Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Kỳ vọng “thủ phủ” công nghệ không còn xa

Tôi yêu Hà Nội 10/10/2023 08:07

(LĐTĐ) Mang trên mình “sứ mệnh” là khu công nghệ cao dẫn dắt nền kinh tế phát triển trong kỷ nguyên số, song vì nhiều lý do đến nay Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn chưa đạt kỳ vọng như mong muốn. Việc Bộ Kế hoạch - Đầu tư đặt Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia tại đây gắn với việc Chính phủ đồng ý chuyển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về thành phố Hà Nội quản lý đúng vào thời điểm Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó lấy hợp tác khoa học - công nghệ làm trọng tâm khiến các chuyên gia cho rằng: Khu công nghệ này đã có đầy đủ yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa để bứt tốc; trở thành đầu tàu trong quá trình phát triển Thủ đô.

Quận Hoàng Mai có diện tích 41 km², dân số là 506.347 người và là quận đông dân nhất Hà Nội, nằm trong top 10 quận đông dân nhất Việt Nam (Theo Tổng điều tra dân số năm 2019). Quận được thành lập năm 2003 chỉ với khoảng 187.000 người. Trong những năm đầu thành lập, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của quận, thương mại - dịch vụ còn manh mún.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Trong những năm qua, Hoàng Mai phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng ổn định. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng thương mại, dịch vụ. Tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ chiếm 52,65% (năm 2020). Thành phần nông nghiệp giảm nhưng tăng về giá trị sản lượng. Trong năm 2021, bất chấp tác động của Covid-19, tổng giá trị sản xuất các ngành đạt 45.705 tỷ đồng, tăng trưởng 7,85% so với năm 2020. Trong ảnh là Uỷ ban Nhân dân quận Hoàng Mai.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Thu ngân sách của Hoàng Mai cũng có những bước tăng trưởng ấn tượng. Năm 2004, thu ngân sách quận đạt 90 tỷ đồng. Sau 15 năm thành lập, vào năm 2018, tổng thu ngân sách quận ước đạt gần 7.100 tỷ, gấp gần 80 lần so với khi mới thành lập. Năm 2021, do dịch bệnh, nhiệm vụ thu ngân sách gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, tổng thu ngân sách quận Hoàng Mai vẫn đạt 100% dự toán (5.664 tỷ đồng); tổng chi ngân sách đạt 98% dự toán (2.3337 tỷ đồng).

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Trong 9 tháng đầu năm 2022, kinh tế quận Hoàng Mai tăng trưởng khá, tổng giá trị các ngành chủ yếu ước đạt 30.567,6 tỷ đồng, tăng 9,34% so với cùng kỳ. Số doanh nghiệp thành lập mới là 2.836 doanh nghiệp, tăng 15% so với cùng kỳ, nâng tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn quận lên 17.460 doanh nghiệp (gấp hơn 40 lần con số 421 doanh nghiệp năm 2004). Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 9 tháng ước đạt 3.127,37 tỷ đồng, bằng 70,5% dự toán.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Quận Hoàng Mai cũng là đầu mối giao thương của thành phố với các loại hình giao thông phong phú: đường thủy, đường sắt, đường bộ. Quận có các tuyến giao thông quan trọng đi qua gồm: Quốc lộ 1, đường vành đai 2,5, đường vành đai 3, đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, cầu Thanh Trì và nhiều tuyến đường sắt đô thị sẽ được xây dựng trong tương lai.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Quận Hoàng Mai có ga Giáp Bát, bến xe Giáp Bát, bến xe Nước ngầm là đầu mối, trọng điểm trong kinh doanh vận chuyển hành khách và hàng hoá.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Đi cùng với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, quận Hoàng Mai cũng đầu tư phát triển hạ tầng đô thị. Hàng loạt khu đô thị mới được xây dựng thay đổi diện mạo của quận như Linh Đàm, Bắc Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Đền Lừ I - II, Kim Văn - Kim Lũ, Vĩnh Hoàng, Hoàng Văn Thụ…

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Công viên Yên Sở rộng gần 150 ha là công viên rộng nhất Hà Nội, có thể phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, dã ngoại và tập thể dục của người dân.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Quận Hoàng Mai vẫn còn gần 400 ha đất nông nghiệp, nằm trên địa bàn các phường Lĩnh Nam, Yên Sở và Trần Phú. Quận có nghề trồng hoa, rau sạch tại Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng; nuôi cá ở Yên Sở.

