Em rèn luyện tính liêm khiết như thế nào

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 2: Liêm khiết giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Trả lời Gợi ý Bài 2 trang 7 sgk GDCD 8

Trả lời:

Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ là những tấm gương đáng để cho chúng ta học tập, noi theo và kính phục.

Trả lời:

Cách xử sự của ba người có điểm chung đó là: họ sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà không dòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào… Vì thế, người sống liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người, làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

Trả lời:

Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng thì việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Bởi lẽ, điều đó:

+ Giúp mọi người phân biệt được hành vi thể hiện sự liêm khiết hoặc không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày.

+ Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi.

+ Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình đề rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.

a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ;

b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ;

c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ;

d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ;

đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ;

e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ;

g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.

Lời giải:

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.

– Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.

– Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.

– Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.

a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.

b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.

c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.

d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.

Lời giải:

Em không tán thành với tất cả cách xử sự ở tình huống (a), (c) vì chúng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết.

Lời giải:

Em hãy kể theo hiểu biết của em dựa vào những câu chuyện em được bố mẹ kể, được nhìn thấy, được xem trên tivi hay đọc trong sách báo, tạp chí.

Lời giải:

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải..

Lời giải:

– Cây ngay không sợ chết đứng.

– Đói cho sạch, rách cho thơm.

– Danh ngôn: cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

Câu 2: Học sinh có cần rèn luyện tính liêm khiết hay không ? Tại sao ? Nêu biểu hiện của tính liêm khiết trong nhà trường

-Học sinh cần rèn luyện tính liêm khiết - vì khi học sinh rèn luyện tính liêm khiết sẽ giúp về mặt phẩm chất đạo trong xã hội đức vô cùng tốt , lối sống trong sạch và vô cùng thanh thản ,nhận đc sự quý trọng và tin cậy của mọi người.-biểu hiện của tínhh liêm khiết trong nhà trường:+chung tay giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn+ giáo viên không nhận tiền để nâng điểm

+nhặt được tiền trong trường liền mang đến nộp cho đội để loa thông báo cho người đánh mất

- Theo em, học sinh chúng ta cũng cần phải rèn luyện tính liêm khiết. Bởi, tính liêm khiết sẽ là tiền đề cho sự trưởng thành, giúp học sinh không gian lận, được thầy cô, bạn bề mến mộ, tin tưởng


- Một số biểu hiện:


+ Không gian lận trong giờ thi cử


+ Không nhìn bài, không chép bài bạn


+ Nhặt được đồ của bạn, cần phải trả lại

-Học sinh cần rèn luyện tính liêm khiết - vì khi học sinh rèn luyện tính liêm khiết sẽ giúp về mặt phẩm chất đạo trong xã hội đức vô cùng tốt , lối sống trong sạch và vô cùng thanh thản ,nhận đc sự quý trọng và tin cậy của mọi người.-biểu hiện của tínhh liêm khiết trong nhà trường:+chung tay giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn+ giáo viên không nhận tiền để nâng điểm

+nhặt được tiền trong trường liền mang đến nộp cho đội để loa thông báo cho người đánh mất

-Học sinh cần rèn luyện tính liêm khiết - vì khi học sinh rèn luyện tính liêm khiết sẽ giúp về mặt phẩm chất đạo trong xã hội đức vô cùng tốt , lối sống trong sạch và vô cùng thanh thản ,nhận đc sự quý trọng và tin cậy của mọi người.-biểu hiện của tínhh liêm khiết trong nhà trường:+chung tay giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn+ giáo viên không nhận tiền để nâng điểm

+nhặt được tiền trong trường liền mang đến nộp cho đội để loa thông báo cho người đánh mất

-Học sinh cần rèn luyện tính liêm khiết - vì khi học sinh rèn luyện tính liêm khiết sẽ giúp về mặt phẩm chất đạo trong xã hội đức vô cùng tốt , lối sống trong sạch và vô cùng thanh thản ,nhận đc sự quý trọng và tin cậy của mọi người.-biểu hiện của tínhh liêm khiết trong nhà trường:+chung tay giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn+ giáo viên không nhận tiền để nâng điểm

+nhặt được tiền trong trường liền mang đến nộp cho đội để loa thông báo cho người đánh mất

Câu hỏi hot cùng chủ đề

luôn chỉ cho mình là đúng.chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.thường không phân biệt được đúng sai.

Câu 3.  Liêm khiết là

sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách, phô trương, không hám danh, hám lợi.sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia đình.

Câu 4:  Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?

Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

Tính toán để có lợi nhuận cao khi bán hàng.Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.Bớt xén công quỹ làm của riêng.

 Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

    1. A dua, đua đòi với người khác.

    2. Chỉ làm những việc mình thích

    3 . Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

    4 . Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

Câu 7.  Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?

      1.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.

      2.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.

      3.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.

     4.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.

  • Những câu hỏi liên quan

    Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ?

    d) Để thể hiện lòng yêu hoà bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì ?