truyền thống đang từng ngày thâm nh ập vào đ ời s ống vănhoá của nhân dân ta. + Môt bộ phận dân chúng, nhất là thanh thiếu niên đang chạy theo l ối sốnghưởng thụ, trong quan hệ ứng xử phai nhạt nghĩa tình, tất cả đều nhuốm màuthương mại, tiếp thu văn hoá ngoại lai một cách thái quá, phủ nhận các giá trịtruyền thống. + Một số cấp lãnh đạo quản lý cũng còn chưa nhận thức được đầy đủ vai tròcủa văn hoá đối với đời sống xã hội + Hoàn cảnh lịch sử => giao lưu tiếp biến VH thay đổi trên nhi ều ph ươngdiện: + Giao lưu TBVH trong thời đại tin học, kinh tế tri thức=> GLTBVH tr ở lênđa dang và phức tạp cả về nội dung, loại hình lẫn phương thức + Các thế lực thù địch, phản động quốc tế không ngừng tìm cách ch ống pháchúng ta về mọi mặt thông qua con đường giao lưu tiếp biến văn hoá, nhằm từngbước chuyển hoá về tư tưởng ý thức hệ, đạo đức lối sống của nhân dân ta.Câu 2:. Môi trường tự nhiên tác động đến văn hoá Việt Nam Có 3 đặc điểm cơ bản của môi trường tự nhiên Việt Nam đã tác động và ảnhhưởng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển nền văn hoá dân tộc: – Nước ta nằm ở vị trí địa lý là trung tâm điểm của các trục đ ường giao l ưuquốc tế. Các nước từ phương Bắc muốn tiến xuống phương Nam, các n ước từphương Tây sang phương Đông, và ngược lại, đều đi qua Vi ệt Nam hoặc l ấy Vi ệtNam làm một vị trí trung chuyển đều rất thuận lợi. Trước đây, nhiều triều đạiphong kiến Trung Hoa đã tiến đánh xâm chiếm Việt Nam, và t ừ Vi ệt Nam th ựchiện ý đồ mở rộng về phía Nam và Đông Nam á. Từ cuối thế kỷ XVI một s ố nhàbuôn phương Tây đã đi theo đường biển vào Việt Nam để buôn bán, và từ Vi ệtNam, mở rộng buôn bán với các nước khác trong khu vực. Sau này th ực dân Pháp vàđế quốc Mỹ đã xâm lược nước ta cũng thực hiện mưu đồ làm chủ Đông Nam Á…Việt Nam đã trở thành vị trí có ý nghĩa chiến lược trên bản đồ thế giới. Điều nàytạo thuận lợi cho nước ta có ưu thế giao lưu văn hoá, th ương m ại, du l ịch… Nh ưngnó cũng cắt nghĩa một điều là tại sao Việt Nam trong suốt hàng ch ục th ế k ỷ l ạihứng chịu những cơn bão táp ngoại xâm liên tục và khốc liệt đến vậy. – Nước ta có một hệ sinh thái phồn tạp, nghiêng về phía thực vật, th ực v ậtưu trội hơn động vật. Cũng chính vì thế, ngành kinh tế trồng trọt, nông nghi ệpmạnh hơn chăn nuôi. Điều này ảnh hưởng tới việc hình thành và phát tri ển c ủa vănhoá Việt Nam rất đậm với những biểu hiện cơ bản sau: + Việt Nam có một nền văn minh nông nghiệp trồng trọt mà đỉnh cao là trồngcây lúa nước. Từ đây nó quy định mô hình bữa ăn đi ển hình c ủa ng ười Vi ệt là c ơm- rau – cá. Hai trong ba thức ăn đó là thực vật. Cây lúa liên quan rất m ật thi ết đ ếnvăn hoá ẩm thực (các sản phẩm vô cùng đa dạng làm ra từ h ạt gạo, rượu nấu t ừgạo…). Cây lúa, hạt gạo trở thành biểu tượng tinh thần trong tâm thức Việt… + Chúng ta có cả một tín ngưỡng thờ cây. Có hai th ứ cây quan