Con đường dạy học quy tắc, phương pháp

Đề tài:” Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm toán học thuộc chủ đềhàm số cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông “Lý do chọn đề tàiTrong thực tế dạy học ngày nay, khi thiết kế các hoạt động dạy học người giáoviên (nói chung) thường chỉ xem xét kiến thức dưới lăng kính của chương trình vàsách giáo khoa. Mục tiêu của giáo dục ngày nay là đào tạo nguồn nhân lực có trình độđể phục vụ cho đất nước. do vậy các kiến thức học sinh được học phải gắn liền vớithực tế. Chính vì thế mà các nhà giáo dục không ngừng cải cách chỉnh sửa nội dunggiảng dạy cho phù hợp với yêu cầu xã hội.Toán học ngày càng trở thành ngôn ngữ của khoa học hiện đại, được sử dụng trênkhắp thế giới như một công cụ thiết yếu trong nhiều lĩnh vực. Là một trong những bộmôn khoa học đứng đầu về ứng dụng đời sống. Toán học đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển trí tuệ của con người.Trong các môn tự nhiên thì môn toán luôn dẫn chúng ta đến sự đam mê, sáng tạo,sự tư duy logic và luôn đi tìm những điều mới lạ. Những bài toán đơn giản và nângcao thì luôn giúp cho người học rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp suyluận, phương pháp học tập, giúp người học rèn luyện trí thông minh sáng tạo. Câu hỏiđặt ra là “Làm sao để giúp học sinh học tập tốt môn toán” luôn là vấn đề làm cho cácnhà giáo dục, đặc biệt là các thầy cô giáo phải lo lắng, suy nghĩ.Trong các phần toán ở THPT thì chủ đề “Hàm số” là một trong những phần đadạng, phong phú nhất nó giữ vị trí trung tâm trong chương trình toán học phổ thông.Chủ đề này đối với học sinh được coi là phần khó, chưa gây được sự hứng thú tronghọc tập của học sinh và là một phần rất quan trọng vì nó thường xuyên xuất hiện trongcác đề thi Tốt nghiệp và Đại học.Nhằm rèn luyện và khắc sâu hơn cho học sinh một số kĩ năng giải toán và cũngđể trang bị kĩ hơn cho mình kỹ năng, kiến thức trước khi vào nghề nên em đã chọn đềtài nghiên cứu: “Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm toán học thuộc chủ đềhàm số cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông ” em hi vọng rằng với đề tài nàyem có thể góp được một phần tích cực vào việc dạy học chủ đề “hàm số”1. Mục đích nghiên cứu.Thiết kế và sử dụng những tình huống dạy học các khái niệm thuộc chủ đề Hàmsố cho học sinh lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học chủđề này2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.Đối tượng: Các hoạt động dạy học khái niệm hàm sốPhạm vi nghiên cứu: Dạy học khái niệm theo chủ đề hàm số cho học sinh lớp 10trung học phổ thông.3. Phương pháp nghiên cứu.- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận, sách giáo khoa, sách bàitập toán trung học phổ thông và phương pháp dạy học môn Toán cùng với các tài liệukhác có liên quan đến đề tài.- Quan sát, điều tra: Thông qua thực tế học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô đã vàđang dạy4. Gỉa thuyết khoa họcNếu thiết kế và sử dụng được các hoạt động dạy học khái niệm thuộc chủ đề“hàm số cho học sinh thì sẽ nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề này ở trường phổthông.5.Cấu trúc đề tàiNội dung chính của đề tài này gồm:Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.1.1. Đại cương về khái niệm và định nghĩa1.2. Vị trí của khái niệm và Yêu cầu dạy học khái niệm1.3. Những con đường tiếp cận khái niệm1.4. Những hoạt động cũng cố khái niệm1.5. Dạy học phân chia khái niệm và hệ thống hóa khái niệm1.6. Các hoạt động dạy học khái niệm toán họcChương 2: Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm toán học thuộc chủ đề hàmsố cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông .2.1. Mục tiêu dạy học khái niệm thuộc chủ đề hàm số2.2. Một số khái niệm cơ bản thuộc chủ đề hàm số.2.3. Một số khó khăn khi tổ chức thiết kế các tình huống dạy học khái niệm toánhọc thuộc chủ đề hàm số2.4. Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm toán học thuộc chủ đề hàm sốCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Đại cương về khái niệm và định nghĩa.1.1.1. Khái niệmKhái niệm là gì?Khái niệm là một hình thức tư duy phản ánh một lớp đối tượng.Một khái niệm có thể được xem xét theo hai phương diện:- Ngoại diên: lớp đối tượng xác định khái niệm (tập hợp các đối tượng).- Nội hàm: các thuộc tính chung của lớp đối tượng (dấu hiệu đặc trưng).Ví dụ: Khái niệm Hình bình hành.Nội hàm: Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song.Ngoại diên: Là tập hợp tất cả các hình bình hành.Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối quan hệ mang tính quy luật,nội hàm càng được mở rộng thì ngoại diên càng bị thu hẹp và ngược lại.Nếu ngoại diên của khái niệm A là bộ phận của khái niệm B thì khái niệm A đượcgọi là khái niệm chủng của khái niệm B, còn khái niệm B được gọi là khái niệm loạicủa khái niệm A.Ví dụ: Ngoại diên khái niệm hình bình hành lớn hơn ngoại diên khái niệm hìnhchữ nhật.Nội hàm hình chữ nhật lớn hơn nội hàm hình bình hành (thêm điều kiện có mộtgóc vuông).1.1.2. Vai trò của khái niệma) Khái niệm vừa là sản phẩm vừa là phương tiện của quá trình tư duyTrong việc nhận thức thế giới, con người có thể đạt tới các mức độ nhận thứckhác nhau, từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp.Hai mức độ nhận thức thế giới của con người là:- Nhận thức cảm tính (bao gồm cảm giác và tri giác), trong đó con người phảnánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến các giác quan conngười.- Nhận thức lí tính (còn gọi là tư duy), trong đó con người phản ánh những bảnchất bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật.Tư duy là mức độ nhận thức quan trọng, cơ bản nhất của con người để hiểu vàcải tạo thế giới.Kết quả của hành động (quá trình) tư duy là đi đến những sản phẩm trí tuệ: kháiniệm, phán đoán, suy luận.Đến lượt mình các khái niệm, các phán đoán đã được khẳng định, các hình thứcsuy luận lại tạo cơ sở cho tư duy. Tư duy không thể tách rời khái niệm, phán đoán vàsuy luận.Như vậy khái niệm là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động tư duy của conngười.b) Khái niệm vừa là cơ sở của khoa học toán học, vừa là động lực phát triển củatoán học.Dù cho nguồn gốc của toán học là thực nghiệm, thì toán học chủ yếu vẫn là mộtkhoa học suy diễn, nghĩa là một khoa học được xây dựng từ những khái niệm cơ bản,những tiên đề nhờ vào việc áp dụng những quy tắc và phương pháp suy luận logic.Các khái niệm trước là cơ sở xây dựng các khái niệm sau, các khái niệm sauđược định nghĩa, minh họa, mô tả nhờ vào các khái niệm học trước, chúng tạo nênmột hệ thống trong khoa học toán học.Mặt khác, lịch sử và khoa học luận toán học chứng tỏ rằng sự nảy sinh một kháiniệm toán học mới thường đánh dấu một giai đoạn phát 5 triển của Toán học và là nềntảng cho bước phát triển tiếp theo, chẳng hạn như các khái niệm Số phức, Giới hạn,Đạo hàm.c) Hình thành các khái niệm toán học cho học sinh là một trong những nhiệm vụmấu chốt của dạy học toán ở trường phổ thông.Hai mục đích chủ yếu của dạy học toán ở trường trung học phổ thông là:- Cung cấp cho học sinh một hệ thống vững chắc những kiến thức và kỹ năngtoán học.- Phát triển ở học sinh những năng lực và phẩm chất trí tuệ, chủ yếu là rèn luyệncác thao tác và phẩm chất tư duy, khả năng quan sát và tưởng tượng, rèn luyện tư duylogic và ngôn ngữ chính xác.1.1.3. Định nghĩa khái niệmĐịnh nghĩa khái niệm là một thao tác logic nhằm phân biệt lớp đối tượng xácđịnh khái niệm này với các đối tượng khác thường bằng cách vạch ra nội hàm củakhái niệm đó.Các định nghĩa thường có cấu trúc sau:Từ mới (biểu thị khái (Những) từ chỉ miền đốiniệm mới)tượng đã biết (loại)Tân từ (Diễn tả khácbiệt về chủng)Ví dụ: Hình hình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Trong định nghĩanày, từ mới là hình bình hành, loại hay miền đối tượng là tứ giác, còn sự khác biệt vềchủng là có các cạnh đối song song.Miền đối tượng (loại) và các thuộc tính về chủng tạo thành đặc trưng của kháiniệm. Đặc trưng của khái niệm là điều kiện cần và đủ để xác định khái niệm đó. Cónhiều cách nêu đặc trưng của cùng một khái niệm tức là có thể định nghĩa cùng mộtkhái niệm theo nhiều cách khác nhau.Chẳng hạn hình bình hành như đã nêu trong ví dụ trên, còn có thể được địnhnghĩa theo một cách khác, ví dụ như: hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo cắtnhau tại trung điểm mỗi đường.Trong định nghĩa theo cấu trúc đã nêu từ chỉ miền đối tượng hay loại phải tươngứng với một khái niệm đã biết.1.1.4. Khái niệm không định nghĩaĐịnh nghĩa một khái niệm mới thường dựa vào một hay nhiều khái niệm đã biếtVí dụ: Để định nghĩa hình vuông ta cần định nghĩa hình chữ nhật; để định nghĩahình chữ nhật ta cần phải định nghĩa hình bình hành; để định nghĩa hình bình hành tacần định nghĩa tứ giác… Tuy nhiên quá trình này không thể kéo dài vô hạn. Tức làphải có khái niệm không định nghĩa, được thừa nhận làm điểm xuất phát, gọi là nhữngkhái niệm nguyên thủy, chẳng hạn người ta thừa nhận điểm, đường thẳng, mặt phẳnglà những khái niệm nguyên thủy.Đối với những khái niệm không định nghĩa ở trường phổ thông, cần mô tả giảithích thông qua các ví dụ cụ thể để học sinh hình dung được những khái niệm này,hiểu chúng một cách trực giác.1.1.5. Một số hình thức định nghĩa khái niệm thường gặp ở phổ thông.a) Định nghĩa khái niệm theo hình thức loại - chủngNội dung: Định nghĩa theo phương pháp loại - chủng là một hình thức định nghĩanêu lên khái niệm loại và đặc tính của chủng.Khái niệm được định nghĩa = Khái niệm loại + Đặc tính của chủng.Ví dụ: Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau.Trong định nghĩa này: hình bình hành là khái niệm loại; hai cạnh liên tiếp bằngnhau là đặc tính của chủng.b) Định nghĩa bằng quy ước.Nội dung: Định nghĩa bằng quy ước là hình thức định nghĩa gán cho đối tượngcần định nghĩa một tên gọi hay một đối tượng nào đó đã biết.a =10Ví dụ:a =1a−n =0(đối tượng cần định nghĩa là);1a n a m .n = a m + a n;;mna = am − anChú ý: Khi dạy học định nghĩa bằng quy ước, giáo viên không phải giải thích tạisao lại quy ước như vậy mà chỉ đặt vấn đề quy ước như vậy có hợp lý hay không.Ví dụ:a0 = 1là định nghĩa hợp lý vìam1 = m = a m−m = a 0ac) Định nghĩa bằng phương pháp tiên đề.Nội dung: Là hình thức định nghĩa gián tiếp các khái niệm cơ bản thông qua cáctiên đề.Ví dụ: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.∧∆ABC = ∆A ' B ' C 'nếu∧∧∧∧∧A = A ',B = B', C = C'AB = A ' B ', AC = A ' C ', BC = B ' C 'd) Định nghĩa bằng kiến thiết.Nội dung: Định nghĩa bằng kiến thiết người ta không vạch rõ khái niệm loại (nóthuộc loại nào) cũng như các thuộc tính bản chất của chủng, mà mô tả cách tạo ra đốitượng được xem là tổng quát và đại diện cho lớp các đối tượng xác định khái niệm.Ví dụ 1: Mô tả khái niệm điểm là một dấu chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hìnhảnh về điểm.Ví dụ 2: Khái niệm mặt phẳng là không có bề dày và không có giới hạn. Mặtbàn, tờ giấy cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng.1.1.6. Một số quy tắc định nghĩa khái niệm.a) Quy tắc 1: Định nghĩa phải tương xứngĐịnh nghĩa theo quy tắc này nghĩa là phạm vi của khái niệm định nghĩa và kháiniệm được định nghĩa phải bằng nhau.Định nghĩa không tương xứng là định nghĩa mà phạm vi của khái niệm quá hẹphay quá rộng so với khái niệm được định nghĩa.Ví dụ: Số vô tỷ là số thập phân vô hạn.Số vô tỷ là khái niệm được định nghĩa;Số thập phân vô hạn là khái niệm định nghĩa.Ta thấy phạm vi của khái niệm số vô tỷ nhỏ hơn khái niệm số thập phân vô hạn.Vậy định nghĩa trên không tương xứng.b) Quy tắc 2: Định nghĩa không được vòng quanh.Định nghĩa theo quy tắc này có nghĩa là phải dựa vào khái niệm đã biết, đã đượcđịnh nghĩa.Ví dụ: Số vô tỷ là số thực không hữu tỷSố vô tỷ lại được định nghĩa thông qua khái niệm số thực. Ở trường phổ thôngkhái niệm số thực học sau khái niệm số vô tỷ. Do đó định nghĩa đã vi phạm quy tắc 2.c) Quy tắc 3: Định nghĩa phải tối thiểu.Định nghĩa theo quy tắc này tức là trong nội dung khái niệm định nghĩa khôngchứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc tính còn lại.Ví dụ 1: Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác phẳng có các cặp cạnh song songvà bằng nhau vi phạm quy tắc này vì ở định nghĩa thừa một trong hai điều kiện songsong hoặc bằng nhau và thừa thuộc tính phẳng.Ví dụ 2: Định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 vàchính nó thừa điều kiện là một và chính nó nhưng vì lí do sư phạm nên người ta đưavào trong định nghĩa để học sinh hiểu rõ hai ước đó là hai ước cụ thể nàod) Quy tắc 4: Định nghĩa không dùng lối phủ định nếu loài không được phânchia thành 2 tập hợp triệt (tức là khái niệm loài không bao giờ gồm 2 khái niệm mâuthuẫn).Ví dụ: Hình thoi không phải hình tam giác là định nghĩa chỉ nêu lên dấu hiệuxem xét một hình không phải là hình tam giác, chưa chỉ ra được đặc trưng của hìnhthoi.1.2. Yêu cầu dạy học khái niệm.Việc dạy học khái niệm ở trường phổ thông phải dần làm cho học sinh đạt đượccác yêu cầu sau:- Nắm vững các đặc điểm đặc trưng cho một khái niệm.- Biết nhận dạng khái niệm, tức là biết phát hiện xem một đối tượng cho trướccó thuộc phạm vi của một khái niệm nào đó hay không, đồng thời biết thể hiện kháiniệm.- Biết phát biểu rõ ràng, chính xác định nghĩa của một số khái niệm.- Biết vận dụng khái niệm trong những tình huống cụ thể trong hoạt động giảitoán và ứng dụng vào thực tế.- Biết phân loại khái niệm và nắm được mối quan hệ của một khái niệm vớinhững khái niệm khác trong một hệ thống khái niệm.Ví dụ: Khi dạy học khái niệm “vectơ pháp tuyến của đường thẳng” cần làm chohọc sinh:Phát biểu rõ ràng, chính xác khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Nắmvững đặc điểm đặc trưng của khái niệm: khác 0⃗ , có giá vuông góc với đường thẳng,mỗi đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.Biết tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng và vận dụng khái niệm vào giải bàitập.Bên cạnh vectơ chỉ phương, đường thẳng có thêm vectơ pháp tuyến. Chúng cógiá vuông góc với nhau.Những yêu cầu trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, song vì lý do sư phạm, cácyêu cầu trên không phải lúc nào cũng được đặt ở mức như nhau. Chẳng hạn, kháiniệm “hướng của vectơ” không được định 10 nghĩa một cách tường minh mà chỉ diễntả một cách trực giác dựa vào kinh nghiệm sống của học sinh, còn đối với những kháiniệm như “Hình bình hành”, “Đạo hàm” … học sinh phải phát biểu được định nghĩamột cách chính xác và vận dụng được các định nghĩa đó trong khi giải bài tập.1.3. Những con đường tiếp cận khái niệm.Con đường tiếp cận khái niệm được hiểu là quá trình hoạt động và tư duy dẫn tớimột sự hiểu biết về khái niệm đó nhờ định nghĩa tường minh, nhờ mô tả, nhờ trựcgiác, ở mức độ nhận biết một đối tượng, một tình huống có thuộc về khái niệm đó haykhông.Trong dạy học người ta phân biệt 3 con đường tiếp cận khái niệm đó là:♦ Con đường suy diễn,♦ Con đường quy nạp,♦ Con đường kiến thiết.Sau đây em sẽ đi sâu vào từng con đường nói trên.1.3.1. Con đường suy diễn.Có một số khái niệm được hình thành theo con đường suy diễn, đi ngay vào địnhnghĩa khái niệm mới như một trường hợp riêng của một khái niệm nào đó mà học sinhđã được học.Quy trình tiếp cận một khái niệm theo con đường suy diễn:Bước 1: Xuất phát từ một khái niệm đã biết, thêm vào nội hàm của khái niệm đómột số đặc điểm mà ta quan tâm.Bước 2: Phát biểu một định nghĩa bằng cách nêu tên khái niệm mới và địnhnghĩa nó nhờ một khái niệm tổng quát hơn cùng với những đặc điểm để hạn chế mộtbộ phận trong khái niệm tổng quát đó.Bước 3: Đưa ra một số ví dụ đơn giản để minh họa cho khái niệm vừa được địnhnghĩa.• Ưu điểm Con đường suy diễn có ưu điểm là tiết kiệm thời gian và thuận lợi cho việctập luyện cho học sinh tự học những khái niệm toán học thông qua sách và tài liệu.• Hạn chế Con đường này hạn chế về mặt khuyến khích học sinh phát triển những nănglực trí tuệ chung như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.• Điều kiện sử dụng. Con đường này thường được sử dụng khi có thể gợi cho học sinhquan tâm tới một khái niệm làm điểm xuất phát và một đặc điểm có thể bổ sung vàonội hàm của khái niệm đó để định nghĩa một khái niệm khác hẹp hơn.Ví dụ: Dạy học khái niệm Phép vị tự.Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm Phép biến hình đã học.Học sinh nhắc lại khái niệm. Giáo viên hướng học sinh đến một phép biến hình mớiuuuuruuuurOM = k .OM 'MM'“biến mỗi điểmthànhsao cho”Bước 2. Giáo viên thông báo phép biến hình có đặc điểm trên gọi là phép vị tự,đưa ra định nghĩa phép vị tự.Bước 3. Giáo viên đưa ra một số ví dụCho tam giácvị tự biếnB, CABCthànhE, F. Gọilần lượt là trung điểm củaAB, AC. Tìm một phépE, F1.3.2. Con đường quy nạp.Xuất phát từ một số những đối tượng riêng lẻ như vật thật, mô hình, hình vẽ, thầygiáo dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh, trừu tượng hóa và khái quát hóa để tìm radấu hiệu đặc trưng của một khái niệm thể hiện ở những trường hợp cụ thể này, từ đóđi đến một định nghĩa tường minh hay một sự hiểu biết trực giác về khái niệm đó tùytheo yêu cầu của chương trình.Quy tình tiếp cận một khái niệm theo con đường quy nạp:Bước 1: Giáo viên đưa ra những ví dụ cụ thể để học sinh thấy sự tồn tại hoặc tácdụng của một loạt đối tượng nào đó.Bước 2: Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh và nêu bật những đặc điểmchung của các đối tượng đang được xem xét. Có thể đưa ra đối chiếu một vài đốitượng không có đủ các đặc điểm đã nêu.Bước 3: Giáo viên gợi mở để học sinh phát biểu một định nghĩa bằng cách nêutên và các đặc điểm đặc trưng của khái niệm• Ưu điểm Con đường quy nạp thuận lợi cho việc huy động hoạt động tích cực của họcsinh, góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung và đào tạo cho họ nâng cao tính độclập trong việc đưa ra định nghĩa.• Hạn chế Con đường này đòi hỏi tốn nhiều thời gian nên không phải bao giờ cũng cóđiều kiện thực hiện• Điều kiện sử dụng Sử dụng con đường quy nạp trong điều kiện như sau: Chưa pháthiện được một khái niệm loại nào làm điểm xuất phát cho con đường suy diễnĐã định hình được một số đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm cần đượchình thành, do đó có đủ vật liệu để thực hiện phép quy nạp.Ví dụ: Dạy học khái niệm Tam thức bậc haix2f ( x ) = 3x + 2; g ( x ) = + 5 x + 322Bước 1: Giáo viên đưa ra các biểu thức:Bước 2. Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích, nêu ra đặc điểm của mỗi biểu thức.f ( x) , g ( x)Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết các hệ số của biểu thứcHọc sinh trả lời:f ( x)a = 3, b = 0, c = 2Biểu thứccó hệ số:1a = , b = 5, c = 3g ( x)2Biểu thứccó hệ số:Giáo viên: Các biểu thức trên đều có chung dạng nào?f ( x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)Học sinh:Bước 3. Giáo viên gợi mở để học sinh phát biểu định nghĩa. Các biểu thức trênđược gọi là các tam thức bậc hai. Vậy tổng quát tam thức bậc hai được định nghĩa nhưthế nào?. Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa và chính xác hóa địnhnghĩa.1.3.3. Con đường kiến thiết.Con đường tiếp cận một khái niệm theo con đường kiến thiết. Bước 1: Xâydựng một hay nhiều đối tượng đại diện cho khái niệm cần được hình thành hướng vàonhững yêu cầu tổng quát nhất định xuất phát từ nội bộ Toán học hay từ thực tiễn.Bước 2: Khái quát hóa quá trình xây dựng những đối tượng đại diện, đi tới đặcđiểm đặc trưng cho khái niệm cần hình thành.Bước 3: Phát biểu định nghĩa. Con đường này mang cả yếu tố quy nạp lẫn suydiễn. Yếu tố suy diễn thể hiện ở chỗ xuất phát từ những yêu cầu để xây dựng một hay14 nhiều đối tượng đại diện cho khái niệm cần hình thành. Yếu tố quy nạp thể hiện ởchỗ khái quát hóa quá trình xây dựng những đối tượng riêng lẻ đi đến đặc điểm tổngquát đặc trưng cho khái niệm cần định nghĩa.• Ưu điểm Thuận lợi cho việc khơi dậy hoạt động tự giác, tích cực của hoc sinh và rènluyện cho họ khả năng giải quyết vấn đề trong quá trình tiếp cận khái niệm.• Hạn chế Tuy nhiên con đường này nói chung dài, tốn nhiều thời gian.• Điều kiện sử dụngHọc sinh chưa định hình được những đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm, dođó con đường quy nạp không thích hợpHọc sinh chưa phát hiện được một khái niệm loại nào thích hợp với khái niệmcần định nghĩa làm điểm xuất phát cho con đường suy diễn.Ví dụ: Dạy học khái niệm logaritx23 = ?2x = 8Bước 1. Giáo viên đưa ra 2 bài toán: tínhvà tìmđểNhận xét bài toán 1 là bài toán lũy thừa với số mũ thực của một số dương, có23 = 2.2.2 = 8luôn tìm đượcbài toán 2 là bài toán ngược của bài toán 1. Với hai số dương 2 và 8 tax=3sao cho2x = 8khi đó 3 được gọi là logarit cơ số 2 của 8.aαBước 2. Khái quát hóa quá trình xây dựng. Cho sốdương, với mỗi số thựcaαtùy ý, ta luôn xác định được lũy thừa.ααa = 1: a = 1 = 1α ∈¡với mọiαβa > 1: a < aαβkhi và chỉ khiNhư vậy tồn tại duy nhất một số thựcsốaαđểaα = b. Sốαđược gọi là logarit cơbcủa .Bước 3. Phát biểu định nghĩa khái niệm logarit.1.4. Những hoạt động củng cố khái niệmQuá trình tiếp cận khái niệm chưa kết thúc khi phát biểu được định nghĩa kháiniệm đó. Một khâu rất quan trọng là củng cố khái niệm, bao gồm những hoạt độngsau đây:1.4.1. Nhận dạng và thể hiện khái niệm.Nhận dạng một khái niệm là phát hiện xem một đối tượng cho trước có thỏa mãnđịnh nghĩa đó hay không. Thể hiện một khái niệm là tạo ra một đối tượng thỏa mãnđịnh nghĩa đó.Ví dụ: Học sinh nhận dạng khái niệm Tích vô hướng của hai vectơ. Khoanh trònvào đáp án đúnguuur uuur uuur uuuruuur uuura) AB.CD = AB . CD cos AB; CDuuur uuur uuur uuurb) AB.CD = AB . CD cos ( AB; CD )uuur uuur uuur uuurc) AB.CD = AB.CD cos ( AB; CD )uuur uuur uuur uuuruuur uuurd ) AB.CD = AB.CD cos AB; CD(())Giáo viên đưa ra ví dụ thể hiện khái niệm tích vô hướng của hai vectơ:aABCAHCho tam giácđều cạnh , chiều cao. Tính các tích vô hướng sau:uuur uuur uuur uuur uuur uuurAB. AC ; AC.BC ; AH .BC1.4.2. Hoạt động ngôn ngữCho học sinh thực hiện hoạt động ngôn ngữ vừa có tác dụng củng cố lại kháiniệm vừa góp phần phát triển ngôn ngữ cho học sinh:- Phát biểu lại định nghĩa bằng lời lẽ của mình và biết cách thay đổi cách phátbiểu, diễn đạt định nghĩa dưới những dạng ngôn ngữ khác nhau.- Phân tích, nêu bật những ý quan trọng chứa đựng trong định nghĩa một cáchtường minh hay ẩn tàng.Ví dụ: Thực hiện hoạt động ngôn ngữ cho khái niệm “Cấp số cộng”Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa cấp số cộng theo ý hiểu củamình.Nêu bật ý quan trọng trong định nghĩa:Cấp số cộng là một dãy số; số đứng sau bằng số hạng đứng ngay trước nó cộngvới một số không đổi d, d gọi là công sai của cấp số cộng1.4.3. Các hoạt động khác.- Khái quát hóa tức là mở rộng khái niệm, chẳng hạn vận tốc tức thời của mộtchuyển động tới khái niệm đạo hàm của hàm số.- Đặc biệt hóa, ví dụ đang xét một hình bình hành đặc biệt có một góc vuông đểđược hình chữ nhật.1.5. Dạy học phân chia khái niệm và hệ thống hóa khái niệm. 1.5.1. Dạy họcphân chia khái niệm.Khi ta định nghĩa một khái niệm, thì nội hàm và ngoại diên của nó được xácđịnh. Ngoại diên của khái niệm sẽ còn được sáng tỏ hơn nữa nhờ sự phân chia kháiniệm.Một khái niệm có ngoại diênAđược phân chia thành các khái niệm có ngoạiA1 , A2 ,..., Andiên tương ứngcó nghĩa là các điều kiện sau được thỏa mãn:1) Ai ≠ ∅i = 1, nvới2) Ai ∩ A j = ∅i≠ jvớin3)U i =1 A i = AA → Ai , i = 1, n1)2)-Các quy tắc phân chia khái niệm:Ai ∩ Aj = ∅i≠ jPhân chia phải không giao nhau:vớim¤ ∈  ¢, ¥ , ÷nPhản ví dụ: m¤ ∈  ¢, ÷ nVí dụ:m không chia hết cho nU in=1 A i = APhân chia phải thích hợp, phải triệt để:Phản ví dụ: Số tự nhiên: Số nguyên tốHợp sốVí dụ: Số tự nhiên:- Số nguyên tốHợp số{ 0;1}3) Phân chia phải liên tục: phân chia phải theo từng cấp, từ cấp cao hơn đến cấp thấp hơngần nhất (chuyển sang chủng thấp hơn và gần nhất).Phản ví dụ: Số thực- Số vô tỷ- Số hửu tỷ nguyên- Số hữu tỷ không nguyênVí dụ: Số thực- Số vô tỷ- Sô hữu tỷ: - Số hữu tỷ nguyên- Số hữu tỷ không nguyên4) Phân chia phải có cơ sở: khi phân chia khái niệm chỉ được căn cứ vào mộtthuộc tính bản chất nào đó để làm cơ sở.Phản ví dụ: Hình bình hành- Hình bình hành thường- Hình chữ nhật- Hình thoiVí dụ:hình bình hành- Hình bình hành, không hình thoi- Hình thoi1.5.2. Hệ thống hóa khái niệm.Hệ thống hóa, chủ yếu là biết sắp xếp khái niệm mới vào hệ thống khái niệm đãhọc, nhận biết mối quan hệ giữa các khái niệm khác nhau trong một hệ thống kháiniệm, đặc biệt chú ý quan hệ chủng – loại giữa hai khái niệm.Ví dụ: Hệ thống hóa khái niệm Hình lăng trụHình lăng trụ: + Lăng trụ xiên+ Lăng trụ đứng1.6. Các hoạt động dạy học khái niệm toán học.Việc dạy học các khái niệm toán học sẽ được trình bày theo các bước sau:Bước 1. Dẫn vào khái niệm.Bước 2. Hình thành khái niệm.Bước 3. Củng cố khái niệm.CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌCKHÁI NIỆM TOÁN HỌC THUỘC CHỦ ĐỀ HÀM SỐCHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG1.1.Mục tiêu dạy học Hàm sốa) Về kiến thức- Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học.- Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửakhoảng hoặc đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện của các tính chấtấy qua đồ thị.- Hiểu hai phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trênmột khoảng (nửa khoảng hoặc đoạn): phương pháp dùng định nghĩa và phương pháplập tỉ số biến thiên.- Hiểu được sự biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai và cách vẽ củacác đồ thị này.b) Về kỹ năng- Biết tìm tập xác định của các hàm số. - Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trênmột khoảng (đoạn, hoặc nửa khoảng) cho trước bằng định nghĩa hoặc cách xét tỉ sốbiến thiên.- Biết xét tính chẵn, lẻ của các hàm số đơn giản.- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của hàm số bậcnhấty = ax + by = ax2 + bx + c (a ≠ 0)hàm bậc haic) Về thái độ- Tự giác, tích cực chủ động trong học tập.- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác.- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.2.2. Một số khái niệm cơ bản thuộc chủ đề Hàm số.- Khái niệm hàm số, tập xác định.- Khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.- Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.2.3. Một số khó khăn khi tổ chức thiết kế các tình huống dạy học khái niệmtoán học thuộc chủ đề Hàm số cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông.Việc dạy học các khái niệm thuộc chủ đề Hàm số để học sinh có thể hiểu và vậndụng tốt vào hoạt động giải toán là một trong những vấn đề cần đặt ra khi dạy học chủđề này ở Phổ thông.Tuy nhiên là một sinh viên năm 3, khi dạy học các khái niệm thuộc chủ đề nàyem thấy còn gặp nhiều khó khăn đối với cả người dạy và người học, cụ thể như sau:a) Đối với học sinh- Học sinh chưa phát biểu rõ ràng, chính xác các khái niệm thuộc hai chủ đề này.- Học sinh còn thụ động, học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc mà không nắm đượcbản chất của khái niệm.Chẳng hạn, khái niệm hàm số 23 học sinh dễ hiểu nhầm quy tắc tương ứng đóbắt buộc phải là một thuật giải dẫn đến thu hẹp khái niệm hàm số. Trong khi đó có 4cách cho một hàm số. Khi học khái niệm phương trình, học sinh hiểu không đầy đủ vềtập xác định của phương trình do đó dẫn đến bỏ sót, tìm sai tập xác định.- Khả năng vận dụng khái niệm vào giải toán còn hạn chế.Chẳng hạn: vận dụng khái niệm hàm số đồng biến vào xét tính đồng biến củamột hàm số cụ thế học sinh còn lúng túng.Nguyên nhân:- Học sinh còn nhiều em chưa chịu khó học bài, khó khăn trong việc tiếp thukiến thức mới.- Đa phần các em chỉ chú ý học định lý, công thức giải toán mà coi nhẹ việc nắmvững khái niệm, định nghĩa.b) Đối với giáo viênKiến thức chưa sâu, chỉ dừng lại ở một cách truyền đạt kiến thức khi hướng dẫnhọc sinh học chủ đề này.Nguyên nhân:- Chủ quan khi tiến hành dạy học chủ đề.- Kiến thức chuyên môn chưa đủ sâu, rộng đôi khi còn hiểu sai kiến thức.- Nghiệp vụ còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm.c) Một số biện pháp khắc phục- Mỗi sinh viên, giáo viên cần nghiên cứu, đào sâu, mở rộng kiến thức của bàidạy, tuân thủ các bước dạy học khái niệm toán học.- Dự kiến những khó khăn học sinh có thể gặp phải khi dạy học các khái niệmnày.- Thiết kế, lựa chọn cách thức dạy học phù hợp với từng khái niệm, đối tượnghọc sinh.- Tìm hiểu, liên hệ các vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến các khái niệm dạyhọc.2.4. Thiết kế các tình huống dạy học khái niệm toán học thuộc chủ đề Hàmsố cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông.2.4.1. Khái niệm hàm số, tập xác định.1) Tình huống dạy học 1Hoạt động 1: Dẫn vào khái niệm.Giáo viên: Nhắc lại khái niệm hàm số học sinh đã học ở lớp 9.“Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị củax, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số củax, và x được gọi là biến số”Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các hàm số đã học và lấy ví dụ. Học sinh suyy=nghĩ, trả lời:ax,y = ax + b, y = a, y = ax2y = 3x + 2, y = x2 + 1, y =5xVí dụ:Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. Theo định nghĩa trên, khái niệm hàm số dựavào đại lượng biến thiên. Ở lớp 10, chúng ta định nghĩa khái niệm hàm số chính xácvà đầy đủ hơn – định nghĩa hàm số dựa vào tập hợp.Định nghĩaD⊂¡Cho một tập hợp khác rỗngfHàm sốxác định trênDvới một và chỉ một số, ký hiệu làlà một quy tắc đặt tương ứng mỗi sốf ( x); sốf ( x)xthuộcDfđó gọi là giá trị của hàm sốtạixTậpDgọi là tập xác định (hay miền xác định),xgọi là biến số hay đối số củafhàm sốfĐể chỉ rõ ký hiệu biến số, hàmf :D→¡còn được viết lày = f ( x)hay đầy đủ hơn là:x a y = f ( x)Hoạt động 3: Củng cố khái niệm.1) Giáo viên nhấn mạnh định nghĩa:+ Ta đưa vào khái niệm tập xác định của hàm số.y = f ( x)f ( x)xTập xác định của hàm sốlà những giá trị: { thuộc ℝ:xác định}+ Coi hàm số là một “quy tắc”, thỏa mãn điều kiện: mỗi giá trị của x thuộc tậpy∈¡xác định đều tương ứng tồn tạivà phần tử tương ứng này là duy nhất.2) Giáo viên: yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hàm số trong thực tiễn? Học sinh:danh sách lớp gồm 40 học sinh, gán cho tên mỗi học sinh một số thứ tự từ 1 đến 40,không có học sinh nào có số thứ tự trùng nhau.3) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ sau:Ví dụ: Trích bảng thông báo lãi suất tiết kiệm của ngân hàng Agribank đầu năm2016.Loại kỳ hạn(tháng)123VND ( %/năm) Lĩnhlãi cuối kỳ, Áp dụng từ01- 01 – 20164,104,404,5069125,405,506,10Bảng trên cho ta quy tắc tìm số phần trăm lãi suấtftháng. Ký hiệu quy tắc ấy là, ta có hàm sốs = f ( k)stùy theo loại kỳ hạnkxác định trên tậpT = { 1; 2; 3; 6; 9; 12}Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tập xác định, tập giá trị của hàm số trên?T = { 1; 2; 3; 6; 9; 12}Học sinh: Tập xác định,S = { 4,10; 4, 40; 4,50; 5, 40; 5,50; 6,10}Tập giá trịs = f ( k)k =1Giáo viên: Phân tích bảng trên cho ta hàm sốvớiứng với phầnsk =2trăm lãi suất là 4,10; vớiứng với phần trăm lãi suất s là 4,40.Ta thấy có sự tương ứng 1 – 1 với mỗi số k thuộc tập xác định T có duy nhất mộtgiá trị s thuộc tập giá trị S, với s, k đều là các số thực.4) Trong các quy tắc sau, quy tắc nào là hàm số?a) Cho hàm sốf :¡ → ¡x a y = f ( x ) = 2x − 5b)XYy= xc)013-34-528f :¡ → ¡n a öôùccuûand)- Học sinh thảo thuận theo nhóm trong 3 phút.- Giáo viên gọi bất kỳ học sinh trong nhóm báo cáo.- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần)Cần ở học sinh câu trả lời:Quy tắc a) với mỗix∈¡có duy nhất một giá trị tương ứngy∈¡Quy tắc b) quan sát bảng đã cho ta thấy mỗi giá trị X tương ứng với một giá trị Yduy nhất.Quy tắc c) với mỗi giá trị của x ta cũng có giá trị tương ứng y là duy nhất. Ví dụx = − 1 ⇒ y = 1; x = 1 ⇒ y = 1Do đó 3 quy tắc trên là các hàm số.Quy tắc d) giả sử vớin = 3∈ ¡ta có các ước của n là{ ± 1;± 3}do đó khôngthỏa mãn điều kiện xác định duy nhất.Do đó quy tắc này không là hàm số.5) Giáo viên nhận xét qua các ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằngnhiều cách như bằng bảng, biểu đồ, đồ thị, biểu thức.6) Giáo viên giới thiệu trong chương trình toán phổ thông, hàm số chủ yếu đượccho bằng biểu thức.Nếuf ( x)xlà một biểu thức của biến x thì với mỗi giá trị của , ta tính được mộtgiá trị tương ứng duy nhất củay = f ( x)f ( x)(nếu nó xác định). Do đó ta có hàm sốgọi là hàm số cho bằng biểu thức.Học sinh lấy ví dụ hàm số cho bằng biểu thức.Quy ước: Đối với hàm số cho bằng biểu thức nếu không giải thích gì thêm thì tậpxác định của hàm sốf ( x)thứcy = f ( x)là tập hợp tất cả các số thực x sao cho giá trị của biểuxác định.7) Giáo viên chú ý tập xác định của hàm số phải viết dưới dạng tập hợpVí dụ: Khoanh tròn vào đáp án đúng.Hàm sốy = x−2có tập xác định là:B. [ 2; + ∞ )A. x ≥ 2Đáp án đúng là B.8) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tập xác định của các hàm số sau:a) y =x−22x + 5c) y = 1 − 3 xb) y = 3 2 x + 1d)y = 7 − x +1x −1Học sinh làm bài tậpĐáp số: 5a ) D = ¡ \ −  21c) D =  −∞; 3b) D = ¡d ) ( −∞;7 ] \ { 1}9) Giáo viên tổng kết phương pháp tìm tập xác định.Cho-p ( x)y = p( x)là một đa thức nào đó.tập xác định: D = ℝ. Hàm số xác định với mọi giá trị củaxy=y=-1p ( x)tập xác định:p( x)y=-tập xác địnhp ( x) ≠ 0p ( x) ≥ 01p ( x)tập xác địnhp( x) > 010) Giáo viên đưa ra chú ý: Trong ký hiệu hàm sốy = f ( x)f; ysố độc lập của hàm sốta còn gọi x là biếnflà biến số phụ thuộc của hàm sốBiến số độc lập và biến số phụ thuộc của một hàm số có thể được ký hiệu bởi haichữ cái tùy ý khác nhau. Chẳng hạn:y = x + 2; u = v + 2đều là cách biểu thị củacùng một hàm số.Hàm sốy = a, a = constgọi là hàm số hằng11) Giáo viên cho học sinh phát biểu lại định nghĩa hàm số bằng lời của mình.Học sinh: Phát biểu.2) Tình huống dạy học 2Hoạt động 1: Dẫn vào khái niệm.y=1x −12Giáo viên đưa ra bài toán: cho biểu thức:1y= 2x −1a) Tìm điều kiện để biểu thứccó nghĩab) Viết điều kiện xác định của biểu thức dưới dạng tập hợpx = 1, x = 3, x = ±2c) Tìm giá trị của biểu thức tạiHọc sinh suy nghĩ, trả lời.


