Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan là gì

Cùng với sự hội nhập sâu rộng, thương mại quốc tế ngày càng phát triển đa dạng về cả phương thức giao dịch, thanh toán, vận chuyển…kéo theo sự gian lận, trốn thuế ngày càng trở nên tinh vi, khó lường. 

Trước tình hình đó, Tổng cục Hải quan luôn chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tăng cường công tác phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại. Đặc biệt, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo, áp dụng nhiều biện pháp cụ thể để kiểm tra trị giá hàng hóa, chống thất thu về thuế qua gian lận về trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. 

Về căn cứ pháp lý xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. 

Việc xác định và kê khai trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu đã được quy định cụ thể tại các văn bản luật và dưới luật của Việt Nam, đảm bảo sự rõ ràng, chặt chẽ cũng như phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. 

Cụ thể, tại Khoản 3 Điều 86 Luật Hải quan quy định “Trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”

Điều 5 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 4 Điều 1 Thông tư số 60/2019/TT-BTC ngày 30/8/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn người khai hải quan và cơ quan hải quan xác định trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp đã quy định và dừng lại ở phương pháp xác định được trị giá hải quan. Trừ trrường hợp người khai hải quan đề nghị bằng văn bản thì trình tự áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ và phương pháp trị giá tính toán có thể hoán đổi cho nhau. 

Theo đó, trị giá hải quan hàng nhập khẩu được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp sau: (1) Phương pháp trị giá giao dịch; (2) Phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệt; (3) Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự; (4) Phương pháp trị giá khấu trừ; (5) Phương pháp trị giá tính toán; (6) Phương pháp suy luận. 

Các xác định trị giá theo các phương pháp này đã được quy định rõ tại Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, và được sửa đổi, bổ sung tại một số điều tại Thông tư số 60/2019/TT-BTC ngày 30/8/2019 của Bộ Tài chính

Bên cạch các quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu, các quy định về việc kiểm tra, ấn định trị giá hải quan cũng được quy định cụ thể  Điều 25 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 14 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 28/4/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định đối tượng có nghi vấn, kiểm tra trị giá, tham vấn trị giá đối với những trường hợp có nghi vấn về trị giá do người khai hải quan kê khai. Đồng thời công tác kiểm tra sau thông quan cũng cho phép cơ quan hải quan kiểm tra, xác định lại trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu. 

Một số phương thức gian lận trị giá hải quan hàng nhập khẩu thường gặp

Mặc dù đã có các quy định chặt chẽ, nhưng việc gian lận thuế thông quan khai báo sai trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu vẫn diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp.  Đặc biệt là đối với các mặt hàng có nhiều biến động về giá và các mặt hàng giá cả chịu nhiều tác động do điều kiện giao hàng, phương thức giao dịch, phương thức thanh toán… 

Phổ biến nhất về gian lận qua trị giá hải quan là gian lận về điều kiện áp dụng trị giá giao dịch, ví dụ như doanh nghiệp không khai báo các mối quan hệ đặc biệt mà các mối quan hệ đặc biệt này có ảnh hưởng đến trị giá hải quan ví dụ như công ty mẹ - công ty con; hoặc khai báo mối quan hệ nhưng khai báo sai về quyền được định đoạt hàng hóa… 

Gian lận về giá tính thuế cũng thường gặp đối với những trường hợp doanh nghiệp không khai báo đầy đủ các khoản phải cộng (doanh nghiệp khai báo thiếu các khoản phải cộng như phí hoa hồng, phí môi giới; phí FO; phí bảo hiểm đường biển; phí vận chuyển từ kho hàng nước xuất khẩu đến cảng xuất khẩu; phí bản quyền…);  

Một phương thức khác cũng khá phổ biến là doanh nghiệp làm giả mạo các giấy tờ giao dịch để khai báo sai trị giá hải quan nhằm gian lận về thuế như doanh nghiệp khai báo thấp trị giá đối với những mặt hàng có thuế suất cao, khai giảm số lượng hàng hóa để làm giảm trị giá nhập khẩu… 

Trong trường hợp nhằm gian lận thuế thu nhập, chuyển giá quốc tế, doanh nghiệp khai tăng trị giá tính thuế so với trị giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu để tăng vốn đầu tư, tăng chi phí nhằm giảm lợi nhuận, giảm thuế thu nhập phải nộp; hoặc làm tăng giá trị đầu tư để chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

Các biện pháp nhằm chống gian lận thuế thông qua khai báo sai trị giá hải quan.  