tr ọng nh ấtđược người Việt biến thành cây thiêng liêng: Cây lúa và cây cau. Xôi, bánh ch ưngbánh dầy để thờ cúng, cau cũng trở thành đồ thờ cúng, dẫn cưới… Người dân Bắcbộ có câu: “Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề”. Tết Nguyên Đán dân ta có t ụchái lộc xuân… Đặc biệt, ngày Tết mùng Năm tháng Năm được coi là ngày kết tinhtín ngưỡng thờ cây của người Việt. Vào ngày này, người dân ăn rượu nếp cái, ăncác thứ hoa quả để “giết sâu bọ”, gọi cây bói quả, hái “lá mùng Năm”… + Cảm quan của con người đối với thiên nhiên đặc biệt gắn bó với cây cối,hoa cỏ. Người Việt hay ví con người với hoa cỏ, lấy hoa cỏ làm th ước đo đ ể đo v ẻđẹp con người. Ca dao hay ví người phụ nữ với chẽn lúa đòng đòng, củ ấu gai, câyquế giữa rừng, hoa ngâu, hoa sen… – Nước ta có một hệ thống sông ngòi, kênh rạch ch ằng ch ịt kh ắp B ắc, Trung,Nam. Riêng Nam Bộ chẳng hạn, theo GS. Lê Bá Th ảo đã có 5.700 km đường kênhrạch. Thêm nữa, lại có trên 3.000 km chiều dài bờ biển. Đặc điểm sông nước đã đểlại dấu ấn rất đậm lên diện mạo văn hoá Việt Nam. D ưới đây là m ột vài bi ểuhiện: + Thành phần thứ ba trong cơ cấu bữa ăn điển hình của người Vi ệt là cá, cácloài thuỷ hải sản khác, và các chế phẩm của chúng, tiêu biểu là nước mắm. + Hình thức cộng cư của người Việt hoặc chọn vị trí gần sông theo ki ểu“Nhất cận thị, nhì cận giang”, hoặc quần tụ trên sông thành các “v ạn chài”. Ng ườiNam Bộ còn có nghề “Thương hồ”- người buôn bán trên sông nước; hình th ức ch ợnổi trên sông… + Cư dân Bắc và Trung bộ phải thường xuyên đối mặt v ới n ạn lũ l ụt. Ngaytừ thời xa xưa, công cuộc chinh phục lũ lụt đã đi vào huy ền tho ại “S ơn Tinh Thu ỷTinh”. Chưa bao giờ các triều đại và người dân Việt Nam dám coi nh ẹ vi ệc đ ắp đêchống lụt. Công cuộc đắp đê trị thuỷ là một kỳ tích vĩ đại của người Việt. + Tín ngưỡng thờ sông nước: Thần sông thần suối, “Đất có thổ công, sông cóHà Bá”. Nhân dân miền duyên hải còn thờ “cá Ông” như m ột con v ật thiêng phù tr ợcho cuộc sống của những người làm nghề đánh cá… + Từ đặc điểm sông nước này mà nhà học giả Cao Xuân Huy nói tới “tínhthuỷ” trong tính cách người Việt, rộng ra là trong văn hoá Việt. Ngoài 3 đặc điểm chính trên, có nhà nghiên cứu còn nhắc đến đặc đi ểm đ ịahình của nước ta rất đa dạng bao gồm cả miền núi, đồng bằng và bi ển c ả, gi ữachúng có vùng trung chuyển. Đặc điểm này khiến cảm thụ về thiên nhiên củangười Việt khá phong phú. Trong các địa hình đó không thể không nhắc đến hangđộng vùng rừng núi và cảng vịnh dưới biển. Hệ thống hang động Việt Nam kỳ vĩ,phong phú trải dài từ Bắc vào Nam, trong đó Phong Nha (Qu ảng Bình) đã tr ở thànhDi sản thiên nhiên thế giới. Người Việt đến với hang động không ch ỉ đ ể th ưởngthức mà con thiêng liêng hoá chúng, biến thành nơi cầu nguy ện, đáp ứng nhu c ầutâm linh. Các cảng vịnh cũng dồi dào, đa dạng, trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên.Vịnh