Page 2


Page 3

Phơng pháp giải toán có lời văn ở lớp 5.III- Những phơng pháp thực hiện :III-1 Các kiến thức cần nhớ:1 a- Tìm số trung bình cộng:TBC = Tổng các số hạng : số các số hạng.1- b -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số:Số bé = (Tổng hiệu ): 2Số lớn = tổng số bé.Hoặc số lớn = (tổng + hiệu) : 2Số bé = tổng số lớn.1-c -Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số:Tìm tổng số phần,Tìm 1 phần,Tìm số bé,Tìm số lớn.1-d- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:Tìm hiệu số phần ,Tìm một phần,Tìm số bé,Tìm số lớn.1-e-Bài toán liên quan đến tỉ lệ:+Giải bằng phơng pháp rút về đơn vị.+Giải bằng phơng pháp dùng tỉ số.1-g - Giải bài toán về tỉ số phần trăm:Tìm tỉ số( thơng ) của hai số nhân nhẩm với 100 và ghi thêm kí hiệu % vào bên phải số vừa tìm đợc.1-h-Giải các bài toán về chuyển động đều.v =s : t (trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.)s = v x t (trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.)t = s : v (trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.)(Trong mỗi công thức đó: Các đại lợng phải cùng sử dụng trong một hệ thống đơn vị đo)Lu ý tới chuyển động cùng chiều ( tìm hiệu vận tốc của 2 chuyển động), chuyển động ng-ợc chiều( tìm tổng vận tốc của 2 chuyển động).1-i-Giải bài toán có nội dung hình học:Nhớ các công thức tính chu vi và diện tích, thể tích các hình đã học. A Hình chữ nhật: P = (a + b ) x 2 S = a x b Trong đó : P là chu vi S là diện tích a là chiều dài b là chiều rộng B- Hình vuông:Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang1 baa P = a x 4 S = a x a Trong đó : P là chu vi S là diện tích a là cạnh hình vuông C- Hình tam giác: S = a = h = Trong đó : S là diện tích, a là cạnh đáy, h là chiều cao. D-Hình thang: S = a +b = h = Trong đó : S là diện tích, a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao. E- Hình tròn: C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14 S = rxr x 3,14 Trong đó : C là chu vi, S là diện tích, R là bán kính, d là đờng kính. G- Hình hộp chữ nhật: Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + (a x b ) x 2 V = a x b x h Trong đó : Sxq là diện tích xung quanh, Stp là diện tích toàn phần, a là chiều dài, b là chiều rộng, h là chiều cao, V là thể tích.H- Hình lập phơng: Sxq = a x 4 Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang2 ah2axhhSx2aSx22)( xhba+hSx2baSx+2d0rbhaahba Stp = a x 6 V = a x a x a Trong đó : Sxq là diện tích xung quanh Stp là diện tích toàn phần V là thể tích a là cạnh III_ 2 - Những biện pháp thực hiện: Cụ thể với các dạng toán cơ bản thờng gặp nh sau: Dạng 1: Các bài toán về trung bình cộng: Ví dụ: Trong 2 ngày Lan đọc xong một quyển truyện. Ngày thứ nhất Lan đọc đợc 20 trang, ngày thứ 2 đọc đợc 40 trang. Hỏi nếu mỗi ngày Lan đọc đợc số trang sách đều nh nhau thì mỗi ngày Lan đọc đợc bao nhiêu trang sách? Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đầu bài. Tìm hiểu kĩ đề bài qua câu hỏi gợi ý : Bài toán cho biết gì?( Lan đọc ngày 1 đợc 20 trang sách, ngày 2 đợc 40 trang sách) Bài toán hỏi gì?( Tìm trung bình mỗi ngày lan đọc đợc bao nhiêu trang sách)Ta có tóm tắt bài toán nh thế nào là dễ hiểu và hợp lí, thuận tiện nhất? (vẽ sơ đồ)Ta thấy bài toán ở dạng toán cơ bản nào ta đã đợc học ? ( tìm số trung bình cộng)Muốn giải và trình bày bài toán TBC ta làm nh thế nào? ( Tìm tổng các số hạng rồi chia cho số các số hạng)- ở bài này cụ thể ta cần tính 2 ngày Lan đọc đợc tất cả bao nhiêu trang sách lấy số nào để thực hiện( 20 + 40), số các số hạng là mấy(2) Lời giảiTa có sơ đồ sau:Số trang sách Lan đọc đợc trong hai ngày là:20 + 40 = 60 (trang)Số trang sách Lan đọc đều nh nhau trong mỗi ngày là:60 : 2 = 30 (trang)Đáp số :30 trangBài 2 Một gia đình gồm 3 ngời (bố, mẹ ,một con ).Bình quân thu nhập hàng tháng là 800 000 đồng mỗi ngời. Nếu gia đình đó có thêm một con nữa mà tổng thu nhập của gia đình không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời bị giảm đi bao nhiêu? Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu bài toán cho biết gì (có 3 ngời, bình quân mỗi ngời 800 000 đồng)? hỏi gì ( thêm một ngời, bình quân thu nhập giảm đi bao nhiêu)? ta đa về dạng toán nào( dựa theo TBC hay giải bài toán với phân số)? có thể dùng phơng pháp nào để giải ( Giải bài toán về phân số hay TBC, bằng phơng pháp vẽ sơ đồ, hay sơ đồ cây)? Bằng các câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề bài để tóm tắt nh:Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang3 trang20trang40??Muốn biết bình quân thu nhập giảm đi bao nhiêu ta cần biết gì?(tổng số thu nhập và tổng số ngời sử dụng). Tính đợc không và bằng cách nào ? cần biết những gì để dựa vào tính? phép tính là gì?(800 000 x 3 =2 400 000; 3+1 = 4; 2 400 000 : 4= 600 000; 800 000 600 000 = 200 000).Từ cách phân tích trên học sinh thực hiện tính và trình bày trình tự giải hợp lí. Hoặc (thêm một ngời giờ có ? ngời, tỉ số của số ngời lúc đầu và giờ đây là bao nhiêu , rồi tính , cũng có thể thực hiện tính gộp để bớt trình bày câu trả lời sẽ giúp nhanh và gọn hơn.(3: (3+1)= , 800 000 x = 600 000, 800 000 600 000 = 200 000) Tóm tắt phân tích đề : Số thu nhập bình quân giảm (200 000)Số thu nhập lúc đầu trừ đi số thu nhập Tổng số thu nhập chia cho số ngời lúc sau (800 000 600 000) (2400 000 : 4)Bình quân thu nhập lúc đầu nhân với số ngời lúc đầu , số ngời lúc đầu thêm 1(800 000 x 3) (3 +1)Sau đó lật ngợc lại lập phép tính từ dới lên ta sẽ tìm ra lời giải cho cách 1:Khi có thêm một con nữa gia đình có số ngời là:3+1 = 4 (ngời)Tổng số thu nhập lúc đầu là:800 000 x 3 = 2400000(đồng)Bình quân thu nhập lúc có thêm em bé là:2400000 : 4 = 600 000 (đồng)Bình quân thu nhập đã giảm đi là:800 000 - 600 000 = 200 000(đồng). Đáp số : 200 000 đồngCách 2 : ( Dựa theo phép tính với phân số)Số ngời lúc sau có là (3 + 1 = 4 (ngời))Tỉ số ngời lúc đầu so với lúc sau là:3: 4 =Bình quân thu nhập lúc sau của mỗi ngời:800 000 x = 600 000(ngời)Bình quân thu nhập của mỗi ngời lúc sau giảm là :800 000 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số : 200 000 ( đồng)Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang4 43434343Với dạng toán trung bình cộng học sinh cần đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đề bài xem đã cho biết những gì, hỏi phải tìm những gì , cái cho biết và cái hỏi phải tìm có mối liên hệ nh thế nào? từ đó dựa vào mối liên hệ đó để tìm ra cách giải phù hợp khoa học và nhanh nhất. Dạng 2 :a- Ôn và giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số : Với dạng toán này học sinh thuộc các bớc thực hiện giải toán, ở dạng toán này các em gặp khó khăn xác định đúng tỉ số và tổng để tìm lời giải ,đặc biệt với các bài có phép tính trung gian mới tìm đợc tỉ số hoặc tổng. Những bài toán này học sinh lớp 5 thờng có thể giải theo bài toán với phân số, nhng bớc quan trọng các em cần xác định đợc tỉ số để thiết lập đợc phân số để thực hiện đợc phép tính giải toán. Bên cạnh đó các em còn sử dụng giải bằng phơng pháp chia tỉ lệ. Song dù giải bằng phơng pháp nào các em cũng cần tìm ra tỉ số và xác định đúng tỉ số và tổng của hai số. Ví dụ : Một vờn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m . Chiều rộng bằng chiều dài .a- Tính chiều dài, chiều rộng vờn hoa đó? b- Ngời ta sử dụng diện tích vờn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông? Với bài này các em cần cần tìm tổng chiều dài và chiều rộng ( tức nửa chu vi) rồi sẽ tính đợc chiều dài, chiều rộng.Tính đợc diện tích của vờn hoa, tính đợc diện tích lối đi có thể theo giải bài toán với phân số hay với toán tổng tỉ đều đợc. Nhng với bài này học sinh thờng nhầm lấy ngay chu vi để làm tính coi đó là tổng nên bài toán sai. Một số em khi đến bớc tìm diện tích lối đi , các em không biết cần tìm diện tích của vờn hoa. Khi hớng dẫn học sinh học sinh giải bài này yêu cầu học sinh cần đọc kĩ đề bài , xác định dữ kiện đã cho biết gì( chu vi 120 m, chiều rộng bằng chiều dài, diện tích lối đi bằng diện tích thửa ruộng)? Hỏi gì (tính chiều dài chiều rộng và diện tích lối đi )? Ta có thể gải theo dạng toán cơ bản nào( tìm hai số biết tổng của hai số hay giải bài toán với phân số) ? có những cách giải nào? Chọn cách tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng hay sơ đồ cây , nhìn vào sơ đồ các em nhận ra các bớc giải, tìm và chọn cách giải phù hợp với mình và khoa học , nhanh nhất:Chẳng hạn : a- Tính chiều dài và chiều rộng :Cần biết tổng (hiệu ) của chiều dài hay chiều rộng Tỉ số của chiều dài và chiều rộng Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang5 2517575251 Nửa chu vi :(120 : 2) = 60 b- Tính đợc lối đi cần: Tính diện tích của thửa ruộng Tìm của diện tíchGiảia- Nửa chu vi của thửa ruộng là:120 : 2 = 60 (m)Chiều rộng của thửa ruộng là:60 : (5 + 7 ) x 5 = 25 (m)Chiều dài của thửa ruộng là :60 - 25 = 35 (m)b- Diện tích của thửa ruộng là:35 x 25 = 875 ( m2 )Diện tích lối đi là:875 x = 35 (m2 ) Đáp số : a- Chiều rộng : 25 m Chiều dài 35 m b- 35 m 2Ngoài ra còn cho học sinh giải bài tập dới dạng bài trắc nghiệm điền và chọn đúng sai, Bài toán vui, toán cổ... .Với hình thức đa dạng hình thức bài tập gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời rèn kĩ năng thực hiện và giải toán cho học sinh.Chẳng hạn:Chọn câu trả lời đúng :Tổng của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó? A 3 và 97 B 3 và 7 C 30 và 70 D 33 và 77 .Hớng dẫn học sinh cách chọn nhanh :Tổng của hai số là số có 3 chữ số nên hai số đó phải có ít nhất 1 số là số có hai chữ số nên chỉ có thể là 30 và 70 hay 33 và 77, 3 và 97.Dựa theo tỉ số thì 1 trong 2 số phải là số chia hết cho 10 và cho 3 nên chọn đợc ngay đáp số đúng là C.b- Ôn tập giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:Cách hớng dẫn và giải tơng tự chỉ khác tìm hiệu số phần và cần xác định đợc hiệu của hai số. ở 2 dạng toán này, giáo viên cần cho học sinh phối hợp với phơng pháp chia tỉ lệ, với phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng.Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang6 25125173 Kết luận:Với dạng toán thứ hai này các em cần xác định đúng tổng(hiệu) của hai số phải tìm, tỉ số của hai số phải tìm.Phân tích lựa chọn nên giải theo phơng pháp chia tỉ lệ hay phơng pháp giải toán về phân số để nhanh, khoa học và phù hợp, trình bày ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với lớp 5 nhất. Sau đó giải và trình bày bài . Dạng 3 :Bài toán liên quan đến tỉ lệ Dạng toán này học sinh có hai phơng pháp giải : + Phơng pháp rút về đơn vị + Phơng pháp dùng tỉ số Cần cho học sinh đây hiểu đây là hai phơng pháp giải toán khác nhau nhng đều dùng để giải một dạng toán về tơng quan tỉ lệ ( thuận, nghịch). Dạng toán này thờng có hai đại lợng biến thiên theo tơng quan tỉ lệ (thuận hoặc nghịch), ngời ta thờng cho biết hai giá trị của đại lợng này và một giá trị của đại lợng kia rồi bắt tìm giá trị thứ hai của đại lợng kia.Để tìm giá trị này thì dùng phơng pháp rút về đơn vị hay tỉ số nh sau:a- Phơng pháp rút về đơn vị :Bớc 1 : Rút về đơn vị : trong bớc này ta tính một đơn vị của đại lợng thứ nhất ứng với bao nhiêu đơn vị của đại lợng thứ hai hoặc ngợc lại .Bớc 2 : Tìm giá trị cha biết của đại lợng thứ hai.Trong bớc này lấy giá trị của đại lợng thứ hai tơng ứng với một đơn vị của đại thứ nhất (vừa tìm đợc ở bớc 1)nhân với (hoặc chia cho) giá trị còn lại của đại lợng thứ nhất.b- Phơng pháp tỉ số:Khi giải bài toán này ta tiến hành :Bớc 1 : Tìm tỉ số: Ta xác định trong hai giá trị đã cho của đại lợng thứ nhất thì giá trị này gấp hoặc kém giá trị kia mấy lần .Bớc 2; Tìm giá trị cha biết của đại lợng thứ hai.Ví dụ :Bài 1: Để hút hết nớc ở một cái hồ, phải dùng 3 máy bơm làm việc liên tục trong 4 giờ. Vì muốn công việc hoàn thành sớm hơn ngời ta dùng 6 máy bơm nớc nh thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ hút hết nớc ở hồ?Phân tích :Trong bài này ta thấy có 3 đại lợng: Nớc ở hồ là đại lợng không đổi.Số máy bơm và thời gian là hai đại lợng biến thiên theo tỉ lệ nghịch ?Ta thấy : 3 máy bơm hút hết 4 giờ.1 máy bơm hút hết ? giờ.6 máy bơm hút hết ? giờ.Bài này ta có thể giải đợc bằng cả hai phơng pháp. Chẳng hạn:Phơng pháp dùng rút về đơn vị:Học sinh đọc đề và phân tích nh trên để tìm hiểu đề và tóm tắt sau đó giải nh sau:1 máy bơm hút cạn nớc hồ cần thời gian là :4 x 3 = 12( giờ )Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang7 6 máy bơn hút cạn hồ nớc hết thời gian là:12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờPhơng pháp dùng tỉ số:Học sinh tìm xem số máy bơm tăng lên so với lúc đầu mấy lần , thì thời gian bơm sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và giải nh sau :(Vì hai đại lợng số máy bơm và thời gian là hai đại lợng biến thiên theo tỉ lệ nghịch)6 máy bơm so với 3 máy bơm lớn gấp:6 : 3 = 2 (lần)Thời gian để 6 máy bơm hút cạn nớc hồ là :4 : 2 = 2 (giờ). Đáp số : 2 giờ Qua ví dụ này đã hớng dẫn học sinh cả hai cách giải đông thời liên hệ cho học sinh thấy trong cuộc sống càng nhiều ngời đoàn kết tham gia công việc thì thời gian để công việc hoàn thành sẽ càng nhanh hơn. ( hay thời gian hoàn thành sẽ sớm hơn) để giáo dục học sinh biết đoàn kết tham gia công việc, đặc biệt với công việc chung. Dạng bài tập này học sinh khó khăn không biết cần tìm rút đơn vị của đại lợng nào hay tìm tỉ số của hai giá trị nào?Bởi vậy giáo viên cần định hớng cho học sinh cách tìm đại l-ợng rút ra đơn vị hay tìm tỉ số của hai giá trị.Bài 2 :Mua 5m vải hết 80 000 đồng.Hỏi mua 7m vải cùng loại hết bao nhiêu tiền?Phân tích và tóm tắt :Bài này có 2 đại lợng:Số m vải mua và số tiền mua vải là hai đại lợng biến thiên theo tơng quan tỉ lệ thuận.Ta thấy 5 m vải hết 80 000đồng. 1m vải hết ? đồng. 7 m vải hết ? tiền .Cho học sinh thấy 5 và 7 là hai số không chia hết cho nhau nên ta chỉ có thể giải bài toán bằng phơng pháp rút về đơn vị . Làm tính nh sau:Mua 1 m vải hết số tiền là :80 000 : 5 = 16 000 (đồng)Mua 7 mét vải hết số tiền là:16 000 x 7 = 112 000 (đồng ) Đáp số : 112 000 đồng.Bài 3 : Một ô- tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12 l xăng. Nếu ô- tô đó đã đi quãng đờng 50 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?Phân tích và tóm tắt tìm cách giải:Bài này có 2 đại lợng quãng đờng đi và số xăng tiêu thụ để đi hết quãng đờng đó là hai đại lợng có quan hệ tơng quan tỉ lệ thuận với nhau.Cứ 12lít xăng đi đợc 100 km 1 l xăng đi đợc ? km. ? l xăng đi hết 50 km.Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang8


Page 4

