Điểm trung bình 2.71 là loại gì năm 2024

Thang điểm trong hệ thống giáo dục Việt Nam sử dụng cho bậc Tiểu học, THCS, THPT và Đại học bao gồm các thang điểm: thang điểm 10, thang điểm chữ, thang điểm 4,vv....

Thang điểm 10[sửa | sửa mã nguồn]

Là thang điểm trong đó điểm số của học sinh, sinh viên được cho từ 0 đến 10. Đối với học sinh Tiểu học, vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì. Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II. Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm và không cho điểm thập phân. Ở Việt Nam, thang điểm 10 được quy định trong Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) do Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân kí và Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) do Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển kí.

Phân loại học sinh theo thang điểm 10[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chuẩn xếp loại học lực học sinh theo học kì và cả năm theo thang điểm 10:

Hệ thống phân loại trên thang điểm 10 Tương đương Danh hiệu (tiếng Việt) Tỉ lệ điểm số của học sinh (%) 9-10 A+ 4.0 Xuất sắc Khoảng 5% số học sinh 8-9 A 3.5 Giỏi 5-10% 7-8 B+ 3.0 Khá 20-25% 6-7 B 2.5 Trung Bình 40-50% 5-6 C 2.0 Yếu 5-10% <5 D/F =<1.0 Kém/Không đạt/Trượt

Thang điểm chữ[sửa | sửa mã nguồn]

Là thang điểm ghi bằng chữ được sử dụng tại nhiều trường Đại học trên thế giới. Ở Việt Nam, thang điểm chữ được quy định tại Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam) do Thứ trưởng Bành Tiến Long ký.

Theo hệ thống tín chỉ tại Việt Nam, điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:

1. Phân loại

  • A (8.5 - 10) Giỏi
  • B (7.0 - 8.4) Khá
  • C (5.5 - 6,9) Trung bình
  • D (4.0 - 5,4) Yếu
  • F (dưới 4.0) Kém

Ở một số trường đại học tại Việt Nam còn xét thêm B+ C+ D+, do đó loại đạt được đánh giá như sau:

  • A (8.5- 10) Giỏi
  • B+ (8.0 - 8.4) Khá giỏi
  • B (7.0 - 7.9) Khá
  • C+ (6.5 - 6.9) Trung bình khá
  • C (5.5 - 6,4) Trung bình
  • D+ (5.0 - 5.4) Trung bình yếu
  • D (4.0 - 4.9) Yếu
  • F (dưới 4.0) Kém

Hầu hết các trường đại học Hoa Kỳ chỉ sử dụng chấp nhận tiêu chuẩn của A, B, C, D. Do đó, A +, B +, C + được chuyển đổi xuống mức A, B, C, D tương ứng.

Thang điểm 4[sửa | sửa mã nguồn]

Là thang điểm được quy đổi từ thang điểm chữ như sau.

  • A tương ứng với 4
  • B+ tương ứng với 3.5: xuất sắc
  • B tương ứng với 3.2: giỏi
  • C+ tương ứng với 2.5:khá
  • C tương ứng với 2: trung bình
  • D+ tương ứng với 1.5
  • D tương ứng với 1
  • F tương ứng với 0

Quy đổi từ thang điểm 4 sang thang điểm 10[sửa | sửa mã nguồn]

Việc sử dụng cùng lúc hai loại thang điểm, thang điểm 4 theo phương pháp học chế tín chỉ và thang điểm 10 theo phương pháp học phần niên chế ở nhiều trường Đại học và Cao đẳng tại Việt Nam gây khó khăn cho các cơ quan tuyển dụng và các tổ chức cấp học bổng trong việc so sánh, đối chiếu thành tích học tập của sinh viên. Vì vậy người ta đề ra quy tắc quy đổi từ thang điểm 4 sang thang điểm 10.. Mặt khác, đây cũng là bước trung gian để quy đổi từ thang điểm 4 theo quy chế đào tạo tín chỉ sang thang điểm 100 trong Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2012, Theo CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP

Tại Hoa Kỳ, hệ thống tính điểm phổ biến và được sử dụng rộng rãi nhất là 4.0. Sau đây là bảng quy đổi điểm GPA do College Board cung cấp:

Điểm trung bình 2.71 là loại gì năm 2024

Cũng có một số trường sử dụng hệ thống tính điểm hoàn toàn khác. Ví dụ: Trường nội trú hàng đầu Phillips School Andover sử dụng hệ thống thang điểm 6, trong khi trường Trung học Tilton sử dụng SES, ES, MS, v.v. để ghi kết quả của từng môn học. Các hệ thống tính điểm này tương đối rắc rối khi quy đổi sang điểm trung bình chung, nhưng các trường thường cung cấp bảng quy đổi để tham khảo.

Đồng thời, GPA cũng sẽ được chia thành Weighted GPA (GPA có trọng số) và Unweighted GPA (GPA không trọng số). GPA không trọng số sẽ được tính từ thang điểm 0 đến 4.0, còn GPA có trọng số được tính từ 0 đến 5.0.

Sự khác biệt chính giữa 2 loại GPA là độ khó của khóa học/chương trình học. Ví dụ, nếu học sinh đạt được điểm A trong lớp thường, điểm A sẽ quy đổi điểm GPA thành 4.0. Nhưng nếu học sinh đạt điểm A trong lớp chuyên sâu/danh dự (AP, honors), điểm A đó sẽ quy đổi điểm GPA thành 4.5

Do đó, điểm trung bình có trọng số có thể phản ánh tốt hơn độ khó tổng thể của khóa học và kết quả học tập trong quá trình học của học sinh.

Một số học sinh có hỏi chúng tôi: Nếu trường của em chỉ có GPA không trọng số, còn trường khác thì có GPA trọng số, có phải em sẽ gặp bất lợi trong quá trình nộp đơn đại học?

Trên thực tế, văn phòng tuyển sinh của hầu hết các trường sẽ tính lại GPA theo trường hợp cụ thể của trường trung học của ứng viên. Do đó, khi nhân viên tuyển sinh xem xét GPA, họ đã tính điểm GPA lại theo cùng 1 tiêu chuẩn của trường. Mọi trường học và thậm chí mọi chuyên ngành đều có tiêu chuẩn GPA riêng, nên học sinh không cần quá lo lắng về vấn đề này.

Dưới đây là cách tính điểm GPA, và cách quy đổi điểm GPA từ Việt Nam sang hệ giáo dục Mỹ (đề nghị bởi VEF – Quỹ Giáo dục Việt Nam):