Hạ Long và Nha Trang đã mang đẳng cấp quốc tế. Hang động và cảng vịnhthực sự là những món quà vô giá của tạo hoá ban t ặng cho n ước Vi ệt chúng ta.Cũng cần lưu ý, nhìn trên tổng thể thì như vậy, nh ưng đi vào mỗi vùng mi ền T ổquốc lại thấy có những điều kiện tự nhiên cụ thể khác nhau, do đó diện mạo vănhoá ở mỗi vùng cũng có những nét độc đáo khác biệt. Đến lượt người nghiên cứuvăn hoá, trên mẫu số chung đó, phải chỉ ra được những nét độc đáo khác nhau củamỗi vùng văn hoá.Câu 5 Nho giáo Trung Quốc ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam, tạo cho gia đình .Việt Nam mang tính chất phụ quyền, tư tưởng trọng nam khinh nữ. Nhưng nhiềukhi ảnh hưởng của Nho giáo đến gia đình truyền thống của người Việt ch ỉ mangtính hình thức mà nhiều người đã dùng hình ảnh “vỏ Tàu lõi Việt” để so sánh. Điều đó được thể hiện rõ nét qua vai trò, vị trí của người ph ụ nữ trong giađình người Việt (khác với vị trí, vai trò người phụ nữ trong gia đình Trung Qu ốc:người vợ, người mẹ thường không có quyền và không hưởng một chút quyền lợinào cả). Ví dụ: Luật Hồng Đức và Luật Gia Long là hai bộ luật ch ịu ảnh h ưởngđáng kể của luật Trung Hoa, ra đời vào thời kỳ Nho giáo được xem là Quốc giáo.Nhưng những nội dung của 2 luật này cũng có những sáng tạo thu ộc Vi ệt Nam.Luật của Trung Quốc đề cao quan hệ cha – con; Luật Việt Nam đ ề cao quan h ệ v ợchồng, trọng phụ nữ. ~ Luật Hồng Đức: Về kinh tế: Bảo đảm con gái được hưởng quyền thừa kế tài sản bình đẳngnhư con trai. Về tâm linh: Con gái, cháu gái có quyền hương khói cho cha m ẹ trong tr ườnghợp nhà không có con trai. Nếu con trai trưởng còn nhỏ, bà qu ả ph ụ có quy ền thaycon tế tự tổ tiên. Trong hôn nhân: Người phụ nữ có quyền từ hôn nếu vị hôn phu chẳng may bịác tật, phạm tội hoặc phá sản; có quyền bỏ chồng nếu trong 5 tháng ch ồng b ỏ rơivợ, không đi lại. ~ Luật Gia Long: Cho phép đàn ông có 7 cớ để bỏ vợ (th ất xuất theo luân lýTrung Quốc): Không con; Dâm dật; Không thờ cha mẹ chồng; Lắm điều; Trộmcắp; Ghen tuông; Có ác tật. Nhưng lại đặt ra 3 điều không được đuổi vợ (tam bất khả xuất): Đàn bàtừng để tang ở nhà chồng 3 năm; Khi lấy nhau nghèo mà sau giàu có; N ếu sau khi b ịđuổi không còn nơi nương tựa. Người phụ nữ là nơi hội tụ của tất cả những phẩm ch ất tốt đẹp, là linh h ồncủa cả gia đình. – Vai trò, vị trí người phụ nữ trong gia đình người Việt được thể hiện: * Về quan hệ với các thành viên trong gia đình – Với chồng: + Là vợ, là bạn, là tri âm tri kỷ, là người nâng khăn sửa túi. + Có mặt trong mọi lúc buồn vui của chồng, trong mọi lúc thành công haythất bại. “Đằng sau mọi thành công của đàn ông bao giờ cũng có bóng dáng củangười phụ nữ”… + Hi sinh hết lòng vì chồng, ngay cả từ những điều nhỏ nhất. Không ch ỉgắn bó với chồng bằng tình mà còn gắn bó với nhau bằng nghĩa. Ví dụ: Bữa ăn trong gia đình, người