Đề bài: Tả em bé.Bài làm Các cụ ta có câu “ Ba tháng biết lấy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” cháu Tễu của em cũng đang tuổi tập đi tập nói.Bé Tễu mới tròn một năm, trông Tễu thật là xinh và bụ bẫm. Mỗi khi Tễu cười thì nhô bốn cái răng trắng tinh. Những sợi tóc mềm mại như sợi tơ tằm được cắt tỉa gọn gàng. Đôi mắt Tễu tròn , đen lay láy ẩn dưới đôi lông mày hình trăng khuyết đen nhạt. Một hôm em sang chơi bé Tễu cười tít mắt đi đến chỗ em vẫy đôi tay lủn củn dễ thương. Tễu rất ngoan, ai bảo gì Tễu cũng nghe theo và làm đúng cái nấy, nếu có ai gọi thì Tễu lại d...ạ, ai bảo Tễu gọi bà thì Tễu gọi b...à...ơ...i ngọng líu ngọng lô. Tễu ngoan nhưng cũng có nhiều tật xấu, nào là cắn, làm nũng, ngửa cổ ăn vạ, lúc thì đòi đi chơi, lúc thì đòi bế nhưng không có ai bế Tễu cả, rồi Tễu khóc được một lúc lại ngừng và lấy đồ chơi ra “xếp xếp” “sắp sắp”. Bé Tễu rất thích đi, cứ thả xuống là cắm đầu cắm cổ chạy, ngã huỵch thì Tễu lại đứng dậy và đi tiếp. Tễu không bao giờ quậy phá linh tinh và không nghịch dại làm chết người.Em rất quý bé Tễu vì bé luôn đem lại những tiếng cười sảng khoái về hành động, lời nói và Tễu không nghịch dại.Đề bài: Tả bạn học sinh.Bài làm - Hương ơi! Nhanh lên- Ừ, tớ ra ngay đây, đợi tí nào!Các bạn biết giọng nói đó là của ai không? Đó chính là Hương cô bạn gái thân nhất của tôi đấy.Tôi và Hương chơi với nhau lâu lắm rồi, chúng tôi quen nhau khi hai đứa được xếp vào cùng một lớp hai. Từ hồi ấy đến bây giờ đã mấy năm rồi nhỉ? Chà! cũng lâu thật rồi đấy, tuy vậy nhưng tình bạn của chúng tôi vẫn thắm thiết như ngày nào. Tôi và Hương bằng tuổi nhau, nghĩa là năm nay hai đứa chúng tôi đều mười một tuổi. Tuy thế nhưng khi đi với Hương tôi thấy Hương trông có vẻ chững chạc và lớn hơn tôi nhiều. Hương đến lớp trong bộ áo đồng phục với chiếc áo trắng và chiếc váy kẻ ca rô cùng chiếc khăn quàng đỏ được thắt ngay ngắn trước ngực. ở nhà bạn thường mặc những bộ đồ rất mát mẻ, còn khi đi chơi bạn hay chọn các bộ đồ khoẻ khoắn với chiếc áo phông cùng với cùng với chiếc quần jeans. Hương có dáng đi thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Làn da trắng hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật là đẹp. Đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng cũng rất dịu hiền. Mái tóc đen óng, mượt mà, luôn được bạn cặp gọn ra đằng sau gáy bằng chiếc cặp nho nhỏ, xinh xinh. Em yêu nhất là khuôn mặt bạn mỗi khi vui hay mỗi khki bạn được điểm 10, khi đó khuôn mặt bỗng trở nên tươi tắn, rạng rỡ hẳn lên, đôi môi đỏ hồng hé nở một nụ cười để lộ hàm răng trắng, đều đặn. Chúng em quý Hương không chỉ vì nét đẹp đáng yêu của bạn mà là những nết tốt của bạn để chúng em noi theo. ở lớp Hương luyôn tỏ ra là một người học sinh xuất sắc, lực học về các môn của bạn rất đều. Trong lớp bạn còn rất chăm giơ tay phát biểu, những bài toán khó chưa thấy bạn nào giải được thì đã thấy cánh tay búp măng của Hương giơ lên rồi. tuy học giỏi nhưng Hương không hề kiêu căng mà rất khiêm tốn, những hôm có bài khó các bạn học kém thường nhờ bạn ấy giảng hộ và Hương vui vẻ nhận lời, hôm nay Hương giảng các bạn chưa hiểu thì hôm sau Hương lại giảng tiếp cho đến khi các bạn thật hiểu mới thôi. Không những thế Hương còn là một cây văn nghệ của lớp, giọng hát của bạn như trời phú: sao mà ấm áp, thiết tha đến thế khi hát về tình thầy trò, mà cũng thật à nhhí nhảnh, vui tươi khi hát về tình bạn thơ ngây trong sáng của tuổi học trò. Bạn còn rất lễ phép với người trên, khi gặp các thầy cô trong trường bạn đều đứng nghiêm chào hỏi lễ phép.Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất nhiều tính tốt. và em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh xuất sắc.Đề bài: Em hãy viết thư thăm hỏi cô giáo cũ và nhắc lại một vài kỉ niệm về sự chăm sóc của cô giáo đối với em và các bạn.1Bài làm Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 04Cô Thành kính mến của con!Tuy đã qua ngày mùng 8 tháng 3 nhưng vì giờ mới có thời gian rảnh nên con đặt bút viết thư này để thăm hỏi gia đình và chúc cô hạnh phúc nhân ngày lễ này.Cô có khoẻ không ạ? Cô còn nhớ lớp 2G cô làm chủ nhiệm năm xưa rất ngoan và giỏi. Cô đã dẫn dắt chúng con từ những học sinh tiên tiến trở thành giỏi. Thế bây giờ cô dạy lớp 2 gì ạ? Các em có ngoan và học giỏi không ạ? Còn nhớ lớp mình nói chuyện rất nhiều nhưng nhờ cô dạy dỗ mà lớp ít nói chuyện hơn. thế các em có nói chuyện nhiều như lớp con không? Chắc giờ các em lớp cô dạy vẫn đứng đầu khối 2. à, thế em Mai Anh nhà cô đã cao bằng nào rồi ạ? Hồi đó em mới chỉ đang được đánh vần chữ. Con được biết bây giờ em đã biết đánh đàn mà đánh đàn rất giỏi phải không cô. Thế chắc chị lớn nhà cô cũng sắp thi đại học rồi ạ?Cô có còn nhớ tập thể lớp 2G không? Từ khi cô chủ nhiệm đến giờ bạn Hồng anh luôn là lớp trưởng đi tiên phong trước cả lớp. Cả bạn Thạc anh nữa bạn cũng học rất giỏi cô ạ. Con thì đã được giải ba của trường rồi ạ. Con rất vui. Cô và bao kỉ niệm về cô luôn ở trong lòng con. Có lần cô đã cầm tay convà giúp con viết nắn nót từng nét. Cô còn bảo bạn Phương Anh viết mẫu cho con để giúp con rèn chữ. Những kỉ niệm đó in đậm trong lòng con cho đến bây giờ.Thư con viết đã dài, con xin dừng bút ở đây. Con hứa với cô con sẽ học thật giỏi để không phụ lòng cô dạy dỗ.Học sinh cũ của cô Kính thưĐề bài: Em hãy tả lại buổi sum họp của gia đình em hoặc gia đình em quen biết.Bài làm Tết năm ngoái, bố mẹ về thăm hai chị em tôi. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách.Cả nhà dang ngồi uống trà, đón tết trong phòng khách. ánh đèn nê ông toả ánh sáng xanh dịu. chiếc tủ đứng bằng gỗ cẩm ly được đánh véc ni láng bóng như mặt gương, nổi bật các đường vân như những nét hoa văn kì ảo. ấm trà nóng bốc hương sen nghi ngút bên cạnh đĩa bánh mứt thơm ngon. Cây hoa đào với muôn ngàn cánh hoa nở rộ vẫy chào năm mới. đồ dùng trong nhà được mẹ tôi sắp xếp rất gọn gàng.Mẹ lấy trong va ly ra hai chiếc hộp quà xinh xắn. Ba nói: - Nào! hai chị em con mở ra xem bố mẹ mua tặng món quà gì?- à! Đó chính là một chú thỏ bông ngộ nghĩnh mà tôi mong có được nó từ bấy lâu nay. Bà tôi mang ra một gói kẹo đưa cho hai chị em tôi:- Hai cháu ăn xong nhớ đánh răng kẻo bị sún thì khổ.Bé Long chen vào quả quyết:- Long thương bà này, thương ba, mẹ, chị My và ...cô Hiền nữa. Vừa nói Long vừa giơ ngón tay ra đếm làm cho cả nhà phì cười. Ba hỏi với giọng nói sao mà ấm áp quá.- Thế năm nay con có được giấy khen không?Tôi thưa với bố và khoe tấm giấy khen:- Có ạ!Bố xoa đầu tôi cười:- Tốt lắm! Cố học giỏi cho mẹ và ba mừng nhé con.Mẹ nhìn tôi với ánh mắt trìu mến, chứa đựng cả một biển trời yêu thương dành cho tôi. Mẹ nở một nụ cười kín đáo, một niềm vui khôn tả. Trên ti vi chiếu chương trình đón tết. A! ở hồ Gươm đang bắn pháo hoa đẹp quá! Đêm giao thừa đó, cả gia đình tôi quây quần bên nhau suốt đêm.2Cứ năm nào cũng thế, gia đình tôi luôn có được những giờ phút sum họp thật vui vẻ, đầm ấm. Hai chị em tôi thật hạnh phúc trong mái ấm gia đình, trong vòng tay yêu thương của ba mẹ.Đề bài: Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường em trong giờ ra chơi.Bài làm Nhanh thật đấy! loáng một cái cũng đã đến cuối tiết hai rồi, mà sao sân trường im ắng quá! Ngoài kia chỉ nghe thấy âm thanh vi vu của gió, líu lo của chim, với tiếng lá cây xào xạc mà thôi. Bỗng tùng! tùng! tùng! Ba hồi trống vang lên làm âm thanh im ắng ấy biến đâu mất và thay vào đó là tiếng nói, tiếng cười, tiếng hò reo khắp sân trường. Từ mọi cửa lớp, học sinh thi nhau ùa ra sân như những dòng thác đổ. Sân trường lúc trước rộng là thế mà bây giờ như hẹp lại bởi những tiếng cười đùa, tiếng bước chân chạy nhảy vui vẻ của các bạn học sinh. Màu đen của những mái đầu học trò, màu xanh rì của lá cây, màu trắng của áo đồng phục và cả màu khăn đỏ của các bạn đội viên nữa, tất cả những màu sắc ấy hoà quyện lại với nhau thành một vườn hoa đầy màu sắc, rực rỡ dưới ánh nắng ấm áp mùa thu. Có mấy nhóm chơi đã xác định được chỗ của mình rồi đấy! Dưới tán lá xanh mát của cây đa này là trò nhảy dây của các bạn gái, còn dưới gốc phượng có từng chùm hoa đỏ rực kia là chỗ bắn bi của các bạn trai, ồ! còn nhóm kéo co kia khôn thật xí ngay được một chỗ vừa rộng rãi lại mát mẻ ở dưới gốc hàng dưà. Xem ra mỗi trò chơi đều có cái hay, cái vui riêng của nó nhưng vui và sôi nổi nhất trong các nhóm chơi vẫn là trò kéo co. Trông xem trọng tài là ai mà oai thế nhỉ? à! Đó là Trang cô bạn hcọ với tôi đây mà, “nào cả hai đội đã sẵn sàng rồi trọng tài thổi còi đi chứ” “Huýt” tiếng còi của trọng tài vang lên báo hiệu cuộc chơi đã bắt đầu. “Dô ta! Dô ta!” cả hai đội đều cố sức kéo, chắc là mệt lắm nên bạn nào mặt cũng đỏ bừng mồ hôi thì chảy ròng ròng. Xung quanh đó các bạn cũng cổ vũ rất nhiệt tình: “Hiếu cố lên! Thắng cố lên”. Hiệp này xem ra có vẻ gay go, chưa đội nào phân thắng bại thì bỗng một tiếng hò reo lên: “Hú! Hú! hoan hô! Hiếu thắng rồi, cừ lắm!”. Tiếng reo hò đó làm ấn định tỉ số 1, 0 nghiêng về đội anh chàng Hiếu đang vui mừng cười toe toét. Ngay gần đó là trò chơi nhảy dây của các bạn gái cũng vui không kém. Vòng này là ba bạn: Thảo, Hiền, Lê thi với nhau, chà bàn này có vẻ gay go nhỉ vì cả ba bạn đều là những tay nhảy cừ trong lớp. Trông các bạn nhảy siêu thật, chân thoăn thoắt, tay đưa dây nhanh vèo vèo, chỉ nghe thấy tiếng dây vun vút chứ chẳng thấy dây và chân đâu cả. Vập! Vập! cả hai bạn Hiền Lê nhảy siêu thế mà bây giờ cũng bị loại và còn mình Thảo xứng với chức vô địch mà thôi. Bỗng tôi nghe thấy tiếng “Bắn đi Đạt, cho Nam thua đi” nhìn sang thì mới biết Đạt và nam đang bắn bi. Nhìn kìa, điệu bộ của Nam trông đến là buồn cười, xoa xoa bi này lại còn hà bi nữa chứ, lợi dụng lúc Nam sơ hở Đạt đặt bi xuống và cạch thế là Đạt thắng rồi. Lúc này Đạt mới bảo Nam đang ngắm các bạn gái “Này! tớ thắng rồi”, nghe Đạt nói Nam tức lắm định trả thù nhưng bỗng Tùng! Tùng! Tùng! ba hồi trống vang lên báo hiêụ giờ ra chơi đã hết. Chúng em xếp hàng rồi vào lớp trả lại sự yên tĩnh cho sân trường.Tuy chỉ có 15 phút thôi nhưng 15 phút đó cũng đủ giúp chúng em thoải mái, sảng khoái và tự tin hơn bước vào các tiết học sau.Đề bài: “Em hãy tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em”.Bài làm 3Chim hót líu lo, trăm hoa đua nổ, em thầm nghĩ: “Sao cảnh vật đẹp thế nhỉ?”. Sực nhớ ra hôm nay có buổi lễ chào cờ đầu tuần, em nhanh chân rảo bước tới trường trên con đường quen thuộc với niềm vui và sự phấn khởi tràn ngập.Sân trường trở nên nhộn nhịp như một ngày hội. Chị nắng nhảy nhót trên bầu trời trong xanh để ca múa. Những làn mây trắng như đang khẽ cười, thắp sáng sự vui mừng. Anh gió đu đưa vẫy chào mọi người. Các bạn học sinh đang xếp những hàng ghế thẳng tăm tắp như chơi trò xếp hình. Các thầy giáo, cô giáo đều có mặt đông đủ cùng với nụ cười tươi thắm nở trên môi. Ai nấy cũng đều bận rộn chuẩn bị cho lễ chào cờ. Bỗng: “Tùng!... Tùng!... Tùng!...”. Tiếng trống báo hiệu buổi lễ chào cờ vang lên. Ai nấy cũng đều trong tư thế chuẩn bị ở vị trí của mình. Cô Hằng tổng phụ trách nghiêm nghị ra hiệu lệnh: “Nghiêm! Chào cờ!... Chào!”. Các bạn đội viên giơ những bàn tay nhỏ nhắn của mình lên để chào cờ một cách dứt khoát. Trong từng nhịp trống do các bạn trong đội nghi lễ đánh, lá cờ được kéo lên từ từ theo ánh mắt đầy xúc động của mọi người. Những ánh mắt ngây thơ đó như muốn nói rằng sẽ luôn học tập thật giỏi để trở thành những người có ích cho xã hội, để không phụ công lao của các chiến sĩ đã hi sinh thân mình bảo vệ Tổ quốc. Tiếng trống dứt, cô Hằng hô: “Quốc ca!”. Những lời hát dõng dạc, đầy khí thế vang lên như đánh thức bầu không khí chung quanh. Bài hát như nhắc nhở chúng em về công lao của những người đã tham gia hoạt động cách mạng, giữ gìn độc lập, bảo vệ đất nước. Bài hát Quốc ca kết thúc, cô Hằng hô tiếp: “Đội ca!”. Những đôi môi nhỏ bé mấp máy theo lời hát: “Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên...” tràn đầy vẻ quyết tâm như muốn nói sẽ cố gắng học tập để không làm phụ lòng Bác Hồ kính yêu luôn che chở cho mình, để không phụ lòng những người đang dạy dỗ mình. Những giây phút này như ngừng trôi. Gió như ngừng thổi. Chim như ngừng hót. Tất cả dường như đều im lặng, nhường chỗ cho bài hát. Khi kết thúc bài hát, cô Hằng hô vang với giọng nói dứt khoát:- Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!. Cả sân trường như nổi dậy sau lời nói mà mọi người cùng đáp lại: “Sẵn sàng!”. Sau đó, cô Hằng nhận xét các lớp trong tuần qua và phổ biến các hoạt động tuần này. Khi kết thúc lễ chào cờ, mọi người cùng nhau hát vang bài hát: “Vì một thế giới ngày mai” để hưởng ứng SEA Games 22. Sau đó, các bạn học sinh xếp hàng vào lớp. Sân trường trở nên vắng vẻ.Giờ buổi lễ chào cờ đã kết thúc nhưng những giây phút đó sẽ luôn conf đọng mãi trong em. Em tự hứa với mình sẽ luôn cố gắng học tập thật tốt để có thể xứng đáng với lá cờ Tổ quốc.Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện về một việc làm thể hiện nếp sống văn minh ở nơi công cộng (có thể đối chiếu với những việc làm sai trái cũng xảy ra ở nơi đó, lúc đó)Bài làm Hôm nay là ngày chủ nhật, từng chú chim non ríu rít trên cành, nắng vàng trải thảm xuống mặt đường. Bỗng mẹ gọi em: “ Minh ơi, đi chợ với mẹ nào!”. Chỉ và phút sau là em và mẹ đã có mặt ở chợ. ở đằng kia có gì mà đông thế? Em lon ton chạy ra xem.Trên mặt đường bây giờ là những mảnh vỡ lăn lóc, dòng người vẫn qua lại, chẳng ai hỏi hangì. Em hỏi chú An thì mới hay đây là những mảnh vỡ của cô bán sữa, chả là sáng nay, cô ấy đem sữa đi bán, mọi người mua đông lắm, chẳng ai nhường ai, bỗng có một anh thanh niên chạy qua va vào xe cô làm xe đổ hết, nhưng anh ấy không xin lỗi và chạy đi mất rồi. Cô ấybảo, cả nhà cô phụ thuộc vào mấy chai sữa, bây giờ đổ hết thì….Em đến gần mới thấy nét mặt cô đỏ gay, hai mắt rơm rớm, đã thế mấy cô hàng nước còn chế giễu cô: “Dào ơi, vài chai sữa chứ mấy, thôi đi đi, đừng ăn vạ, tôi không mang lửa đốt vía đâu”! Trông mặt cô lại càng thêm buồn, nước mắt cũng đã chảy dài trên làn má cô. Mọi người xung quanh bảo: “Cũng chục chai đấy chứ chả ít đâu đấy!” rồi lát sau cũng lủi đi mất. Bầu trời xám xịt lại, mọi người vẫn đi qua chẳng để ý gì. Thỉnh thoảng có người đi qua bảo” thật tội nghiệp, nhưng kệ, chả phải việc của mình” rồi đi luôn. Em thấy thương cô, bỗng ở trong nhà có một cụ già bước ra. Cụ già lăm rồi, hai má cụ đã hóp nhưng nét mặt cụ hiền từ nên ai cũng quý, cũng yêu, cụ bảo: “Ôi trời, thật là vô lương tâm, như thế mà cũng bỏ đi được sao? Rồi cụ khẽ đi vào trong nhà lấy cái gì đấy, thì ra cụ lấy ái chổi đót cùng một cái xẻng đã cũ. Bà quét thật sạch sẽ, nhân tiện bà quét luôn cho nhà bên cạnh nhà này bẩn quá, hình như chưa quét sân bao giờ. Khi quét xong, bà vun gọn vào 4xẻng và đem đổ. Sau đó bà đẻ gọn chổi xẻng vào một chỗ rồi khẽ ra an ủi cô” thôi cháu à, tiếc làm gì, giận àm gì cái loại bất lương ấy”. “à, đây có ít tiền, cụ cho để mà mua mớ rau, mớ hành mà ăn” . Lúc đầu cô cũng từ chối, nhưng bà cụ cứ để vào tay cô.Bây giờ, cô mới cất giọng run run và trầm: “bà ơi, cháu cảm ơn lòng thành của bà, cháu sẽ đền ơn, nhưng thôi , bà cứ cầm lấy mà ăn dưỡng tuổi già. Bà lại bảo: “Ơ cái chị này, bà cho, cầm lấy!” Bà nói mãi chị mới nhận lúc này, mấy cô hàng nước cũng hối hận lắm, nét mặt họ đỏ dừ vì xấu hổ, họ cũng xin lỗi cô và cũng góp chút ít. Em cảm động lắm và tự hỏi: “Sao mình không đỡ cô nhỉ? “Đang nghĩ thì mẹ gọi “Minh ơi, về thôi con”. Em liền theo mẹ đi về.Em rất cảm kích trước tấm lòng của bà cụ, cụ thật lương thiện. Em sẽ cố gắng là một người như cụ. Đề bài: Hãy kể lại một việc làm tốt đẹp thể hiện nếp sống văn minh nơi công cộng (có thể đối chiếu với những việc làm sai trái xảy ra ở nơi dó, lúc đó)Bài làm Hôm nay thời tiết chuyển mùa, cả nhà em ai cũng cảm thấy uể oải. Cũng vì thế mà thằng cu Cò nhà em bị sốt, ho nhiều. Rất may là nhà em lại gần nhà cô Hoa bác sĩ nên mẹ bảo em cùng mẹ đưa cu Cò sang khám.Cô Hoa mở phòng khám tại nhà đã lâu. Mọi ngày phòng khám luôn đông, nhưng hôm nay đông hơn hẳn. Mới đến gần em đã thấy lớp trong, lớp ngoài, người đứng người ngồi trong phòng khám. Em lấy số thứ tự rồi vào chỗ ngồi chờ. Nhìn quanh em thấy một bạn ngồi ở góc nhà đầu dựa vào tường trông vẻ mệt mỏi. Em ra bắt chuyện với bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn là Liên cũng học lớp 5 như em. Bạn bị cảm nhẹ, phải nghỉ học từ hôm qua. Chúng em đang nói chuyện với nhau thì ngoài cổng tiếng xe máydừng lại. Một cô bước vào trên tay bế một em bé đầu đội mũ len, mặc áo bông dày. Chú đi cùng vội vã lấy số thứ tự rồi loay hoay tìm chỗ. Thật may là còn một ghế trống cho hai mẹ con cô. Chắc đó là cặp vợ chồng cùng đứa con. Bỗng đứa bé khóc to, người vợ nựng mãi mà đứa bé không ngớt khóc. Mọi người ngồi trong phòng vừa cảm thấy ái ngại vừa thương đứa bé. Liên nhìn đứa bé: mặt đỏ bừng bừng và ho sụ sụ, tiếng thở khò khè Liên liền đứng dậy đi tới chỗ người phụ nữ bảo:- Cô ơi, cháu chỉ hơi mệt thôi. Cô cho em vào khám trước kẻo em mệt.Người phụ nữ nhìn Liên vẻ ái ngại. Liên vẫn chìa con số của mình ra:- Chờ bác kia khám xong rồi cô đưa em vào khám cô ạ! Cô cầm lấy đi cô.Người phụ nữ xúc động cầm lấy con số và cảm ơn Liên rối rít. Mọi người chứng kiến sự việc đó đều trầm trồ khen ngợi cô bé tốt bụng.Từ nãy dến giờ em đã quan sát hết và cảm thấy thán phục và hứa sẽ học hỏi người bạn nhỏ trong phòng khám.Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em (hoặc bạn em) đã trải qua có nội dung như câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” “Ôi trời ơi! Lại kiểm tra toán nữa rồi!”-tôi nhăn nhó. Tôi ngồi cầu trời khấn phật mãi mà vẫn cứ cho bài kiểm tra.Đầu năm, tôi rất ghét và sợ môn Toán. Đến giờ toán,tôi cảm thấy như bị cực hình. Nghe cô giảng mà mà tôi chẳng hiểu gì cả. Không phải là tôi nói chuyện trong lớp đâu! Tôi luôn trật tự nghe cô giảng và cũng luôn làm đủ bài tập. Nhưng những con số và các hình vẽ khó cứ làm tôi hoa hết cả mắt. Các bài tập nâng cao hầu như tôi đều nhờ mẹ giảng. Vì mẹ tôi không phải đi công tác nên tôi thường ỷ lại vào mẹ. Các bài kiểm tra của tôi thường bị điểm kém. Cô giáo phê bình tôi trước lớp, bố mẹ cũng rất buồn về sức học của tôi. Tôi cảm thấy xấu hổ và quyết tâm học tốt môn này.Tôi bắt đầu lập ra một kế hoạch học tập khoa học.Tôi dành thời gian học toán nhiều hơn nhưng cũng không quên các môn khác. Tôi cũng không xem ti vi và đọc chuyện 5nhiều.ở trên lớp, tôi luôn cố gắng nhập tâm bài giảng của cô, chỗ nào chưa hiểu tôi hỏi lại cô hoặc nhờ bạn giảng. Tối về tôi luôn tự làm các bài tập. Bài nào khó, tôi xem lại bài giảng và mẫu của cô, xoay cách này cách khác. Tôi nhờ mẹ mua những quyển sách hay về môn này. Dần dần tôi học khá hơn và cũng không sợ môn toán như trước nữa.Bố mẹ tôi luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi. Hôm thứ tư, cô trả bài kiểm tra toán và đó là lần đầu tiên tôi được điểm tốt. Tôi bị trừ mất đi một điểm vì chưa trình bày và giải thích rõ ràng. Tôi lại học, học và học. Học cách trình bày ,học cách iải thích sao cho mạch lạc và dễ hiểu. Trong tời gian cố gắng học toán, tôi phải cảm ơn cô nhiều nhất. Cô luôn ở bên, động viên, khuyến khích tôi. Cô vẫn thường nói với tôi: “có công mài sắt có ngày nên kim”. Hôm sinh hoạt lớp, tôi đã được tuyên dương. Tôi rất vui.Bây giờ, tôi đã học khá môn toán hơn trước. Tôi hiểu rằng phải có quyết tâm cao thì mới làm được những việc khó, như câu ca dao vẫn nói: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.Đề bài: Em đã có dịp đến thăm một cảnh đẹp của địa phương em hoặc ở nơi khác. Hãy thuật lại cuộc đi thăm đó.Bài làm Một năm học vất vả đã qua, và đến kì nghỉ hè này, gia đinhg tôi tổ chức đi chơi biển Đồ Sơn. Tôi vô cùng thích thú vì đây là nơi mà tôi chưa từng đặt chân đến.Bốn rưỡi sáng, lơ mơ ngái ngủ, tôi đã bị bác đồng hồ chăm chỉ nhưng đôi khi hơi khó tính đựngậy cho bằng được. Tôi uể oải dụi mắt đi chầm chậm vào nhà tắm vệ sinh cá nhâ. Cả nhà tôi đã thức dậy từ bao giờ, đang lục cục sắp lại đồ. Đánh răng rửa mặt xong, tôi thay quần áo rồi theo bố mẹ ra cửa. ở đó có một chiếc ô tô chễm chệ chờ đợi. Bố tôi xách va li, mở cốp xe rồi để vào đấy. Mẹ tôi, chị tôi, bố tôi và tôi cùng leo lên xe. Chiếc xe bon bon chạy luôn. Nhà cửa, cây cối như những thước phim quay nhanh cứ vùn vụt. Thích nhất là lúc qua cầu, được xem phim từ trên cao. Sau đó tôi ngủ lúc nào chẳng biết. Đánh một giấc dài dậy mà vẫn chưa tới nơi, tôi đâm sốt ruột. Nhưng… khoan, tôi nghe thấy tiếng nước àooo…oo, mùi mằn mặn mang đặc chất biển. thôi, đúng rồi, đúng là tới biển thật rồi! Tôi sung sướng lâng lâng. Nắng vàng nhè nhẹ vươn từ mặt trời đi khắp nơi. Tôi nhảy phốc xuống xe ngay khi đến khách sạn. Gia đình tôi bước vào tiền sảnh. Bố tôi lấy chìa khoá phòng rồi dẫn cả nhà lên tầng. Căn phòng thật rộng. tôi ra ban công phóng tầm mắt ngắm biển. Long lanh một màu nắng trên mặt nước. Người đi tắm chiu chít trên bờ. Những quán nước trên cát dựng từ cột, lợp lá thật thơ mộng. Tôi vào phòng nghỉ ngơi đã. Chiều tôi thức dậy gọi bố mẹ đi bơi. Băng qua con đường nhựa là đến bãi cát. Người đi tắm tấp nập. Có mấy người tắm xong, khoác khăn lên bờ, người ướt dượt. Có mấy người lại nằm dài tắm nắng. Còn dưới biển, đủ người già trẻ.. tắm táp, bơi lội. Có mấy bạn nhỏ cũng mặc áo phao như tôi, bố mẹ đang dạy bơi. Tôi ngâm mình xuống nước, mát lắm! bơi lội thoả thuê, tôi lên bờ xây lâu đài cát và cùng bố mẹ ngồi quán uống nước. Sau đó tôi về tắm sạch, mặc quần áo mới rồi xuống nhà ăn. Trời đã xẩm tối. Tôi ngồi vào bàn ăn. Nào là cua, nào là mực, nào là tôm… Cho ôi, bao nhiêu món đồ biển bày ra đây. Tôi ăn rất nhiều nhưng vẫn lên phòng trước mọi người. Tôi ngồi xem vô tuyến một lúc thì mẹ tôi lên gọi tôi ra biển chơi. Cả nhà tôi ra biển, thuê ghế nghỉ, nghe tiếng sóng vỗ ào ạt. Mặt trăng ở biển sao mà khác với thành phố thế, nó to, tròn và hơi đỏ như mặt trời. Sóng tung bọt lấp loáng một dải dọc vàng vàng. Tôi đang mơ màng thì bị chị tôi kéo đi. Ra khỏi bãi cát là đến mặt đường nhựa. Hai bên vỉa hè, hàng đồ lưu niệm mọc như nấm. Gia đình tôi đi dạo và mua luôn quà cho ông bà và hàng xóm. Đèn đường vàng vàng như làm tăng bầu không khí náo nhiệt ở đây. Người đi đường cũng có thể là khách du lịch, mua hàng trao đổi thật là sôi nổi. Mua xong gia dình tôi trở lại khách sạn, để ngày mai còn lên đường về thủ đô Hà Nội.Chuyến đi đã kết thúc, nhưng những suy nghĩ của tôi về thành phố cảng này chưa dừng lại. cuộc vui chơi với biển này đã mở đầu cho một mùa hè xanh tươi trẻ. Tôi yêu thiên nhiên, nhất là biển cả bao la.Đề bài: Thuật lai những việc em đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.Bài làm 6Sau một tuần học tập căng thẳng em lại có ngày chủ nhật làm được nhiều việc giúp mẹ.“Reng reng” bác đồng hồ gọi em thức dậy bước ra kkhỏi giấc mơ có nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn lúc sáu giờ. Em liền choàng dậy, ra làm vệ sinh. Tiếng nước réo ù ù cùng mùi thuốc đánh răng thơm mát làm em có cảm tưởng như đang ở trong một khu rừng tuyệt đẹp. Rồi em xuống ăn sáng cùng cả nhà. ăn sáng xong em tiễn bố mẹ đi làm. Bác đồng hồ lúc này chỉ bảy giờ. Bây giờ làm gì đay? à! Đúng rồi! Chị chổi ơi! Ra đây với em. Em cùng chị chổi đi quanh nhà. Chị đi đến đâu nhà sạch đến đấy. Lũ bụi vừa thấy chị đến đã chạy bán sống bán chết ra khỏi nhà. Em vừa quét nhà xong thì nghe tiếng sàn nhà nói: “Cô chủ ơi!Lau mặt cho tôi đi!” Em liền chào chị chổi và xách xô nước, giẻ lau nhà ra. Nước mát rười rượi. Em vò giẻ thật sạch rồi vắt kiệt nước và lau. Lau hết một lần em giặt lại giẻ và lau lại lần nữa. Lúc trước nước trong vắt thì bây giờ chuyển màu đục ngầu. Rồi em rửa tay, ra nấu cơm. Lúc này là mười giờ. ái chà chà! Hôm nay mẹ cho em ăn toàn món ngon. Em bắt đầu nhặt rau. Oái! Khiếp lão sâu béo thế. Em hét lên vì bắt được lão sâu vàng rộm, béo mập. Nhặt rau xong em đặt nước luộc và rán trứng. Tiếng đũa đánh trứng tách tách và tiếng dao băm thịt bặp bặp, tiếng dầu dán lép tép nghe rất vui tai. Mười một giờ em ăn cơm với bố mẹ. Bố khen em nấu cơm rất khá. ăn xong em đi ngủ đến chiều lúc hai rưỡi em học bài. Ôi sao bài này khó thế! Em nghĩ mãi mà vẫn chưa ra! Ngoài vườn lũ chim thi nhau hót líu lo như cổ vũ động viên em cố gắng làm bài. Bác đồng hồ mọi khi nói nhiều vào loại nhất nhà mà bây giờ cũng như im bặt cho em sự yên tĩnh làm bài. Cuối cùng em cũng làm ra. Xong em ra vườn chăm sóc cây. Những giọt nước long lanh như những đứa trẻ nghịch ngợm chạy nhảy tung tăng quanh gốc cây. Những cây non vươn mình đu đưa trong nhạc gió réo rắt. Rồi em vào bếp nấu cơm tối với mẹ. Tối đến cả nhà em quây quần sum họp bên nhau nói chuyện rôm rả rất vui vẻ. Sau bữa cơm em xem tivi đến hai hai giờ em chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho ngày mai rồi đi ngủ. Nằm trên giường em nghĩ mà thương các bạn nhỏ mồ côi không có một mái ấm gia đình như em. Em mong trên trái đất sẽ không còn những bạn nhỏ mồ côi. Ai cũng có một gia đình hạnh phúc.Ngày chủ nhật của em trôi qua như thế đấy. Em mong ngày chủ nhật lại đến thật nhanh để em làm nhiều việc như thế giúp mẹ.Đề bài: Thuật lai những việc em đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.Bài làm Ngày chủ nhật vừa qua, thấy bố mẹ em bận nhiều việc nên em không sang nhà bạn chơi như các hôm khác mà ở lại phụ giúp gia đình.Theo thói quen, cứ đúng 6 giừ sáng khi chú gà trống choai gân cái cổ gáy những hồi "te, te" ngắn ngủn là em bật dậy khỏi chăn và bắt đầu một ngày mới tươi đẹp. Em làm vệ sinh cá nhân xong rồi bước ra sân. Chà!chà! Cái hương vị ngày tết lại uyển chuyển báo trước bằng những loài hoa đã tưng bừng nở khắp vườn rồi đây!. Sau khi tập thể dục và vào nhà ăn sáng thì đồng hồ đã dừng chân tại 7 giờ. Bây giờ em phải đi giặt quần áo mới được. Cái thau quần áo to thật, em cảm tưởng nó còn to hơn cả người em nữa, nhưng không sao, em vẫn có thể giặt ngon lành. Thế là công việc được bắt đầu. Vò xong nước thứ nhất, em hoà tan xà phòng vào và lấy cái bàn giặt ra nhàu từng cái quần, cái áo. Bong bóng xà phòng cứ phập phồng như thở trong chậu. Màu trắng xoá và hình dạng xôm xốp, nhè nhẹ trông như đám mây. Chỉ một loáng thôi mà quần áo đã sạch rồi, chẳng còn một vết bẩn nào nữa. Ôi! Bây giờ đôi tay của em đã mỏi nhừ và em sẽ phải nhờ sự giúp đỡ của mẹ thôi. Mẹ đang nấu ăn trong phòng bếp nghe tiếng gọi liền đon đả chạy ra xoa đầu và khen "con mẹ giỏi quá!". Sau đó em cùng mẹ vừa hát vừa phơi đồ lên dây. Những con chim hoạ mi cũng hót véo von như thể ca ngợi em.Buổi chiều, khi ngủ dậy em lấy chổi, quét nhà. Chị chổi xinh đẹp nhiều màu sắc đi đến đâu thì bọn bụi bẩn chạy bán sống, bán chết tới đó. Một lát sau em thấy nhà mình sáng sủa hẳn lên. Chết thật đã 3 giờ chiều rồi, em phải học ngay mới được. Xong đâu đấy em xuống nhà ăn cơm.Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau nói chuyện. Mười giờ đêm em mới đi ngủ. Nằm trên giường, em nở nụ cười mãn nguyện vì hôm nay thật là tuyệt vời. Bài LàmNhà em có nuôi một con mèo. Nó là thành viên khá quan trọng trong gia đình em.7Con mèo vừa tròn một tuổi. Chú ta nặng khoảng một cân rưỡi. Nó là giống mèo đực được bác em cho năm ngoái. Con mèo này béo tốt, nằm vừa trong vòng tay em. Chú mèo khoác lên mình chiếc áo hai màu: trắng và vàng. Lông chú mượt như tơ, nhìn xa như một khối mây biết đi. Lông phía trên lưng màu nâu vàng, còn lông cổ, đầu và chân đều màu nâu trắng. Cái đuôi dài thướt tha, mượt mà lúc ngoe nguẩy bên này, lúc lắc lư bên kia. Bốn cái chân thon thon. Bên dưới bàn chân là tấm nệm êm của mèo, làm cho những bước chân của chú thêm nhẹ nhàng. Đồng thời chú cũng có hàng móng vuốt sắc nhọn - vũ khí lợi hại nhất của chú ta. Đầu mèo ta chỉ to bằng quả cam sành, lắc lư liên tục. Đôi tai nhỏ hình tam giác dựng đứng để nghe ngóng. Em sờ vào tai chúng nhưng chú ta không thích cứ lắc lắc cái đầu. Cái mũi hồng hít hít ngửi ngửi trông thật dễ thương. Hàng ria mép trắng muốt trông oai vệ gớm! Đôi mắt tinh ranh, đen nhánh như có thủy tinh luôn trông ngang ngó dọc. Mỗi khi chú ngáp để lộ mấy cái răng bé xíu như mấy cái gai nhỏ.Những ngày trời nắng, sáng dậy chú lại ra giữa sân rồi liếm cái lưỡi hồng vào chân trước, còn hai chân sau duỗi ra đằng sau. Thế là chú ta lại nằm sưởi nắng. Chú vờn cái đuôi rồi cắn cắn gặm gặm. Còn mùa đông chú nằm trên người em ngủ tít. Tai chú cực thính. Một tiếng động nhỏ mèo ta cũng nghe thấy. Ô kìa! Chú mèo nằm sau thùng gạo để rình chuột đấy. Bỗng một con chuột mon men đến bên chiếc lồng bàn đậy thức ăn. Chợt, chú mèo lấy đà. Đoạn, nó nhảy phóc đến chỗ con chuột. Chú chuột ranh mãnh đã nằm trong móng vuốt mèo ta. Chú mèo nhà em là thế đấy. Từ ngày đó, “vệ sĩ” mèo canh gác nhà em sạch bóng chuột. Chú còn chơi với em mỗi lúc rảnh rỗi. Nó là người bạn nhỏ của gia đình em.Bài LàmLoài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng.Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là nữ hoàng các hoa. Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ thắm, một màu đỏ thật sang. Nhưng bộ dạ hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nhưng bông nào bông nấy đều đẹp mê hồn. Ba hông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Những cánh hoa chắc là đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà như tơ lụa đỏ thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét từng cánh hoa thật uyển chuyển, đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ngắm. Nhị hoa màu vàng thật hợp với dáng vẻ sang trọng của hồng nhungĐầu nhị có đôi chút phấn trắng như hạt cát vàng nhấp nhánh. Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, những cái gai bé nhưng nhọn bảo vệ cho ba nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mờy chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp. Chà, thế mà nhanh thật! Mới ngày nào, các bông hoa chỉ là nụ hồng e ấp, nhỏ xíu, thế mà bây giờ những cánh hoa đã xòe ra giỡn với gió. Mỗi khi đi học về, em thường ra chỗ cây hồng để thưởng thức hương thơm ngọt ngào đó. Em nhắm mắt lại và thả mình theo những cánh hoa. Nó dắt em đến một thế giới kỳ diệu. Ở đó, có ba nàng tiên đi cùng em vào khu vườn đầy hoa đó. Đó là vương quốc kỳ ảo với muôn vàn điều mới mẻ. Một thảm hoa rực rỡ hiện ra trước mắt em. Trên bầu trời là những đám mây bồng bềnh trôi, trong ánh mặt trời rực rỡ và muôn màu muôn vẻ của bảy sắc cầu vồng. Một làn gió nhẹ thoảng qua làm rung cánh hoa... Tất cả đều hấp dẫn vô cùng. Tiếng xe máy nổ ròn ngoài cổng, làm êm quay lại với hiện tại, xua tan đi nỗi mệt nhọc, lấy lại tinh thần. Đâu chỉ có em thích hồng nhung, còn mấy chú bướm nữa. Chúng suốt ngày đến thăm hoa. Và ba tiểu thư cũng vui 8


Page 5

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu đi học của em(3) Trần Thùy Linh – 3CĐề bài: hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu đi học của emBài làm Đã hơn hai năm rồi mà hình ảnh của buổi đi học đầu tiên không phai mờ trong kí ức của em. Sáng đó, em dậy sớm lắm, sau khi tập thể dục và vệ sinh cá nhân xong. Em liền ngồi vào bàn ăn sáng. Đúng 7h30 phút, mẹ đưa em đến trường bằng xe máy. Cơ giáo ra và mỉm cười với mẹ con em. Rồi cô và mẹ nói chuyện. Mẹ nói với em:”Con ở đây đến trưa, bố hoặc mẹ sẽ đón con về”. Em túm lấy áo mẹnhư không muốn rời xa. Cơ giáo vỗ về em rồi mới bỏ tay ra. Em đứng nhìn cho đến khi chiếc xe máy khuất đi. Rồi em vào chỗ ngồi của mình và tự nhiên những giọt nước mắt ứa ra, lăn dài trên má. Một cảm giác buồn vui lẫn lộn đang dâng lên trong nước mắt em. Buổi học đầu tiên là thế đóKể về một ngày hội mà em biết Đặng Thảo My-3CBài làm Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buốn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87. con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em. Kể về người hàng xóm Nguyễn Minh Phương – 3CĐề bài: Kể về người hàng xómBài làm Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầutiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài vàluôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnhtrông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rấtbỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chịịdẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.Đề bài: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xemBài làm Ngày 20-11 vừa qua, trường em lại tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Hôm ấy đúng 7h30 phút học sinh toàn trường đã có mặt đông đủ. Các cô giáo thì mặc áo dài truyền thống Việt Nam. Còn các bạn học sinh mặc bộ đồng phục trông thật dễ thương. Đầu tiên thầy Hiệu trưởng lên phát biểu khai mạc. Tiếp theo là những tiết mục văn nghệ đặc sắc: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ và đàn vi-ô- lông. Tiết mục đàn vi-ô-lông của bạn Lân lớp em là hay nhất. Bạn chơi bài Mừng Giáng Sinh. Tiếng đàn nổi lên, lúc trầm lúc bổng cả trường em im lặng lắng nghe như bị thôi miên. Tiếng đàn vừa dứt những tràng vỗ tay vang lên. Có những anh lớp năm còn đứng dậy hô to:”Chơi nữa đi!Chơi nữa đi!” Em vui lắm, em mong nhà trường tổ chức nhiều buổi biểu diễn như thế này nữa để chúng em có cơ hội thể hiện tài năng nghệ thuật của mình.Đề bài: Kể về một ngày hội mà em biếtBài làm Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000 m, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, taylăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trốngnổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua. Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.


