Giải toán hình học11 nâng cao bài 5 trang 76

(So với hiện hành, yêu cầu có thêm tính thống nhất đối với công trạng, thành tích đạt được; không còn yêu cầu “tính chất” khen thưởng)

+ Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; không khen thưởng nhiều lần, nhiều hình thức cho một thành tích đạt được; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; (Điểm mới)

+ Chú trọng khen thưởng cá nhân, tập thể, hộ gia đình trực tiếp lao động, sản xuất, kinh doanh; cá nhân, tập thể công tác ở địa bàn biên giới, trên biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. (Điểm mới)

(So với hiện hành, không còn quy định về nguyên tắc kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất)

- Bảo đảm bình đẳng giới trong thi đua, khen thưởng.

Luật Thi đua, khen thưởng 2022 có hiệu lực từ ngày 01/01/2024 thay thế Luật Thi đua, khen thưởng 2003, Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi 2005, Luật Thi đua, Khen thưởng 2003, Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009, Luật thi đua, khen thưởng sửa đổi 2013, Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, Luật Thi đua, Khen thưởng, Luật di sản văn hóa sửa đổi, Luật thi đua, khen thưởng sửa đổi, Khongso, Dự thảo Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi

Năm 2023, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh tập trung nhiều giải pháp với quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học, chất lượng giáo dục đại trà và giáo dục mũi nhọn không ngừng được nâng cao.

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn

Toàn tỉnh hiện có 519 cơ sở GD&ĐT, trong đó 66 trường chuyên biệt; 819 điểm trường, tập trung hầu hết ở cấp mầm non, tiểu học, các trường tiểu học và THCS. Việc rà soát, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục được quan tâm thực hiện, góp phần tinh giản đầu mối, nâng cao hiệu quả quản lý và giảng dạy. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được kiện toàn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Bổ sung, hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia được quan tâm đẩy mạnh. Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được triển khai thực hiện đảm bảo khung kế hoạch thời gian năm học.

Các cơ sở giáo dục chủ động trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục môn học và hoạt động giáo dục. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học; chú trọng xây dựng bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh; vận dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học tích cực đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thiết bị dạy học và học liệu.

Giải toán hình học11 nâng cao bài 5 trang 76
Đội tuyển Robotics 11 Cao Bằng tham gia Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2023 và bứt phá từ top 1.187 lên top 183 thế giới.

Năm học 2022 - 2023, huy động 69,8% trẻ mầm non ra lớp; chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ được nâng lên, 100% trẻ ra lớp được khám sức khỏe định kỳ và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng. 99,96% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 94,55% học sinh 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học; 99,98% học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học. Đối với cấp THCS, 98% xếp loại (hạnh kiểm/rèn luyện) tốt, khá; 13,13% xếp loại (học lực/học tập) giỏi/tốt, 1,37% yếu, kém/chưa đạt. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT toàn tỉnh năm 2023 đạt 96,02%; điểm trung bình tốt nghiệp đạt 5,76 điểm.

Đối với giáo dục mũi nhọn, năm học 2022 - 2023, tỉnh đạt 8 giải học sinh giỏi cấp quốc gia THPT; thành lập 8 đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2023 - 2024 các môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, tiếng Anh. Tổ chức thành công sân chơi Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp tỉnh với 1.260 học sinh tham gia; 6 học sinh tham gia giao lưu Trạng Nguyên Tiếng Việt toàn quốc. Bên cạnh đó, đội tuyển Robotics của Trường THPT Chuyên tham gia giải vô địch VEX IQ ROBOTICS toàn quốc năm 2023 đạt kết quả cao, là một trong 20 đội tuyển của Việt Nam tham gia thi đấu Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2023 tổ chức tại bang Texas, Mỹ.

Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng giáo dục mũi nhọn trên địa bàn tỉnh, Sở GD&ĐT xây dựng dự thảo Đề án “nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030” trình UBND tỉnh phê duyệt.