phụ nữ bao giờ cũng ngồi ở đầu n ồi,hạnh phúc của họ là được chăm chút cho ch ồng con, được nhìn th ấy ch ồng conkhỏe mạnh, hạnh phúc. Vì chàng thiếp phải ăn mâm – Như thiếp ăn đứng ăn nằmcũng nên… Văn hóa Việt Nam và tư duy người Việt đặc biệt đề cao sự đồng thuận c ủatình nghĩa vợ chồng trong quan hệ hai giới nam – nữ: Thuận vợ thuận chồng tát bểđông cũng cạn; Râu tôm nấu với ruột bầu – Chồng chan vợ húp gật đầu khenngon… – Với con: + Yêu thương, lo lắng và chăm sóc cho con từ khi con còn trong bụng mẹđến khi con sinh ra, khôn lớn, trưởng thành. + Là chỗ dựa bình yên và vững chắc nhất của con ng ười: “ trên thế giới cónhiều kỳ quan nhưng kỳ quan đẹp nhất là tấm lòng người mẹ”… + Vai trò quan trọng trong việc giáo dục, hình thành tính cách và nhân cáchcho con, trao cho con những giá trị văn hóa từ đời này sang đ ời khác. => ng ười Vi ệtđúc kết: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang; Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà… Liên hệ mở rộng: Ngày nay, vi trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình vẫnđược đề cao, coi trọng. Người phụ nữ vẫn được xem là người giữ lửa trong gia đình,vẫn là người giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cuộc sống hạnh phúc gia đình.Tuy nhiên, cũng có một số luồng ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề này: nhiềungười phụ nữ đòi hỏi được giải phóng mình, không muốn bị rằng buộc bởi những lờingợi ca, bởi sự tôn vinh trách nhiệm. Họ muốn được sống thoải mái là chính mình,muốn thoát khỏi những công việc nội trợ hàng ngày, giảm bớt thời gian chăm sócchồng con để phấn đấu có vị trí trong xã hội … * Về kinh tế, lao động sản xuất: – Trong lao động sản xuất, người phụ nữ là bạn của đàn ông, cùng bình đ ẳngnhư đàn ông: Trên đồng cạn dưới đồng sâu – Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa… – Những công việc mà người phụ nữ đảm nhiệm cũng vất vả, nặng nh ọc vàquan trọng không kém đàn ông: đàn ông cày bừa, ph ụ nữ gieo m ạ, c ấy lúa; đàn ôngsăn bắt, hái lượm, đàn bà gieo trồng, dệt vải, quay tơ… – Trong gia đình, người phụ nữ giữ vai trò là người quản lý kinh t ế, là ng ườigiữ tay hòm chìa khóa: tính toán từng khoản chi tiêu cho h ợp lý với thu nh ập kinh t ếcủa gia đình; dành dụm, chắt bóp đề phòng những lúc khó khăn và còn tích lũy để lovà để dành cho con cháu: đàn ông như cái giỏ, đàn bà như cái hom; Một trăm chìakhóa em đeo – Việc giang san em gánh, sự đói nghèo mặc em… * Về tín ngưỡng, tâm linh: – Mặc dù không trực tiếp thực hiện các công việc giao tế với th ần linh, vớitrời đất, tổ tiên… Nhưng mọi cỗ bàn, hương hoa, cỗ mặn, cỗ chay dâng lên bàn th ờtổ tiên đều có bàn tay chuẩn bị chu đáo của người phụ nữ. Luật Hồng Đức còn quy định: con gái, cháu gái có quy ền h ương khói cha m ẹtrong trường hợp nhà không có con trai. Nếu con trai trưởng còn nhỏ, bà quả phụ cóquyền thay con tế tự tổ tiên. Câu 6. Làng được định nghĩa trên 3 khía cạnh chủ yếu, đó là:+ Dân cư: Làng đơn vị sinh sống, làm việc, sinh hoạt văn hóa c ủa ch ủ y ếu nh ững người làm nghề nông nghiệp.