Page 6

những bài văn mẫudành cho học sinh lớp 6 Phần mộtvăn tự sự- Kể chuyện (tờng thuật lại truyện)- kể chuyện đời thờng- kể chuyện tởng tợngI. Đặc điểm1. Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuốicùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:- Sự việc: Các sự kiện xảy ra.- Nhân vật: Ngời làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ)- Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.- Ngời kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc ngời kể vắng mặt.II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 61. Với bài tự sự kể chuyện đời thờng- Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.- Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.- Tuỳ theo yêu cầu đối tợng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.2. Với bài tự sự kể chuyện tởng tợng- Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tởng tợng hợp lý.- Câu chuyện tởng tợng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dớicđây là một vài gợi dẫn.1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã đợc học bằng lời văn của em- Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.- Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.- Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.2. Với dạng bài: Kể về ngời - Chú ý tránh nhầm sang văn tả ngờibằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc màngời đó đã làm nh thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc,tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.3. Với bài: Kể về sự việc đời thờng- Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 1- Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện- Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.4. Cách kể một câu chuyện tởng tợng *Các dạng tự sự tởng tợng ở lớp 6:- Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.- Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.- Tởng tợng gặp gỡ những ngời thân trong giấc mơ.... *Cách làm: - Xác định đợc đối tợng cần kể là gì? (sự việc hay con ngời)- Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.- Tởng tợng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể nh thếnào?IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Trong vai Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân), hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Yêu cầu- Dạng bài: Kể chuyện tởng tợng (dựa theo truyện): đóng vai một nhân vật kể lại.* Nội dungKể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên theo lời nhân vật Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân). Kểđủ, chính xác các sự việc, chi tiết chính của câu chuyện. Có thể tởng tợng thêm chi tiết để làm nổirõ ý nghĩa đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt và ý nguyện đoàn kết...* Hình thức+ Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ thái độ, cảm xúc của ngời kể.+ Xen miêu tả, đối thoại cho lời kể sinh động.Đề 2. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học.*Yêu cầu Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. Nội dung: + Tởng tợng và kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật (trong một giấc mơ sau khi đợc học, đợcđọc hoặc nghe kể về câu chuyện có nhân vật ấy khi đi tham quan đến một nơi có khung cảnhthiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyện và nhân vật...).+ Kể lại diễn biến: Căn cứ sự việc liên quan đến nhân vật (do nhân vật tạo ra hoặc liên quanđến nhân vật). Hình thức: + Xây dựng một số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm về nhân vật, hiểu thêm ý nghĩatruyện... + Kể đan xen với tả, bộc lộ cảm xúc.Đề 3. Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng, bánh dày. 2*Yêu cầu Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện. Nội dung: Kể lại đầy đủ các sự việc chính của câu chuyện. Thể hiện niềm vui sớng, tự hàokhi thấy đợc giá trị của hạt gạo và thành quả từ bàn tay lao động của mình. Hình thức: Dùng ngôi thứ nhất để kể lại. Lời kể cần thể hiện cảm xúc, có hình ảnh.Đề 4. Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng, đóng vai một nhân vật để kể. - Nội dung: kể đầy đủ các sự việc chính của truyện (Gióng ra đời kỳ lạ, Gióng trở thành trángsĩ, Gióng giết giặc cứu nớc rồi bay về trời). - Thể hiện đợc cảm xúc của nhân vật về một số chi tiết trong truyện (vui mừng khi Gióng chàođời; tâm trạng buồn khi giặc Ân chuẩn bị xâm lợc trong khi Gióng đã ba tuổi vẫn cha nói, cha cời,đặt đâu nằm đấy; ngạc nhiên, xúc động khi Gióng cất tiếng nói đầu tiên là đòi đi giết giặc...).- Hình thức: kể ở ngôi thứ nhất, thêm đối thoại. Đề 5. Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của mình.*Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện đời thờng. - Nội dung: + Đó phải là một kỷ niệm để lại trong tâm hồn em những ấn tợng sâu sắc, khó phai mờ (có thểlà kỷ niệm với một ngời thân; kỷ niệm với bạn bè, thầy cô; kỷ niệm về một chuyến đi...).+ Kể lại diễn biến kỷ niệm ấy một cách hợp lý, các sự việc liên kết chặt chẽ. Câu chuyện để lạitrong tâm hồn em một bài học, một cảm xúc sâu lắng... - Hình thức: Dùng lời kể ngôi thứ nhất.Đề 6. Kể lại chuyện mình (hoặc một bạn) từng mắc lỗi.*Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện đời thờng Nội dung: kể về một lần em mắc lỗi (không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô...; một việc làmthiếu trung thực...) làm cha mẹ (hoặc thầy, cô...) phiền lòng, bản thân em rất ân hận. Các chi tiếttrong truyện cần hợp lý, chân thực. - Hình thức: Kể ở ngôi thứ nhất, lời kể phải thể hiện đợc thái độ, cảm xúc của bản thân. Đề 7. Hãy kể chuyện về gia đình em vào một chiều thứ bảy. *Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện đời thờng- Nội dung: Kể, tái hiện đợc không khí, quang cảnh ấm cúng, hạnh phúc... trong gia đình emvào chiều thứ bảy (ví dụ: lời hỏi han trìu mến của ông bà, cử chỉ yêu thơng của cha mẹ, sự quantâm lẫn nhau của những thành viên trong gia đình...). - Hình thức: Kể kết hợp với miêu tả (ánh mắt, nụ cời, cử chỉ âu yếm...), bộc lộ cảm xúc của em 3về quang cảnh ấy. Đề 8. Hãy tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập. *Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng, nhân vật là đồ vật. Nội dung: Tởng tợng tình huống nghe đợc cuộc trò chuyện một cách hợp lý (Ví dụ: do cẩuthả làm mất một đồ dùng học tập phải đi tìm hoặc đêm khuya nghe thấy tiếng những đồ dùngthan thở, tâm sự vì bất bình trớc tính nghịch ngợm, cẩu thả của cô, cậu chủ...). Kể diễn biến cuộctrò chuyện để toát lên khéo léo ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Khi kể diễn biến cần rõ hai sựviệc: lúc đầu các đồ dùng mới đợc mua về và sau đó các đồ dùng bị đối xử không tốt nh thế nào... Hình thức: Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, viết các đoạn, câu đối thoại một cách sinh động.Đề 9. Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi ngời nghe về sự ra đời của hai loại bánhchng, bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy. *Yêu cầu- Kiểu bài: đóng vai một nhân vật kể lại chuyện.- Nội dung: kể lại đầy đủ các sự việc, chi tiết chính của truyện: Vua cha chọn ngời nối ngôi, đ-ợc thần báo mộng, làm bánh, đợc nối ngôi, tục làm bánh ngày Tết. Các sự việc, chi tiết cần làm rõý nghĩa đề cao lao động sáng tạo, nghề nông trồng lúa.- Hình thức: Dùng ngôi kể thứ nhất. Thứ tự kể ngợc bắt đầu từ sự việc cuối. Lời kể có cảm xúc,gợi không khí thời xa, dùng từ phù hợp.Đề 10. Tởng tợng cuộc thi của các loài hoa và trong vai một loài hoa, em hẫy kể lại cuộc thi đó. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng.- Nội dung: Giới thiệu cuộc thi (tình huống mở cuộc thi hợp lý). Diễn biến cuộc thi kể lần lợtcác sự việc, mỗi sự việc kể về phần thi của một nhân vật. Qua cuộc thi cần thể hiện rõ ý nghĩa:quan niệm về vẻ đẹp toàn diện.- Hình thức: Sử dụng ngôi kể thứ nhất - nghệ thuật nhân hóa, đan xen tả vẻ đẹp riêng các loàihoa. Lời kể giàu hình ảnh và cảm xúc.Đề 11. Kể lại tâm sự của cây bàng (hoặc cây phợng) non bị lũ trẻ bẻ cành lá. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng.- Nội dung: Ghi lại những lời tâm sự của một cây bàng non (hoặc cây phợng) trong một tìnhhuống cụ thể: bị lũ trẻ bẻ gãy cành rụng lá. Nội dung lời kể cần chú ý tởng tợng những chi tiết cóý nghĩa, biểu hiện tâm trạng đau đớn, xót xa... Qua câu chuyện, ngời đọc rút ra đợc bài học nàođó về ý thức bảo vệ môi trờng.- Hình thức: Có thể dùng ngôi kể thứ nhất - nhân vật trung tâm là cây bàng non để kể. Nghệthuật nhân hóa đợc sử dụng sáng tạo, hợp lý.Đề 12. Tởng tợng và kể lại câu chuyện mời năm sau khi về thăm trờng cũ. 4*Yêu cầu- Dạng kể chuyện tởng tợng về tơng lai.- Nội dung: Tởng tợng chuyến về thăm ngôi trờng em đang học hiện tại vào 10 năm sau, thểhiện đợc tình cảm gắn bó với mái trờng, thầy cô, bạn bè. Nội dung kể cần có những sự việc, chitiết hợp lý, cảm động, bất ngờ: gặp lại thầy, cô giáo cũ, gặp lại bạn bè cùng lớp, quang cảnh trờngvới những đổi thay...- Hình thức: Dùng ngôi kể thứ nhất.Đề 13. Tởng tợng và kể lại chuyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết thúc mới. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. - Nội dung:+ Nên kể theo mạch phát triển của truyện cổ dân gian. Tuy khi kể có sự sáng tạo nhng nộidung vẫn phải bảo đảm trung thành với những ý chính của nguyên bản. + Thêm bớt một số chi tiết cho phù hợp với nội dung chuyện kể. + Bài làm phải đảm bảo màu sắc và không khí của truyện dân gian. + Phần kết truyện không theo nguyên bản, ở đây đa ra một kết cục mới, kết cục này có liênkết và bám theo mạch truyện. - Hình thức: Vừa kể vừa có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. Đề 14. Em đã đợc học rất nhiều cô giáo và có những kỷ niệm sâu sắc, hãy kể lại một trong những kỷniệm đó. *Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện về một nhân vật - Nội dung:+ Giới thiệu cô giáo từng dạy, có ấn tợng và nhiều kỷ niệm. Chú ý là cô giáo Tiểu học (vì ngờikể đang học lớp 6). + Trong số rất nhiều kỷ niệm, nên chọn kỷ niệm đáng nhớ nhất (Đó là kỷ niệm gì? Xảy ra khinào? Xảy ra nh thế nào? Vì sao lại xảy ra việc đó? Kết thúc ấy nh thế nào?+ Em suy nghĩ gì về kỷ niệm đó (việc làm đối với cô và thấy đợc những gì cô đã làm cho mình).- Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất, kể xen bộc lộ tình cảm.Đề 15. Em hãy kể về một chuyến về thăm quê nội hoặc quê ngoại. *Yêu cầu- Kiểu bài: văn kể chuyện (kết hợp miêu tả). - Nội dung: + Trình bày thời gian, không gian: quê ở đâu, đờng về thế nào, về thăm khi nào?+ Miêu tả những nét cơ bản nhất về phong cảnh làng quê (cây đa, bến nớc...). + Những kỉ niệm thân thuộc từ thuở nhỏ, những ấn tợng sâu sắc. + Xúc cảm khi về quê cũng nh khi chia tay. 5+ Tình cảm sâu nặng đối với quê hơng. - Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất, kể xen bộc lộ cảm xúc.Đề 16. Nhân dịp cùng bố mẹ đi thăm quan em đã đợc làm quen với một ngời bạn mới. Dù cuộc gặpgỡ thật ngắn ngủi nhng tình bạn ấy vẫn là một kỷ niệm khó phai. Em hãy kể lại.*Yêu cầuKể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi (trong chuyến du lịch) với một ngời bạn nhng đã để lại trong emkỷ niệm khó phai. *Nội dung:- Câu chuyện đợc kể phải sắp xếp theo một trình tự hợp lý tự nhiên. Việc làm quen diễn rathật ấn tợng, vừa bất ngờ vừa lô gích, phù hợp với hoàn cảnh, mạch truyện, tránh gợng ép. - Câu chuyện kể đòi hỏi sự sáng tạo, có kịch tính, hấp dẫn lôi cuốn có độ lắng, có d âm củatình bạn đẹp, hồn nhiên, trong sáng, nhân ái. - Miêu tả sơ qua về hình dáng, chú trọng về hoàn cảnh, tính tình... của bạn. Điều quan trọngvừa là phải thể hiện đợc tình cảm của mình đối với bạn và tình cảm của hai ngời với nhau. - Nêu bật đợc ý nghĩa nhân văn trong câu chuyện kể. *Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất.Đề 17. Kể về một thầy (cô) giáo kính yêu nhất của em.*Yêu cầuNêu đợc tình cảm với thầy (cô) giáo mà ngời viết yêu kính nhất.*Nội dung- Giới thiệu ngời thầy (cô) giáo dạy mình. - Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách,phẩm chất... của thầy (cô) giáo. - Dẫn dắt chuyện hợp lý, lô gích, phù hợp với tính cách nhân vật, cần có chi tiết bất ngờ, thú vịcó sức lôi cuốn ngời đọc. - Thầy (cô) giáo có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào?*Hình thức:Kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể thể hiện cảm xúc trân trọng, gần gũi, thân thơng đối với thầy(cô) giáo. Đề 18. Trong vai ông Lão, cá vàng hoặc mụ vợ hãy kể lại chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.*Yêu cầu- Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện.*Nội dungKể lại đầy đủ các sự việc chính của câu chuyện. Giả sử trong vai mụ vợ, cần thể hiện tâm trạng ăn năn, hối lỗi của nhân vật mụ vợ - bài họcrút ra từ thói tham lam, bội bạc.*Hình thức 6Dïng ng«i thø nhÊt kÓ l¹i. Lêi kÓ cÇn cã c¶m xóc, giµu h×nh ¶nh. 7Phần hai văn miêu tả- tả cảnh- tả ngờiI. đặc điểm của văn miêu tả1. Văn miêu tả là loại văn giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổibật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh.... làm cho đối tợng miêu tả nh hiện lên trớc mắtngời đọc, ngời nghe.2. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:- Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.- Nhận xét liên tởng hình dung về sự vật đặt tronmg tơng quan các sự vật xung quanh. - Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tởng độc đáo riêng của ngời viết hình dung, cảm nhận về sựvật, hiện tợng miêu tả.II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả, lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các emcó kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể nh sau:1. Tả cảnh* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trớc mắt ngờiđọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh. * Yêu cầu tả cảnh: - Xác định đối tợng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào? - Quan sát lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát đợc theo một thứ tự. * Bố cục bài văn tả cảnh: - Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả. - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trờnghợp sau:+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngợc lại)+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngợc lại)+ Không gian từ trên xuống dới. (hoặc ngợc lại) - Kết bài: phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó.2. Tả ngời* Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói.... của nhân vật đ-ợc miêu tả.* Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu: - Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết...) - Tả ngời trong t thế làm việc (tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ,trạng thái cảm xúc) 8 * Cách miêu tả:- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả (chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật đợc tả, tên,giới tính và ấn tợng chung về ngời đó)- Thân bài: + Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... (chú ý tả ngời trong công việc cần quansát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt...).Ví dụ: Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quaihàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùngvĩ. (Võ Quảng)+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể cảm nhận đ-ợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó.- Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả.3. Miêu tả sáng tạo* Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ sở thựctế nào đó.* Đối tợng: Ngời hay cảnh vật.* Yêu cầu khi miêu tả:- Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tởng t-ợng của em cần dựa trên những đặc điểm thờng xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tởng tợng nh: khôngkhí của cảnh, số lợng ngời với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiếtkhí hậu ra sao?....Những cơ sở đó là thực tế để tởng tợng theo ý định của mình.- Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với ngời thờngnh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong truyềnthuyết....Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét ngoại hình cho phù hợp,tạo sự hấp dẫnLu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh để bàivăn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ.III. cách làm một bài văn miêu tả1. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất. Muốnlàm văn tả cảnh, ngời viết cần phải:- Xác định đợc đối tợng miêu tả;- Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu;- Trình bày những điểm quan sát đợc theo một thứ tự.2. Bố cục của một bài văn tả cảnh thờng có ba phần:- Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả;- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;- Kết bài: Thờng phát biểu cảm tởng về cảnh vật miêu tả.3. Cần chú ý chi tiết khi miêu tả. Ví dụ: 9a) Về cảnh mùa đông, có thể nên những đặc điểm- Bầu trời âm u, nhiều mây.- Gió lạnh, có thể có ma phùn.- Cây cối rụng lá chờ cành.- Chim tróc bay đi tránh rét.- Trong nhà, ngời ta đốt lửa sởi.b) Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm- Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan...).- Vầng trán.- Tóc ôm khuôn mặt hai đợc búi lên?- Đôi mắt, miệng.- Nớc da, vẻ hiền hậu, tơi tắn... c) Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi: - Mắt đen tròn ngây thơ;- Môi đỏ nh son;- Chân tay mũm mĩm;- Miệng cời toe toét;- Nớc da trắng mịn;- Nói cha sõi...d) Tả một cụ già:-Tóc trắng da mồi;- Cặp mắt tinh anh;- Dáng vẻ chậm chạp hoặ nhanh nhẹn;- Giọng nói trầm ấm...- Cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu yếm ân cần, đôi mắtlấp lánh khích lệ...4. Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. Ví dụ:a) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:- Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vàolàm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô.- Có thể theo không gian: Bên ngoài lớp. Trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên. Các bạntrong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của bạn ngồi cạnhngời viết (hay chính bản thân ngời viết).b) Tả sân trờng giờ ra chơi:- Miêu tả theo không gian: + Từ xa tới gần. + Miêu tả theo thời gian trớc, trong và sau khi ra chơi. Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả không gian và thời gian (Cách này khó và phứctạp hơn). Trớc hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trờng giờ ra chơi để viếtthành đoạn văn. 10- Miêu tả theo thứ tự thời gian:+ Sân trờng vắng lặng trong giờ học.+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi ngời ùa ra.+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều gìđó.+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cờng nói, hò reo và một vài bạn chơi tích cực nhất. IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp.- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học.- Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s phạm của côgiáo... gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học.- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó.Đề 2. Em hãy tả dòng sông mùa lũ. *Yêu cầu Kiểu bài: văn miêu tả. Nội dung: Có thể tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể. Dòng sông trong mùa lũ nh thếnào? Nớc dâng cao ra sao, có màu gì? Tả cảnh hai bên bờ sông, cảnh những con thuyền vất vả vợtlên trên dòng nớc lũ... Hình thức: Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc.Đề 3. Hãy miêu tả lại cô giáo lúc đang say sa giảng bài. *Yêu cầu Kiểu bài: Văn tả ngời. Nội dung: Miêu tả qua dáng vóc, cách ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tínhcách, phẩm chất... của cô. - Khi tả cô giáo đang giảng bài, cần chú ý các chi tiết: giọng điệu, cử chỉ, nội dung bài đợc côthể hiện nh thế nào? Bài giảng của cô tác động nh thế nào đối với ngời nghe? Cô có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào? Hình thức: Lời văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm trân trọng gần gũi, thân thơng đối vớicô giáo. Đề 4. Hãy miêu tả ngôi nhà em ở. *Yêu cầu Kiểu bài: tả sự vật. Nội dung: tả ngôi nhà. Nhng đó không phải là ngôi nhà bình thờng mà là "ngôi nhà emđang ở", tức là giữa chủ thể và đối tợng đã xác lập đợc quan hệ đặc biệt gần gũi, do đó dễ khơi gợicảm xúc. - Hình thức: Khi tả phải kết hợp giữa tả sự vật và tả tâm trạng để làm nổi bật hình ảnh ngôi 11nhà với nghĩa "tổ ấm". Đề 5. Em hãy miêu tả quang cảnh tng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới. *Yêu cầu Kiểu bài: Tả cảnh.- Nội dung:+ Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào một ngày xuân. + Tái hiện đợc những hình ảnh đặc trng của mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, khẩu hiệu, hơngvị Tết với bánh chng, mùi hơng trầm, đào, quất...; tâm trạng, nét mặt hồ hởi, vui tơi, nhộn nhịpcủa mọi ngời. + Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy. - Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc.Đề 6. Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể phong cảnh nơi em nghỉmát hoặc cánh động hay rừng núi quê em). *Yêu cầu- Kiểu bài: văn tả cảnh.- Nội dung: tả một cảnh đẹp trong mùa hè, có thể là cảnh đẹp của quê hơng em hoặc nơi emđến tham quan, nghỉ mát nh: đêm trăng, cánh đồng, dòng sông, bãi biển, rừng núi.v.v.. lá xuống sâ Ngời viết phải chọn lọc đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh.Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc với cảnh, tình yêu với thiênnhiên đất nớc.- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinhđộng.Đề 7. Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.*Yêu cầu- Kiểu bài: văn tả cảnh.- Nội dung cụ thể: tả khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.Trong bài, ngời viết phải thể hiện đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật đợc:- Cảnh vật bao quát của khu vờn (hình khối, màu sắc).- Tả một số cây tiêu biểu, tạo nên ấn tợng riêng về khu vờn.- Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vờn đẹp hoặc thân thiết nh thế nào (nắng, gió, màusắc của cây, của lá, của hoa,).Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết đối với cảnhvật của khu vờn.- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinhđộng. 12Phần bamột số bài viết tham khảo*Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Bài viếtThuở ấy, đã lâu lắm rồi, có lẽ đến hơn 4000 năm về trớc, lúc đất nớc ta vẫn còn hoang sơ lắm.Trên đất chủ yếu là núi đồi, cỏ cây hoa lá chứ cha có con ngời đông đúc nh bây giờ. Trên trời, dớinớc, mỗi vùng đất đều do các vị thần tiên cai quản, trông nom.Là con trai của thần Long Nữ, vị thần đợc thần trời giao cho cai quản vùng sông nớc Lạc Việt,cha mẹ đặt tên cho ta là Lạc Long Quân. Đợc cha mẹ chỉ dạy đủ điều từ thủa ấu thơ, lại thêm sứclực vốn có của giống rồng, ta đã luyện đợc rất nhiều phép lạ. Thủa ấy, khi ta còn trẻ, ta thờng hayxin phép Đức Long Vơng lên trần gian thăm thú, giúp dân tiễu trừ bọn yêu tinh, dạy dân cáchtrồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Trần gian nhiều cảnh đẹp khiến ta gắn bó nh đang sống dới thủycung. Một hôm, đang thoả chí ngao du sơn thuỷ, ta say hứng quá chân lên tận vùng núi cao phơngBắc. Bỗngh ta gặp một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần. Hỏi ra mới biết nàng là Âu Cơ, con gái ThầnNông. Nghe nói vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm, cỏ lạ, nàng xin phép cha dạo bớc đến thăm. Tacùng Âu Cơ mến cảnh hợp ngời, đem lòng yêu thơng rồi thề ớc nguyện cùng chung sống trọn đời.ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Kỳ lạ thay! Đến ngày sinh nở, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng.Rồi trăm trứng nở ra trăm con đều đẹp đẽ, hồng hào chẳng cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi. Vợchồng ta hết sức vui mừng, hết lòng chăm chút cho đàn con nhỏ.Sống ở trần thế đã lâu, ta cũng thấy nóng lòng. ở thuỷ cung, cha mẹ đã già, công việc khôngbiết ai gánh vác. Trăn trở nhiều lần, ta nghĩ: "Âu Cơ vốn thuộc dòng tiên hợp với non cao, ta lạilà giống rồng quen sông nơi biển cả; tính tình, tập quán hẳn có nhiều cái khác nhau nên một cuộcbiệt ly trong nauy mai khó là tránh khỏi. Ta bèn gọi trăm con cùng Âu Cơ và nói:- Ta và vàng tuy sống cha lâu nhng nghĩa tình đến sông cạn đá mòn cũng không thay đổi. Tanghĩ, ta là giống rồng, nàng là giống tiên, vậy khó mà tính kế dài lâu đợc. Nay vì đại nghiệp và vìsự mu sinh của trăm con, ta sẽ đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên núi, chia nhau ra mà caiquản các phơng hễ có việc gì thì báo cho nhau để mà tơng trợ.Âu Cơ nghe thấy hợp tình cũng đành nghe theo, cuộc chia ly ngậm ngùi, da diết.Ta đa 50 con xuống vùng đồng thấp dạy các con nghề biển mà an c lập nghiệp. Âu Cơ đa cáccon lên núi cao, lập con trởng làm vua, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt n-ớc hiệu là Văn Lang, truyền đời nối ngôi đều lấy hiệu Hùng Vơng, không hề thay đổi.Sau đó rất lâu, ta và Âu Cơ không gặp lại nhau nhng tình nghĩa vẫn không phai. Hơn thế,nghĩa "đồng bào" trong trăm con ta cũng không thay đổi. Bởi thế cho nên đến tận ngày nay, trênđất nớc ta dẫu có tới trên 50 dân tộc, nhng đều là anh em ruột thịt một nhà.*Đề bài: Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Bài viếtCác cháu có biết ta là ai không? Ta chính là Thánh Gióng, ngời năm xa đã một mình đánhthắng lũ giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kể cho các cháu nghe về cuộc đời của ta lúc bấy giờ nhé! Các cháu ạ! Ta vốn là sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng đánh đuổi quânxâm lợc đang nhăm nhe xâm chiếm nớc ta. Muốn đợc sống cùng với nhân dân, Ngọc Hoàng ralệnh cho ta đầu thai xuống một gia đình lão nông hiếm muộn đờng con cái. Một ngày đẹp trời ta 13thấy bà lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành một vết chân to và bà lão đã tò mò ớm thử vậy làta đầu thai vào bà cụ. Khỏi phải nói hai ông bà đã vô cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau mời haitháng ta mới ra đời. Ông bà càng vui hơn khi thấy ta rất khôi ngô tuấn tú. Hai ông bà chăm sócyêu thơng ta hết lòng, ông bà ngày ngày mong ta khôn lớn nh những đứa trẻ khác ấy vậy mà mãiđến tận năm ba tuổi ta vẫn chẳng biết cời, nói cũng chẳng biết đi. Các cụ rất buồn, thấy vậy ta rấtthơng nhng vì sứ mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng. Thế rồi giặc Ân đến xâm lợc nớc ta, chúng kéo đến đông và mạnh khiến ai ai cũng lo sợ. Nhìnkhuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến lúc ta phải ra tay giúp đỡ họ. Mộthôm, đang nằm trên giờng nghe thấy sứ giả đi qua rao tìm ngời giỏi cứu nớc, thấy mẹ đang ngồibuồn rầu lo lắng, ta liền cất tiếng bảo mẹ: - Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.Nghe ta cất tiếng nói mẹ vô cùng ngạc nhiên, mừng rỡ và mẹ ta càng ngạc nhiên hơn khi ta đòigặp sứ giả vì đó không phải là chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo của mẹ ta vội trấn an mẹ:- Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!Nửa tin nửa ngờ nhng mẹ ta vẫn vội vã ra mới sứ giả vào. Sứ giả bớc vào căn nhà nhỏ tuềnhtoàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy ta lúc này vẫn chỉ là thằng bé nằm ởtrên giờng, sứ giả có vẻ không tin tởng lắm nhng khi nghe ta nói: "Ông về tâu với vua sắm cho tamột con ngựa sắt, một roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Nghe những lờinói đầy quả quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta không phải là một đứa trẻ bình thờng, sứ giả vội vãtrở về tâu với vua và vua cũng vui mừng truyền thợ giỏi ở khắp nơi đến làm gấp những thứ tacần. Ai ai cũng phấn khởi khi thấy vua đã tìm đợc ngời tài.Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy và vơn vai mấy cái đã thành ngời lớn. Ta bảo mẹ nấucho ta nồi cơm ăn cho no để chuẩn bị đi đánh giặc. Mâm cơm vừa bng lên ta ăn một loáng đã hếtnhẵn mà chẳng thấy no gì cả, mẹ lại đi nấu nồi khác cho đến khi nhà không còn gì để ăn. Ta ănvào bao nhiêu thì lớn nh thổi bấy nhiêu, đến nỗi quần áo phải thay liên tục. Mẹ ta thấy ta ăn banhiêu cũng cha no trong khi gạo thì đã hết, bà cụ liền chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con đều vuilòng giúp mẹ ta vì biết ta là ngời sẽ đi đánh giặc cứu dân làng. Mọi ngời đến nhà ta nờm nợp, ngờicó gạo góp gạo, ngời có rau, cà góp rau cà, tóm lại ai có gì góp nấy. Mọi ngời còn đến giúp mẹ tathổi cơm cho ta ăn, ta ăn bao nhiêu lại to lớn lừng lững bấy nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũngkhấp khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nớc. Một ngày, dân làng nhận đợc tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại đợc một phenkhiếp sợ, trẻ con kêu khóc, ngời lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai cũng khiếp sợ. Mọingời nhìn ta nh cầu cứu. Ta rất hiểu tâm trạng của họ và đúng lúc đó sứ giả đem những thứ ta cầnđến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vơn vai một cái đã biến thành một tráng sĩ cao lớn phi thờng, thếnên tất cả những thứ sứ giả vừa mang đến chẳng còn vừa với ta nữa. Thấy vậy, mọi ngời lại tứctốc đi tìm thợ về rèn ngựa sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và tachỉ khẽ bẻ đã gẫy, mãi sau mới có những thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã đợc chuẩn bị sẵn sàng, taliền mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhớ hôm đó bàcon ra tiễn ta rất đông mọi ngời nhìn ta đầy tin tởng, khắp nơi vang lên lời chúc chiến thắng và tacòn nhìn thấy cả những giọt nớc mắt tự hào, yêu thơng của cha mẹ ta. Từ biệt bà con xóm giềng,cha mẹ những ngời đã yêu thơng, nuôi nấng, ta thầm hứa sẽ chiến đấu hết lòng để không phụcông của bà con dân làng, cha mẹ.Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu phun lửarừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và tan xác dới roi sắt của ta và ngọn lửacủa con chiến mã. Cả bãi chiến trờng đầy thây quân giặc. Đúng lúc thế trận đang lên nh vũ bãothì cây roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy những khóm tre quanh mình quật liên tiếp vàolũ giặc. Lũ giặc lại đợc một phen khiếp sợ, rơi vào thế hỗn loạn và chẳng mấy chốc bỏ chạy tan táckhắp nơi. Những tên may mắn sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở về 14nớc. Làng quê sạch bóng quân thù. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung sớng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng giao cho ta đãhoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ già ta cũng muốn về thăm nhng lời Ngọc Hoàng dặn dò khihoàn thành sứ mệnh phải trở về trời khiến ta chẳng dám trái lệnh. Nhìn đất nớc, dân làng một lầncuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, rồi cả ngời và ngựa lẳng lặng bay về trời. Tara đi nhng trong lòng đầy tiếc nuối vì không đợc sống cùng những ngời dân hiền lành tốt bụng.Dẫu vậy, ta cũng hài lòng vì từ đây ai ai cũng đợc sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.Sau đó, vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vơng. Ta cảm thấy rất vui khi đợc nhận danhhiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho mọi ngời. Đó chính là điều quý giá nhấtđối với ta, nó còn quý hơn cả ngọc ngà châu báu mà nhà vua hứa ban tặng cho ta sau khi đánhthắng quân giặc.