Đến nay, sau 20 năm thành lập, quận Hoàng Mai vẫn nằm trong nhóm 14 quận, huyện vẫn còn hộ nghèo (6 hộ) và hơn 150 hộ cận nghèo. Trong khi đó, các huyện ngoại thành như Đông Anh, Hoài Đức, Thanh Trì, Gia Lâm và Đan Phượng đã không còn hộ nghèo theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 – 2025. Đây là trăn trở của nhiều lãnh đạo quận Hoàng Mai bấy lâu.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?
Hoàng Mai quyết tâm xóa hộ nghèo. Ảnh: HM

Về khách quan, quận Hoàng Mai được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã thuộc huyện Thanh Trì (thu nhập bình quân thấp) và 5 phường thuộc quận Hai Bà Trưng, với diện tích 41,04km², trong đó có hơn 1.000ha đất bãi sông Hồng, dân số 18 vạn người.

"Nay dân số Hoàng Mai đã hơn 70 vạn người, trong đó gần 7 vạn đối tượng chính sách đang hưởng chế độ ưu đãi hàng tháng, ngân sách phải chi trả khoảng 60 tỷ đồng/năm, quận đang gặp phải những khó khăn nhất định" - Trưởng ban Tổ chức Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Đức Dũng chia sẻ.

20 năm thành lập, dân số Hoàng Mai đã tăng gấp 4 lần, trở thành quận đông dân nhất Hà Nội (trên 720.000 người) và sức ép về công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần, y tế, giáo dục, công tác xóa đói giảm nghèo của quận ngày một lớn dần. Để quận Hoàng Mai trở thành trung tâm kinh tế của khu vực phía Nam Thành phố thì Đảng bộ, Nhân dân địa phương còn rất nhiều việc phải làm, nhất là xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?
Nơi tiếp dân đã khang trang. Ảnh: HM

20 năm qua, nhiều dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông trục chính, bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại hơn như Dự án đường Vành đai 3 - cầu Thanh Trì, dự án thoát nước giai đoạn 1, giai đoạn 2, dự án Công viên Yên Sở, đường 2,5 đoạn Đền Lừ - Trương Định - Giáp Bát...

Hoàng Mai, phấn đấu sẽ trở thành quận huyện thứ 17 của Hà Nội không còn hộ nghèo trước dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập.

Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Xuân Phong

Đã nhiều năm nay, đặc biệt là từ đầu năm 2023, mặc dù Quận ủy Hoàng Mai không giao chỉ tiêu nhưng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận, Liên đoàn Lao động quận, Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, Đoàn Thanh niên quận… đều có giao ước thi đua hỗ trợ các gia đình khó khăn bằng các chương trình hành động cụ thể.

Nếu như Đoàn Thanh niên quận sẽ chung tay làm mới 10 sân chơi cho các em thiếu nhi trong quận thì Hội Liên hiệp Phụ nữ quận vừa hoàn thành 2 ngôi nhà cho hội viên Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam. Uỷ ban MTTQ quận Hoàng Mai đang vận động khoảng 300 triệu đồng để có thể xây dựng và bàn giao 6 - 7  nhà đại đoàn kết trước ngày Hoàng Mai kỷ niệm 20 năm thành lập, chính thức xóa hộ nghèo tại một thời điểm rất ý nghĩa của địa phương.

Hướng tới tương lai 

Để tạo dấu ấn kỷ niệm 20 năm ngày thành lập quận, ngay từ tháng 4/2022, Quận ủy Hoàng Mai đã thành lập Ban Chỉ đạo  gồm 19 thành viên do Bí thư Quận ủy Nguyễn Quang Hiếu đứng đầu với đầy đủ các thành viên Ban Thường vụ, lãnh đạo UBND quận và người đứng đầu các cơ quan tham mưu.