+ Vùng lãnh thổ: Làng có một vùng đất chung, có ranh giới rõ ràng.+ Tổ chức xã hội: Làng có chung một tổ chức xã hội nhất định. Làng là một đơn vị cộng cư của chủ yếu những người làm ngh ề nông nghiệp, có một vùng đất chung xác định và có chung m ột t ổ chức xã h ội nông nghiệp. Giải thích: + Làng là đơn vị cộng cư: Đơn vị cùng chung sống, cùng làm vi ệc, cùng sinh hoạt văn hóa của một cộng đồng dân cư. Vì thực tế ở làng ngoài bộ ph ận chính những người làm nghề nông nghiệp, còn có một bộ phận dân cư sinh sống bằng các nghề khác nữa như: làm gốm, làm mộc, làm nề, làm dệt, làm lụa, làm chiếu… + Vùng đất chung xác định, bao gồm: đất cư trú để người dân sinh sống; đất trồng trọt, thâm canh, người ta có chung sở hữu về tài nguyên thiên nhiên nh ư: nguồn nước, ruộng đồng, sông ngòi, đê điều, bãi cỏ… + Làng có chung một tổ chức xã hội nông nghiệp vì cư dân sống chủ yếu ở làng là cư dân nông nghiệp, nền kinh tế chủ yếu ở làng là nền kinh t ế nông nghi ệp. Và tổ chức xã hội nông nghiệp ấy phải thích ứng với sản xuất tiểu nông, với gia đình, với dòng họ. Khái niệm này chủ yếu gắn với làng quê truy ền th ống ở B ắc B ộ và B ắc Trung Bộ, với khoảng thời gian hình thành hàng nghìn năm; còn ở Nam B ộ ch ưa hẳn đã vậy. + Làng được hình thành, tổ chức dựa vào hai nguyên lý cơ bản: – Nguyên lý cùng huyết thống: – Nguyên lý cùng nơi chốn Người trong làng đều có họ, đều có quan h ệ máu m ủ, huy ết th ống v ới nhau. Nguyên lý cùng huyết thống này xuất hiện chủ y ếu ở thời công xã th ị t ộc. Lúc đ ầulàng là nơi ở của 1 họ, về sau có nhiều dòng h ọ cùng cư trú, trong đó th ường có 2-3dòng họ lớn. Có nhiều làng là nơi ở của một họ mà cho đến nay người ta v ẫn còntìm thấy dấu vết qua hệ thống các tên gọi của làng như: Làng Đặng Xá, Ngô Xá,Nguyễn Xá, Lê Xá… Vì thế dân gian có câu Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Khi công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện, các thành viên tronglàng còn gắn bó với nhau bằng quan hệ sản xuất để đ ối phó với môi tr ường t ựnhiên, môi trường xã hội. Vì thế, bên cạnh câu Một giọt máu đào hơn ao nước lãcòn có câu Bán anh em xa mua láng giềng gần. Hai câu tục ngữ, hai cách ứng xửtưởng như mâu thuẫn nhưng thực chất lại là một cách kết hợp độc đáo cùa làngViệt Nam. Cơ cấu dân cư và tổ chức hành chính – Kỳ mục (Hội đồng kỳ mục. Miền Nam gọi là Hội tề): Gồm Tiên chỉ,Thứ chỉ… có trách nhiệm bàn bạc tập thể và quy ết định các công vi ệc c ủa làng xã.