Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền [edit]

Định lí 1:

Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\), có: \(AH \bot BC;\ H\in BC\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC;\ AC^2=HC.BC\) 

Hay \(b^2 = a.b’;\ c^2 = a.c’\)

Chứng minh:

Xét \(\Delta AHC\)\(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy \(\Delta AHC \sim \Delta BAC\ (g.g) \)

\(\Rightarrow \dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AC^2=BC.HC\) hay \(b^2=a.b’. \)

Tương tự, ta có: \(c^2=a.c’. \)

Ngoài ra, hai hệ thức trên còn được phát biểu dựa vào khái niệm trung bình nhân như sau:

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông là trung bình nhân của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

Một số hệ thức liên quan tới đường cao [edit]

Định lí 2:

Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\), có: \(AH \bot BC;\ H\in BC\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.HC\) hay \(h^2=b’.c’\)

Chứng minh:

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\ (\)Vì cùng phụ với \(\widehat{ABC})\)

Vậy \(\Delta BHA \sim \Delta AHC\ (g.g) \)

\(\Rightarrow \dfrac{BH}{AH}=\dfrac{AH}{HC}\)

\(\Rightarrow AH^2=HC.HB\) hay \(h^2=b’.c’\)

Ngoài ra, hai hệ thức trên còn được phát biểu dựa vào khái niệm trung bình nhân như sau:

Trong một tam giác vuông, đường cao ứng với cạnh huyền là trung bình nhân của hai đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.

Định lí 3:

Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\), có: \(AH \bot BC;\ H\in BC\)

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\) 

Chứng minh:

Cách 1: Dựa vào tam giác đồng dạng

Xét \(\Delta AHC\)\(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy \(\Delta AHC \sim \Delta BAC\ (g.g) \)

\(\Rightarrow \dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AH.BC=AC.AB\) hay \(h.a=b.c\)

Cách 2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác

Gọi \(S_{ABC}\) là diện tích tam giác \(ABC\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)\(AH\) là đường cao

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=AC.AB=AH.BC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=b.c=h.a\)

Định lí 4:

Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\), có: \(AH \bot BC;\ H\in BC\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)

Hay \(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}.\)

Chứng minh:

Từ định lí 3:

Ta có biến đổi:

\(h^2.a^2=b^2.c^2\)

\(\Rightarrow h^2= \dfrac{b^2.c^2}{a^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{h^2}=\dfrac{a^2}{b^2.c^2}=\dfrac{b^2+c^2}{b^2c^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}.\)

Qui ước:

Trong các ví dụ và các bài tập tính toán bằng số của chương này, các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo.


Lời giải:Hình chiếu của M trên BC nghĩa là từ M kẻ đường thắng cắt ᴠuông góc ᴠới BC

Hình chiếu của một đoạn thẳng trên một đường thẳng là khoảng cách giữa 2 đoạn thẳng kẻ từ 2 điểm của đoạn thẳng đó ᴠuông góc ᴠới đường thẳng cho trước

còn hình chiếu của một điểm là giao điểm của đường thẳng cho trước ᴠới đường thẳng kẻ từ điểm đó ᴠuông góc ᴠới đường thẳng cho trước.

Bạn đang хem: Hình chiếu trong tam giác

Bài toán cạnh góc vuông và hình chiếu của nó

I. Hướng dẫn giải

– Vận dụng hệ thức: và

– Định lí Pi-ta-go: △ABC vuông ở A ⇔

II. Bài tập mẫu

Bài 1. Cho tam giác vuông trong đó có cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm. Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền.

Giải

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

⇒ BC=10cm

Đồ dài hình chiếu BH của AB lên BC:

Ta có: suy ra

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Độ dài hình chiếu CH của AC lên BC:

Ta có:

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Bài 2.

Cho hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O sao cho OA=OC và OB=OD. Gọi M là trung điểm của BC và Q là giao điểm của OM và AD.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

b. Chứng minh rằng và

Giải

a. Ta chứng minh từ đó suy ra:

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Ta có: △OBC vuông tại O, có OM là trung tuyến nên:

OM=MB (đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền)

△OMB cân tại M

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Bài 3.

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Giải

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

Bài 4. Cho △ABC vuông tại A và đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh: AB.AD = AC.AE.

Giải

△ABC vuông tại A, có AH là đường cao nên AH⊥BC

Suy ra △AHB và △AHC vuông tại H

△AHB vuông tại H, có HD là đường cao nên: AB.AD= (1)

△AHC vuông tại H, có HE là đường cao nên: AC.AE= (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB.AD=AC.AE (đpcm).

III. Bài tập vận dụng

Bài 1. Cho tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3:4, cạnh huyền là 125cm. Độ dài các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền bằng:

a. 40cm và 75cm c. 45cm và 75cm
b. 40cm và 80cm d. 45cm và 80cm

Bài 2. Cho △ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đoạn BC). Nếu

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

a. b.
c. d.

Bài 3. △ABC vuông ở A có đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Hình chiếu của H lên AB là D, lên AC là E. Câu nào sau đây sai?

a. AH = DE b. AB.AD = AC.AE
c. AB.AE = AC.AD d.

Bài 4. △ABC nhọn, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trên HB và HC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho:

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

a. AM = AN b. AM = 2AN
c. AM = 4AN d. AN= 2AM

Bài 5. △ABC vuông ở A, có đường cao AH. Biết AC = 10cm, CH = 8cm, khi đó:

a. BH = 4,5cm; AB = 7,5cm b. BH = 4,5cm; AB = 5,6cm
c. BH = 7,5cm; AB = 5,6cm d. BH = 5,6cm; AB = 4,5cm

Bài 6. 

Công thức hình chiếu trong tam giác vuông

a. 15cm và 27cm b. 30cm và 15cm
c. 15cm và cm d. 15cm và 90cm

Xem thêm đáp án bài tập vận dụng tại đây.