Để chống gian lận thuế thông qua khai báo sai trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu cũng như thực hiện các các quy định của pháp luật hải quan, pháp luật thuế hiện hành trong lĩnh vực trị giá hải quan, Cơ quan hải quan thời gian qua đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm kiểm tra trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ quản lý khai báo giá nhập khẩu hàng hóa. 

Cơ quan hải quan đã xây dựng cơ sở dữ liệu các mặt hàng có thuế suất cao thuộc diện phải kiểm tra trị giá hải quan khi kê khai nhập khẩu gồm 1.152 mã hàng và 5.926 mặt hàng có mức giá tham chiếu trong Danh mục hàng hóa nhập khẩu có rủi ro về trị giá để làm căn cứ cho việc xác định nghi vấn, áp dụng biện pháp kiểm tra. 

Trên cơ sở dữ liệu về giá đã được xây dựng và thường xuyên cập nhật,  Khi người khai hải quan kê khai hàng nhập khẩu, cơ quan hải quan sẽ tiến hành xác định các trường hợp kê khai trị giá có nghi vấn để tiến hành tham vấn trị giá, yêu cầu người khai hải quan xuất trình các bằng chứng chứng minh tính trung thực của mức giá kê khai, ấn định trị giá hải quan đối với các trường người khai hải quan không chứng minh được mức giá do mình kê khai. 

Ngoài ra, theo nguyên tắc quản lý phổ biến trong lĩnh vực hải quan của WTO, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa, theo quy định của Luật Hải quan hiện hành, cơ quan hải quan áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để phân luồng tờ khai hải quan nên sẽ có những tờ khai hải quan được thông quan ngay (luồng xanh), không phải kiểm tra trị giá khi làm thủ tục hải quan. Tuy nhiên, các tờ khai hải quan luồng xanh sẽ được cơ quan hải quan rà soát, xác định nghi vấn và kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc tại trụ sở doanh nghiệp trong vòng 5 năm kể từ ngày được thông quan. 

Bên cạnh đó, nhằm tăng cường quản lý trị giá hải quan, thông qua hệ thống thông tin điện tử, hàng ngày Tổng cục Hải quan đều thực hiện rà soát kết quả kê khai, kiểm tra, tham vấn, xác định trị giá hải quan nhằm cập nhật cơ sở dữ liệu về giá, về mặt hàng và phát hiện các trường hợp có dấu hiện sai sót; Các đánh giá, phân tích kịp thời về kê khai trị giá của người khai hải quan cũng được sử dụng để chỉ đạo các đơn vị hải quan địa phương kiểm tra trị giá hải quan của các mặt hàng cụ thể theo từng chuyên đề kiểm tra. 

Hiện tại, Tổng cục Hải quan đang yêu cầu các đơn vị hải quan kiểm tra trị giá theo một số chuyên đề chuyên sâu đối với các mặt hàng nhập khẩu như rượu vang, rượu mạnh, đá ốp lát, điện máy gia dụng…

Song song với đó, nhằm kịp thời cập nhật các cơ sở dữ liệu về trị giá hải quan Tổng cục Hải quan mỗi năm đều ban hành các quyết định xây dựng, sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa có rủi ro về trị giá hải quan, trong đó xây dựng các mức giá tham chiếu trên cơ sở thông tin thu thập được từ nhiều nguồn, đặc biệt chú trọng vào việc đối chiếu mức giá kê khai của doanh nghiệp với kết quả tính toán trực tiếp từ giá bán hàng của doanh nghiệp đó trên thị trường nội địa sau khi nhập khẩu.