(cơ quan lập pháp). – Kỳ dịch (Lý dịch): Gồm Lý trưởng, xã trưởng, Hương trưởng, Trươngtuần, Cai lệ… Do Hội đồng kỳ mục cử ra, trực ti ếp thi hành các quy ết đ ịnh c ủa Kỳmục, trực tiếp tổ chức, quản lý đời sống của dân làng. (cơ quan hành pháp). – Cộng đồng dân cư: Chiếm số lượng đông đảo nhất, góp phần tạo nêndiện mạo văn hoá của mỗi làng. Gồm có: Dân chính cư (dân gốc ở làng); Dân ng ụcư (dân từ nơi khác đến trú ngụ). Mối quan hệ giữa dân chính cư và dân ngụ cư: Dân ngụ cư luôn bị cái nhìnđịnh kiến của dân chính cư, bị xem thường, nghi ngờ về nhân cách. Họ bị đối xửbất công: Phải sống ở rìa làng, phải làm tất cả các nghĩa vụ v ới làng nh ưng khôngđược hưởng quyền lợi gì; muốn trở thành dân chính cư h ọ ph ải tho ả mãn các đi ềukiện: phải cư trú ở làng từ ba đời trở lên, phải có một ít điền s ản, ph ải nộp l ệ phívà khao làng. Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư cũng tạo nên đ ặc đi ểm c ủa LàngViệt và tính cách người Việt truyền thống: thích suốt đời gắn bó với quê cha đất tổ,sợ rơi vào thân phận dân ngụ cư tạo nên tính chất khép kín, hạn chế sự phát triểncủa làng xã; tạo nên tư tưởng bản vị, địa phương chủ nghĩa, tẩy chay người khácđến, tư tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”… – Ngoài các tổ chức hành chính do Kỳ mục, Kỳ dịch điều hành, làng xã ViệtNam xưa còn có các tổ chức ẩn tàng, do dân lập ra như: Giáp, Phường, Hội. Giáp:Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới, chỉ có đàn ông tham gia. Ph ường:Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp. Hội: Liên kết những người cùng thú vui,đẳng cấp, sở thích. Những tổ chức này, nếu hoạt động đúng sẽ có lợi cho ngườidân. Nhưng cũng có nhiều trường hợp gây phiền hà cho dân cư, tạo nên nạn cườnghào ác bá ở thôn quê. Chức năng của làngLàng gồm nhiều chức năng. Ở đây, tập trung làm rõ hai chức năng + Sản xuất nông nghiệp – Lãng xã Việt Nam chủ yếu sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước mang tínhchất tự cấp, tự túc, trình độ sản xuất thấp, nâng suất bấp bênh, phụ thu ộc nhi ềuvào thiên nhiên, thời tiết. – Chính vì sản xuất nông nghiệp là ch ủ y ếu, trong đó cây lúa là ch ủ đ ạo, chonên vấn đề ruộng đất là vấn đề quan trọng nhất, là đặc trưng c ủa n ền kinh t ế nôngnghiệp làng xã. Mâu thuẫn cơ bản ở làng xã là mâu thuẫn v ề ru ộng đ ất. Vì th ế,chức năng kinh tế của làng được thể hiện rõ nét qua vi ệc phân chia ru ộng đ ất theođịnh kỳ và theo lệ làng. Làng đứng ra phân chia ruộng đất theo định kỳ và theo l ệlàng. + Quản lý đất đai Cách quản lý và phân chia đất của làng xã rất đa dạng, làng nào qu ản lý đ ấtcủa làng đó. Trước khi phân chia ruộng đất, làng thường dành một phần đất côngđể dùng vào việc công cộng. Số đất còn lại được phân chia theo nhiều loại ngườikhác nhau (gồm 3 hạng: nhất đẳng, nhị đẳng, tam đẳng) để người dân cày c ấy,hưởng hoa lợi và nộp thuế. Đất ở làng cũng gồm nhiều loại khác nhau (nh ư:Thượng đẳng điền, Trung đẳng điền, Hạ đẳng điền). Việc phân chia đất ph ải di ễnra đồng đều, tốt – xấu cùng san sẻ.

See more articles in category: FAQ