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

Hiện nay, toàn ngành có 10.867 cán bộ quản lý, giáo viên; trong đó, cấp mầm non 2.925 cán bộ quản lý, giáo viên với 98,05% đạt chuẩn và trên chuẩn (tăng 4% so với năm 2022); cấp tiểu học có 4.162 cán bộ quản lý, giáo viên với 87,43% đạt chuẩn và trên chuẩn (tăng 8% so với năm 2022); cấp THCS có 2.681 cán bộ quản lý, giáo viên với 94,93% đạt chuẩn và trên chuẩn (tăng 5,4% so với năm 2022); cấp THPT có 925 cán bộ quản lý, giáo viên với 100% đạt chuẩn và trên chuẩn; giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên có 174 cán bộ quản lý, giáo viên, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn.

Trong năm 2023, nhu cầu giáo viên ngành GD&ĐT cần tuyển dụng bổ sung là 526 chỉ tiêu, Sở GD&ĐT tham mưu UBND tỉnh tổ chức tuyển dụng viên chức được 375 chỉ tiêu, đạt 71,3%. Đối với 151 chỉ tiêu không tuyển được, Sở chủ động phối hợp với UBND các huyện, Thành phố rà soát nhu cầu giáo viên và tham mưu UBND tỉnh tiếp tục thực hiện công tác tuyển dụng.

Giải toán hình học11 nâng cao bài 5 trang 76
Các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu dạy và học.

Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Nguyễn Ngọc Thư, năm học 2023 - 2024, toàn tỉnh được giao 9.755 giáo viên, có 9.325 giáo viên. Hiện đang thiếu 46 giáo viên môn tin học các cấp và 79 giáo viên môn ngoại ngữ các cấp. Sở chủ động phối hợp với các sở, ngành, địa phương tham mưu UBND tỉnh biệt phái giáo viên đến giảng dạy môn tiếng Anh, tin học tại các huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm để hoàn thành chương trình năm học 2022 - 2023. Trong năm, có 153 giáo viên cấp tiểu học của các huyện/Thành phố được bồi dưỡng cấp chứng chỉ dạy môn Tin học cho học sinh. Năm học 2023 - 2024, Sở GD&ĐT tiếp tục đề xuất phương án giảng dạy môn tiếng Anh tại huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm theo hình thức biệt phái giáo viên giảng dạy trực tiếp và tổ chức giảng dạy trực tuyến khi phòng học đảm bảo các trang thiết bị.

Năm 2023, ngành GD&ĐT được bố trí 262,512 tỷ đồng từ các chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn ngân sách địa phương và các nguồn vốn xã hội hóa để đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất chuẩn bị cho năm học 2023 - 2024. Hiện đang đầu tư mới, bổ sung 49 phòng; cải tạo, sửa chữa, kiên cố hóa 496 phòng; đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo 301 phòng học bộ môn, thư viện, nhà vệ sinh. Dự kiến sử dụng khoảng 106,5 tỷ đồng để mua sắm thiết bị cho các cấp học, phục vụ triển khai Chương trình GDPT mới. Các địa phương, đơn vị đang chuẩn bị công tác đấu thầu để có thể cung cấp thiết bị cho các cơ sở giáo dục, dự kiến sẽ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu dạy và học.

Tiếp tục đổi mới đồng bộ, hiệu quả

Năm 2024, ngành GD&ĐT tỉnh tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh tự chủ, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục.

Giải toán hình học11 nâng cao bài 5 trang 76
Đội ngũ giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

Tăng cường các điều kiện đảm bảo thực hiện Chương trình GDPT 2018, chương trình giáo dục thường xuyên chất lượng, hiệu quả. Tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông. Thực hiện tốt công tác rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. Nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; tiếp tục rà soát nhu cầu tuyển dụng viên chức ngành GD&ĐT.

Đổi mới phương pháp và hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực của người học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong các cơ sở giáo dục phổ thông; đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

Tăng cường thu hút các nguồn lực, nhất là nguồn lực xã hội hóa đầu tư cho GD&ĐT; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm thực hiện Chương trình GDPT 2018; củng cố, phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú và các trường phổ thông có học sinh bán trú. Tích cực chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong GD&ĐT; đẩy mạnh cải cách hành chính; thực hiện chính sách pháp luật về giáo dục nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn ngừa và xử lý nghiêm các hành vi sai phạm.