Quận đã thành lập 3 tổ công tác hậu cần, vật chất; an ninh - quốc phòng; thông tin tuyên truyền để phối hợp triển khai các hoạt động.

Nhân dịp này, Quận ủy Hoàng Mai sẽ ra mắt cuốn sách quý Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân quận Hoàng Mai 2003 - 2023 gồm có 6 chương điểm lại những nét tiêu biểu của vùng đất, con người, truyền thống văn hóa - lịch sử của địa phương. Ban soạn thảo sẽ cung cấp góc nhìn về khách quan về con người, sự kiện, thành tích tiêu biểu suốt chiều dài 20 năm qua của Hoàng Mai và định hướng phát triển Hoàng Mai đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

 

Hơn ai hết, quyển sách quý này sẽ giúp cho các đảng viên, quần chúng, nhất là thế hệ trẻ Hoàng Mai tự hào về mảnh đất mà mình đang sống. Từ đấy sẽ tạo động lực, quyết tâm đưa Hoàng Mai trở thành mảnh đất đáng sống, xứng đáng là con cháu của các tiền nhân Nguyễn Văn Siêu, Bùi Huy Bích, Trần Khát Chân.

Trưởng ban Tuyên giáo Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Tuấn Anh 

Với vị trí cửa ngõ phía Nam Hà Nội, trong Quy hoạch phân khu hai bên sông Hồng tỷ lệ 1/5.000 sẽ xuất hiện Trung tâm logistics Hoàng Mai có diện tích khoảng 100ha. Đây sẽ là trung tâm logistics lớn nhất của khu vực phía Bắc,  làm dịch vụ hậu cần cho Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Trung tâm logistics Hoàng Mai đặt ở vị trí thuận lợi, tận dụng lợi thế về cảng biển, cảng sông, ga đầu mối Ngọc Hồi, có thể kết nối được với các phương thức vận tải khác nhau và liền kề hoặc với các khu công nghiệp.

Dân số của quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?
Aeon Mall Hoàng Mai trị giá 280 triệu USD. Ảnh minh họa

Tập đoàn Aeon Mall hiện vận hành 6 dự án tại Việt Nam, trong đó có 2 dự án tại Hà Nội, gồm Aeon Mall Long Biên và Aeon Mall Hà Đông. Thành phố vừa phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết bãi đỗ xe, trung tâm thương mại Aeon Mall Hoàng Mai diện tích hơn 8ha (lớn nhất trong hệ thống).

Khi Trung tâm logistics Hoàng Mai, Aeon Mall Hoàng Mai đi vào vận hành sẽ thu hút lao động địa phương và hàng trăm công ty kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ, biến quận Hoàng Mai trở thành trọng điểm vùng kinh tế phía Nam Thủ đô.

Dân số quận Hoàng Mai khi thành lập là bao nhiêu?

Quận Hoàng Mai có diện tích 41 km², dân số là 506.347 người và là quận đông dân nhất Hà Nội, nằm trong top 10 quận đông dân nhất Việt Nam (Theo Tổng điều tra dân số năm 2019). Quận được thành lập năm 2003 chỉ với khoảng 187.000 người.

quận Hoàng Mai thành lập vào năm bao nhiêu?

Kinhtedothi- Các phường trên địa bàn Hoàng Mai đồng loạt triển khai phát động đợt thi đua cao điểm chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập quận Hoàng Mai (25/11/2003 - 25/11/2023).

Diện tích của quận Hoàng Mai là bao nhiêu?

40,32 km²Hoàng Mai / Diện tíchnull

quận Hoàng Mai có bao nhiêu tổ dân phố?

(HNM) - Quận Hoàng Mai có 394 tổ dân phố, trong đó nhiều tổ dân phố có số hộ dân rất lớn, kéo theo những vất vả, khó khăn cho các tổ trưởng tổ dân phố.