Tổng cục Hải quan cũng luôn quan tâm hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn công tác kiểm tra trị giá hải quan ở cả khâu trong thông quan và sau thông quan; đẩy mạnh phối hợp với các cơ quan quản lý có liên quan và các hiệp hội doanh nghiệp để thu thập thông tin, làm cơ sở đấu tranh với các đối tượng có biểu hiện kê khai trị giá gian dối nhằm trốn thuế; tiếp tục triển khai kiểm tra trị giá hải quan theo các chuyên đề để phát hiện, đưa ra xử lý những doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thuế qua giá. 

 Với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo các cấp, công tác chống gian lận thương mại, trốn thuế thông qua gian lận về trị giá hải quan hàng nhập khẩu chắc chắn sẽ thu được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của toàn Ngành. 

Đưa tin: Trịnh Công Trung
Nguồn tin: Tổng Cục Hải quan

Gian lận thương mại là gì là một trong những từ khóa được gg search nhiều nhất về chủ đề gian lận thương mại là gì. Trong bài viết này, phammemquanlykhachsan.vn sẽ viết bài viết gian lận thương mại là gì? Làm sao để biết gian lận thương mại.

Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan là gì

1. Gian lận thương mại

Gian lận thương mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong ngành nghề thương mại thông qua hoạt động mua bánkinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính mà lẽ ra những khoản lợi này họ k được hưởng. Chủ yếu là các đơn vịmột mình lợi dụng các sản phẩm món hàng có brand nổi tiếng trên thế giới và của Viet Nam để làm giải về nhãn hiệu, chất lượng hoặc bao bì có những dấu hiện tương tự gây lầm lẫn cho người tiêu sử dụng để thu lợi bất chính. Gian lận trong đo lường chất lượng hàng hóasản phẩm k đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vi phạm về ghi nhãn và các hành vi gian lận thương mại không giống trên phân khúc luôn luôn diễn ra tiếp tục dưới nhiều thể loại rất tinh vi, khó phát hiện. ngành nghề ngành nghề, mặt hàng các đối tượng vi phạm ngày càng thông dụng, phong phú.

mục tiêu của hành vi gian lận thương mại là nhằm thu lợi bất chính trót lọt hành vi scam, dối trá.

Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: khách hàng, người bán hoặc cả người mua và người bán thông qua phân khúc là món hàng.

Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ quan hải quan để trốn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

Việc xác định định nghĩa gian lận thương mại trong ngành nghề hải quan đã được Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (WCO) đưa ra định nghĩa giống như sau: gian lận thương mại trong ngành hải quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp quy hoặc pháp luật hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố tình lãng tránh nộp thuế hải quan, phí và các khoản thu không giống so với việc di chuyển hàng hóa thương mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho sản phẩm không thuộc thị trường đó hoặc đạt được hoặc cố ý đạt được lợi thế thương mại bất hợp pháp gây hại cho các quy tắc và tập tục cạnh tranh thương mại chân chính. Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thương lại do WCO hợp tại Brussels vừa mới liệt kê 16 thể loại tồn tại chủ yếu của gian lận thương mại:

  1. Buôn lậu sản phẩm qua biên giới hoặc ra khỏi kho hải quan;
  2. Khai báo sai;
  3. Khai tăng hoặc ưu đãi trị hàng hóa;
  4. Lợi dụng chế độ khuyến mại xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế);
  5. Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công;
  6. Lợi dụng chế độ tạm nhập, tái xuất;
  7. Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (qua thỏa thuận tiện dụng giấy phép lấy hàng dệt cho trạng bị quân đội để nhập hàng dệt may nói chung);
  8. Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang món hàng quá cảnh để tiêu dùng ở nước hàng đi qua);
  9. Khai sai về số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa;

10. Lợi dụng chế độ mục tiêu sử dụng, kết cả bán hàng trái phép hàng được khuyến mãi thuế (lợi dụng sự discount của Chính phủ về thuế xuất khẩu dành cho thị trường nhất định);

11. Vi phạm đạo luật về diễn giải thương mại hoặc quy định về bảo vệ quyền lợi người tiên dùng;

12. Sản xuất và lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã;

13. Hàng giao dịch buôn bán không có sổ sách;

14. Yêu cầu giả, không việc hoàn hoặc truy hoàn thuế hải quan (kể cả sử dụng chứng từ giả về hàng vừa mới xuất khẩu);

15. mua bán “ma”, đăng ký mua bán lậu nhằm hưởng tín dụng trái phép;

16. Thanh lý có chủ đích (nghĩa là thành lập doanh nghiệp mua bán một thời gian ngắn, để nợ thuế, khi số tiền nợ thuế lên cao thì tuyên bố thanh lý để tránh nộp thuế, giám đốc doanh nghiệp đó thành lập doanh nghiệp mới ngay sau đó với cùng ý định. Loại gian lận này còn được gọi là Hội chứng phượng hoàng).

không những thế, gian lận thương mại còn biểu hiện trong việc chuyển tải hàng hóa. Đó là thông qua một nước thứ ba để che dấu gốc gốc thực sự của hàng hóa khi nhập khẩu. Trong trường hợp này, nước thứ ba là nước cung cấp ebook giả hoặc dùng các thủ đoạn cải thiện nguồn nguồn hàng từ nước xuất khẩu sang nước quá cảnh. Đến khi hàng được nhập vào nước nhập khẩu sẽ tránh được các quy định về hạn chế mặt hàng của nước nhập khẩu giống như hạn ngạch, chế độ ưu đãi, bản quyền sản xuất v.v,

2. Hành vi buôn lậu

Là hành vi bán hàng qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái phép các loại hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, di vật, cổ vật, bảo vật đất nước (sau đây gọi chung là bán hàng trái phép món hàng qua biên giới).

Về tội phạm này đủ sức tham khảo thêm bài viết theo liên kết http://tuvanluathinhsu.com/quy-dinh-cua-phap-luat-hien-hanh-ve-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-ca-nhan-trong-toi-buon-lau-133-a8ia.html

Căn cứ theo quy định tại Nghị định số 127/2013/NĐ-CP, hành vi được coi là buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan được dựng lại là các hành vi vi phạm quy định pháp luật về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, làm chủ hải quan, quy định của luật pháp về thuế so với sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu và quy định luật pháp khác có liên quan đến sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận chuyển xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

3. Sự khác nhau giữa buôn lậu và gian lận thương mại

Tiêu chí Buôn lậu Gian lận thương mại
định nghĩa Là hành vi lén lút mang hàng hóa qua biên giới nhằm trốn tranh hoặc chống lại sự testlàm chủ của hải quan bằng hướng dẫn không đi qua cửa khẩu hoặc tuy có đi qua cửa khẩu nhưng sử dụng thủ đoạn bất hợp pháp như trà trộn món hàng nhập lậu trong các hàng hóa khác có thống kêlàm thủ tục hải quan v.v, để che dấu hàng hóalãng tránh, chống lại sự tra cứu của hải quan. Là tiến hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo đúng quy định của luật pháp, công khai đến cơ quan hải quan để sử dụng các thủ tục theo quy định giống như khai báo, kiểm tra, nộp thuế và việc mang sản phẩm qua cửa khẩu thực hiện một mẹo công khai, hợp pháp. không những thế, người vi phạm đã thực hiện khai báo gian dối về mẫu mã, số lượng, chất lượng v.v, nhằm đạt được hiệu quả cuối cùng là gian lận về mức thuế phải nộp hoặc lượng sản phẩm được xuất khẩu, nhập khẩu.
Phạm vi Hẹp hơn Rộng hơn
cấp độ nguy hiểm lớn hơn.

đơn vị hải quan toàn cầu tại hội nghị lần thứ 5 về chống gian lận thương mại vừa mới xếp buôn lậu vào một trong những thể loại buôn lậu nhưng coi đó là loại ảnh gian lận thương mại đặc biệt nguy hiểm.

Nhỏ hơn
Biện pháp xử lý Chịu trách nhiệm hình sự. Các hành vi gian lận thương mại thông thường phải chịu trách nhiệm hành chính.

Nguồn: http://tuvanluathinhsu.com/