Đề bài: Trong vai Âu Cơ, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Bài viếtNhanh quá các cháu ạ! Chỉ một thoáng thôi mà đã 4000 năm rồi. Ngày ấy, nhà ta ở vùng núicao quanh năm có hoa thơm, suối chảy róc rách, cha mẹ sinh ra ta và đặt tên là Âu Cơ. Khi tavừa mời sáu tuổi đẹp nh trăng rằm, ta rất thích cùng các bạn rong ruổi trên những vùng núi caotìm hoa thơm, cỏ lạ.Ngày ngày, ta dạo chơi trong những cánh rừng xinh đẹp, cho đến một hôm mải mê đi tìmnhững bông hoa đẹp ta đã lạc mất lối về. Giữa lúc đang băn khoăn, lo lắng thì ta bắt gặp mộtchàng trai cao to, tuấn tú. Chàng tới hỏi han về tình cảnh và vui vẻ đa ta ra khỏi cánh rừng đó. Sau nhiều lần gặp gỡ, ta biết đợc chàng là Lạc Long Quân, mình rồng, thờng ở dới nớc, thỉnhthoảng mới lên sống ở cạn, chàng rất khoẻ mạnh và thờng giúp đỡ dân làng diệt trừ yêu tinh, dạydân cách trồng trọt.Cảm phục trớc con ngời tài đức ấy, chẳng bao lâu sau, ta và Lạc Long Quân đã nên vợ nênchồng. Cuộc sống của ta và chàng vô cùng hạnh phúc, ngày ngày ta cùng chàng dạo chơi khắpnơi, lúc trên rừng lúc xuống biển.Một thời gian sau, ta có mang cả hai gia đình vô cùng mừng rỡ mong đợi đứa cháu đầu tiên rađời. Còn Lạc long Quân chàng cũng vô cùng hạnh phúc chờ đợi đến ngày ta sinh nở. Vào mộtbuổi sáng đẹp trời ta trở dạ. Tất cả mọi ngời hồi hộp, khấp khởi mong đợi. Thế nhng thật lạ thay,ta lại sinh ra một cái bọc trăm trứng. Một thời gian sau, bọc nở ra một trăm ngời con trai. Chúnglớn nhanh nh thổi, đứa nào cũng đẹp đẽ, khôi ngô khác thờng. Hàng ngày, vợ chồng con cái ta dắt nhau lên rừng ngắm hoa, tìm cỏ và có lẽ cuộc sống sẽ mãinh vậy nếu nh ta không nhìn thấy nét mặt phảng phất buồn của Lạc Long Quân. Thỉnh thoảng talại thấy chàng đứng trên ngọn núi cao mắt dõi ra phía biển khơi, nơi có gia đình chàng đangmong đợi. Thế rồi một hôm Lạc Long Quân quyết định trở về gia đình của mình, để lại ta vò võmột mình với bầy con nhỏ. Chàng đi rồi ta ngày đêm mong đợi. Và lũ trẻ cũng không ngớt lời hỏita: - Cha đâu hả mẹ? Bao giờ cha trở về chúng con?Ta chẳng biết trả lời chúng ra sao vì chàng đi mà không hẹn ngày trở về. Hàng ngày mẹ con tadắt nhau ra bờ biển ngóng về phía biển khơi mong mỏi bóng chàng trở về nhng càng trông chờcàng chẳng thấy. Cho đến một ngày ta quyết định gọi chàng trở về và than thở:- Chàng định bỏ thiếp và các con mà đi thật sao? Chàng có biết mẹ con thiếp ngày đêm mongđợi chàng?Nghe ta hỏi nh vậy Lạc Long Quân cũng rất buồn rầu và nói: 15- Ta vốn nòi rồng ở miền nớc thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, ngời ở nớc,tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài đợc. Nay ta đa năm mơicon xuống biển, nàng đa năm mơi con lên núi, chia nhau cai quản các phơng. Nghe chồng nói vậy ta giật mình phản đối:- Không! Thiếp không muốn gia đình ta mỗi ngời một ngả. Thiếp không muốn xa các con, xachàng.Lạc Long Quân lại nói:- Chúng ta đã từng sống hạnh phúc yêu thơng, gắn bó với nhau, bởi thế ta tin rằng khoảngcách chẳng thể nào chia lìa đợc chúng ta, và sau này có khó khăn hoạn nạn cùng nhau chia sẻgiúp đỡ là đợc rồi.Nghe lời khuyên giải của Lạc Long Quân ta thấy cũng có lí nên đành nghe theo. Ngày chiatay, nhìn chàng và năm mơi đứa con xa dần lòng ta buồn vô hạn, vậy là từ nay ta phải xa chúngthật rồi, biết bao giờ mới gặp lại nhau đây. Ngời con trai cả của ta đợc tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu, đặttên nớc là Văn Lang. Còn lại, ta chia cho mỗi con một vùng đất để tự lập ra châu huyện, lập nêncác dân tộc: Tày, Nùng, H'Mông, Thái, Mèo, Dao,... với những phong tục tập quán riêng, vô cùngphong phú.Thế là từ bấy giờ, vợ chồng con cái chúng ta xa nhau nhng ta và Lạc Long Quân vẫn khôngquên tình cũ, nhất là các con của ta, dù không ở gần nhau nhng vẫn gắn bó keo sơn. Mỗi khi gặpkhó khăn hoạn nạn chúng lại đoàn kết giúp đỡ nhau vợt qua.Các cháu biết không, chúng ta đều là anh em một nhà, có chung nguồn gốc con lạc cháu hồng,bởi vậy các cháu cần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, các cháu nhé!*Đề bài: Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng, bánh giầy.*Bài viếtBuổi tối hôm ấy, trăng sáng vằng vặc in rõ từng cành n gạch. Tôi ngồi lặng yên nghe mẹ đọctruyện Bánh chng, bánh dày. Giọng của mẹ thật ngọt ngào, ấm áp. Hình ảnh chàng Lang Liêuhiền lành chân chất cứ hiện lên rõ nét trong trí tởng tởng của tôi. Trăng sáng quá! Gió lại hiu hiuthổi, tôi cảm thấy lòng mình thật nhẹ nhàng trong trẻo, bớc chân tôi nhẹ tênh theo câu chuyện vềchiếc bánh mẹ vừa kể.Bớc chân tôi lang thang trên những cánh đồng ngạt ngào hơng lúa, xa xa những triền khoailang xanh rờn, bỗng tôi thấy một anh nông dân đang cặm cụi nhặt từng ngọn cỏ trên ruộng lúa.Nhìn gơng mặt anh có nét gì đó quen quen, tôi bớc lại gần hơn:- A! Chào anh Lang Liêu! Sao anh lại ở đây? Tôi reo lên thích thú khi nhận ra đó chính làLang Liêu, chàng trai hiền lành trong câu chuyện Bánh chng, bánh dày.Nghe thấy giọng nói lảnh lót của tôi anh nông dân ngừng tay làm, nhìn tôi mỉm cời, nói:- Chào em gái! Lẽ ra anh phải hỏi em điều đó chứ!Tôi chợt hiểu và giới thiệu:- Em quên mất, em là Lan, năm nay em học lớp 6, ngày mai lớp em có tiết văn học về Bánh ch-ng, bánh dày thế mà hôm nay em lại đợc gặp anh, thật là vui quá! Nghe nhắc đến chuyện bánh chng, bánh dầy anh nông dân có vẻ trầm ngâm, tôi thì vô cùngsung sớng vì đây là một cơ hội hiếm có để đợc nghe chính chàng Lang Liêu kể cho nghe về cuộcđời của mình. Đoán đợc suy nghĩ của tôi anh mỉm cời và nói:- Em có muốn anh kể cho em nghe về cuộc thi tài kén vua của phụ vơng anh không? 16Tôi thích thú: - Có ạ! Anh hãy kể cho em nghe đi. Lang Liêu đa đôi mắt nhìn ra xa, anh bắt đầu kể, giọng nh trầm xuống.- Ta sinh ra trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, mẹ ta chẳng đợc vua yêu chiều nh những vơngphi khác nên khi sinh ra chỉ có mẹ con quấn quýt bên nhau, chẳng bao lâu bà mất sớm, để lại tamột mình côi cút. Thế là cũng từ đó ta chăm chỉ với ruộng đồng, khoai lúa. Cuộc sống cứ ngàytháng thoi đa, chẳng mấy chốc ta đã thành chàng trai trởng thành, mạnh khoẻ. Ngày ngày, ta vuivới công việc đồng áng của mình, chẳng dám màng đến công danh, bổng lộc của triều đình. Mộthôm, đang lúi húi vun mấy khóm khoai trớc nhà bỗng ta nhận đợc lệnh vua vời vào trầu.- Thế anh có lo lắng không? Tôi sốt sắng hỏi.Lang Liêu chậm giãi trả lời:- Ta cũng cảm thấy hơi lo lắng vì lâu rồi không vào triều, biết đâu phụ vơng giận hoặc đauyếu. Bởi vậy, sau khi nhận đợc lệnh, ta vội vã thay quần áo vào chầu phụ vơng. Trên đờng đếnđấy, ta đã nghe nói vua cha nay cảm thấy già yếu nên muốn tìm một ngời nối ngôi, chỉ cần ngời đócó tài chứ không nhất thiết là con trởng hay con thứ. Khi ta đến nơi, tất cả mọi ngời đã đến đôngđủ và tất nhiên có cả các anh của ta. Trên ngai vàng, vua cha đã có vẻ già yếu hơn trớc nhiều. Sau khi tuyên bố lí do của buổi triệutập, Ngài nói: - Tới ngày lễ tiên Vơng, ai làm vừa lòng ta thì ta sẽ truyền cho ngời ấy ngôi báu để tiếp tục trịvì đất nớc.Nghe đến đây tôi lại buột miệng hỏi:- Chắc anh lo lắng lắm khi nhận đợc tin này bởi anh rất nghèo, đâu có những thứ quý giádâng lên vua cha.Lang Liêu nhìn tôi gật đầu, chàng tiếp:- Sau khi nghe lời vua cha phán truyền, các anh của ta có vẻ rất vui mừng vì trong tay họ cóbiết bao ngọc ngà châu báu, họ muốn gì mà chẳng có, còn ta nhìn khắp nhà chỉ thấy toàn lúa, sắn,khoai, không có thứ gì là giá trị cả, biết lấy gì để dâng lên Tiên Vơng. Thực ra ta cũng không có ýtranh giành ngôi báu nhng ta cũng muốn làm đẹp lòng phụ vơng.Suốt mấy ngày sau đó, ta mất ăn mất ngủ vì nghĩ đến món quà sẽ dâng lên phụ vơng. Lòng tangổn ngang trăm mối, nếu đi mua đồ quý nh các anh của ta thì ta không có tiền còn nếu dâng lênchỉ khoai và sắn thì chắc chắn phụ vơng sẽ buồn lòng vì những thứ tầm thờng đó. Một đêm, saumột hồi trằn trọc suy nghĩ ta liền ngủ thiếp, trong giấc ngủ, ta thấy một vị thần hiện lên máchrằng: hãy lấy chính những sản phẩm mà mình làm ra để dâng lên Tiên Vơng. Ta sung sớng vàchợt tỉnh giấc. Ngay sáng hôm đó, ta bắt tay vào làm bánh nh lời thần báo mộng. Ta tìm một thứ gạo nếpngon nhất đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong xanh gói thành hìnhvuông, nấu một ngày một đêm cho thật nhừ. Và loại bánh thứ hai ta nghĩ cần phải thay đổi nên tađem gạo đồ lên, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Bánh hình vuông biểu tợng cho trời, bánh hìnhvuông biểu tợng cho đất.Đến ngày lễ Tiên Vơng, ta đem hai loại bánh đó vào cung. Nhìn chồng bánh bằng lúa gạo củata, không ít ngời xem thờng bởi nó vô cùng bình thờng so với những món sơn hào hải vị, nem côngchả phợng của các lang. Ta cũng chẳng hi vọng điều gì cả mà chỉ mong đẹp lòng tổ tiên bằngchính tấm lòng thành của mình.Tất cả các lễ vật đợc bày ra trớc mặt đức vua, ai ai cũng hồi hộp hi vọng vua cha chọn lễ vậtcủa mình. Đức vua đi đi lại lại trớc món lễ vật của các lang. Gơng mặt đăm chiêu có lẽ ngời đang 17băn khoăn giữa các món mà các lang dâng lên. Vua cha nhìn mọi thứ với thái độ điềm tĩnh, ngờixem xét từng món ăn, nhấp nháp sơ qua, gơng mặt vẫn không biểu thị một thái độ gì, có lẽ ngờivẫn cha ng ý một món ăn nào cả. Các anh của ta, nhiều ngời đã tỏ ra thất vọng khi thấy vua cha l-ớt qua món ăn của mình rất nhanh. Hai loại bánh của ta đợc đặt ở sau cùng, khi đứng bên mâmbánh của ta, ngời dừng hẳn bớc chân, đôi mắt chăm chú nhìn, có lẽ ngời thấy ngạc nhiên vì thựcra mâm bánh của ta trông khác hẳn các món sơn hào hải vị khác. Sau khi nhìn ngắm, ngời liềncầm từng chiếc bánh lên tỏ vẻ thích thú, bỗng ngời cất tiếng hỏi:- Chiếc bánh này làm bằng gì hả Lang Liêu?Ta bẩm: - Tha phụ vơng! Hai loại bánh này đợc làm bằng gạo, đây là những sản phẩm do chính bàntay con làm nên.ánh mắt cha nhìn ta trìu mến, điều mà lâu nay ta ít thấy. Và sau khi nghe ta giới thiệu cáchlàm cũng nh ý nghĩa của từng loại bánh, vua cha vô cùng kinh ngạc. Đức vua liền cắt ra cho tất cảmọi ngời cùng ăn, ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha nói:- Trong tất cả các món lễ vật dâng lên Tiên Vơng hôm nay, ta ng ý nhất là món bánh của LangLiêu, nó vừa mang ý nghĩa là biểu tợng của đất trời, của sự no đủ, đoàn kết vừa thể hiện đợc tấmlòng hiếu thảo của một ngời con có hiếu. Do vậy, ta quyết định chọn Lang Liêu là ngời thừa kếngôi vị.Tôi thích thú nghe câu chuyện Lang Liêu vừa kể và cảm thấy vô cùng khâm phục, kính trọnganh. Nhng tôi ngạc nhiên vì thấy vua Lang Liêu chẳng khác gì anh nông dân cả. Đọc đợc suy nghĩcủa tôi Lang Liêu cời lớn và nói:- Hôm nay ta vi hành về nơi thôn quê để dạy dân cách cấy cày, chăm sóc lúa, khoai.Nói xong Lang Liêu liền tạm biệt tôi để đi ra phía ngoài xa kia, ở đó bà con nông dân đang đợianh. Vừa nói anh vừa bớc đi rất nhanh, tôi liền gọi với theo:- Anh Lang Liêu! Anh Lang Liêu! Cho em đi cùng với!Vừa lúc đó tôi tỉnh giấc thấy mẹ đang ngồi bên cạnh, mẹ hỏi: th- Con vừa ngủ mơ đúng không? Mẹ thấy con ú ớ gọi ai đó.Tôi dụi mắt tỉnh giấc, hoá ra tất cả chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thật đẹp. Thấy tôi vẫnngồi mủm mỉm cời, mẹ liền bảo:- Con dậy vào nhà ngủ đi để mai còn kịp đi học.Vậy là giờ đây tôi hiểu vì sao cứ đến tết mẹ tôi lại gói bánh chng. Chiếc bánh chng thật có ýnghĩa.*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật cổ tích mà em đã học.Bài viếtNăm nay tôi, đợc lên lớp 6 bố mẹ giao hẹn nếu năm nay tôi đợc học sinh giỏi bố mẹ sẽ cho rabiển chơi một tuần. Tôi nhủ thầm sẽ cố gắng học thật tốt để có đợc chuyến đi chơi đầy hấp dẫnđó. Qua một năm phấn đấu, cuối năm học tôi đợc công nhận là học sinh giỏi, không những vậymà còn đứng đầu lớp về thành tích học tập. Bố mẹ tôi vô cùng phấn khởi khi thấy tôi học hànhgiỏi giang và đúng nh lời hẹn, đầu tháng 7 bố đa cả nhà đi biển.Chiếc xe bon bon đa gia đình tôi ra thành phố biển, trớc mắt tôi biển hiện ra xanh thẳm, bìnhyên, từng con sóng bạc đầu nối đuôi nhau đùa rỡn với bờ cát dài phẳng lặng. 18Sau một hồi dập dềnh cùng sóng biển, cả nhà tôi cắm trại trên một hòn đảo nhỏ. Giữa bốnbiển mênh mông, đa mắt nhìn ra xa tôi thấy cảnh vật thật nên thơ, hiền hoà, chợt tôi liên tởng đếnhình ảnh cô út trong truyện cổ tích Sọ Dừa khi bị dạt vào đảo hoang, vừa nghĩ đến cô út tôi đãthấy trớc mắt có một túp lều nhỏ, xem ra rất sơ sài nh mới vừa dựng tạm, và phía ngoài cửa cómột cô gái xinh đẹp, dịu dàng đang ngóng về phía xa xa.- Chào cháu bé! Cháu đi đâu vậy?- Cháu đi dạo và ngắm biển cô ạ.- Chắc cô cũng đi du lịch nh gia đình cháu?- Không cô bị lạc vào nơi này đã mấy tuần rồi!- Cháu thấy cô rất quen, dờng nh cháu đã gặp cô ở đâu rồi.- Thế cháu học lớp mấy rồi?- Dạ. Cháu học lớp 6 rồi cô ạ. Mà cô biết không cháu đợc đọc rất nhiều chuyện cổ tích. - Thế cháu có thích truyện Sọ Dừa không?- Cháu thích lắm cô ạ. Và trong các nhân vật đó cháu ích nhất cô út vừa hiền lành vừa tốtbụng. Mà cháu thấy cô giống cô út lắm hay chính cô là- Đúng rồi cháu ạ. Cô đang ở đây chờ thuyền trạng đi sứ về cứu cô.Ôi thích thật, tôi không thể ngờ lại đợc gặp cô út ở đây, lại đúng lúc cô đang phải sống cô đơnngoài đảo vắng. Cô út quả thật đáng thơng. - Cô ơi! những ngày ở đây cô có buồn không?Cô út nhìn tôi và nói:- Buồn và nhớ nhà lắm cháu à! Suốt ngày cô cứ thui thủi một mình hết trong lều lại ra bờ biểnngóng thuyền trạng đi qua. May có hai chú gà làm bạn cũng đỡ đi phần nào.- Thế cô ăn bằng gì ạ?- Dạo đầu cô xẻ thịt con cá kình nớng ăn, bây giờ cô bắt cá tơi ở biển làm thức ăn cho quangày.- Cô ơi! Cô có giận hai ngời chị của mình không?- Cô cũng giận họ nhng dẫu sao họ cũng là những ngời ruột thịt của cô. Cô tin rằng sau này họsẽ hối hận về việc làm sai trái này. Và chị em cô sẽ hoà thuận, yêu thơng nhau nh xa.- Cô cho cháu hỏi điều này nhé. Sao cô lại đồng ý lấy chàng Sọ Dừa vừa xấu vừa nghèo? - Bởi cô biết Sọ Dừa là một ngời tốt và hơn nữa cô tin rằng những ngời tốt sẽ luôn gặp đợcnhiều may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống.- Vậy cháu chúc vợ chồng cô mau chóng đoàn tụ và hạnh phúc.Tôi vừa dứt lời bỗng thấy ai đó khẽ lay lay vào ngời, hoá ra là mẹ tôi:- Mẹ ơi con vừa mơ một giấc mơ tuyệt đẹp! Mẹ mắng yêu tôi: vừa ngồi nghỉ một lát đã ngủ tít rồi. Tôi mỉm cời sung sớng và kể lại cho mẹnghe giấc mơ vừa rồi. Nghe xong mẹ nói:- ở hiền rồi sẽ gặp lành con ạ. Bây giờ mẹ con ta đi kẻo bố đợi.Trên đờng về trong đầu tôi còn vơng vấn mãi hình ảnh cô út hiền lành, dễ thơng. Ngoài kiabiển nh đẹp và nên thơ hơn. 19*Đề bài: Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Bài viếtTa là mẹ của Thánh Gióng, năm nay đã già rồi, ấy vậy mà trong lòng vẫn không nguôi nhớ vềđứa con trai yêu quý của ta. Chuyện về đứa con trai này mãi là kỉ niệm trong lòng ta. Thuở ấy, cách đây cũng ngót mấy chục năm trời, vợ chồng ta sống ở một vùng quê yên bình,cánh đồng xanh rì thẳng cánh cò bay, lợn gà đầy chuồng, nói chung cuộc sống thì đầy đủ và noấm, hơn thế những ngời bà con xóm giềng cũng vô cùng tốt bụng. Hai vợ chồng ta ngày đêm mongmỏi có mụn con vui vầy tuổi già. Ngày ngày, ta ra đồng chăm sóc ruộng lúa, vờn khoai cho đỡ buồn. Một hôm ra đồng, ta nhìnthấy một vết chân rất to, to gấp mấy lần ngời thờng, lúc đầu ta còn lo lo nhng chợt nhớ xóm làngta từ xa đến nay vốn rất thanh bình thì có điều gì khiến ta phải lo lắng đâu chứ. Trí tò mò nổi lên,ta liền đặt ngay bàn chân của mình lên để ớm thử. Sau đó mải miết với công việc của mình. Vềnhà ta cũng quên khuấy đi sự việc đó. Cho đến một thời gian sau, chợt một hôm ta thấy ngờikhang khác và ta biết mình đã có mang. Ta sung sớng báo tin cho ông lão, ông lão cũng vô cùngmừng rỡ. Hai vợ chồng ta nâng niu chăm sóc đứa trẻ trong bụng cầu mong cháu khoẻ mạnh, lànhlặn nh bao đứa trẻ khác. Tháng thứ 9 trôi qua vẫn cha thấy cháu chào đời vợ chồng ta vô cùng lolắng, nhng rồi cứ chờ đợi và cho đến tháng mời hai thì Gióng ra đời. Vợ chồng ta vui mừng khônxiết. Gióng ra đời khoẻ mạnh, tuấn tú lạ thờng, hai vợ chồng đặt biết bao hi vọng vào nó. ấy vậymà đến năm lên ba tuổi Gióng vẫn chẳng biết nói, biết cời, biết đi, cứ đặt đâu là ngồi đó, trong khibằng tuổi đó lũ trẻ hàng xóm đã biết chạy nhảy khắp nơi. Hai vợ chồng ta rất buồn, ngày đêm cầukhấn trời phật cho đứa con độc nhất của ta mau chóng đợc nh những đứa trẻ khác. Thế rồi bỗng đâu quân giặc kéo sang xâm lợc nớc ta, chúng kéo đến đông nghìn nghịt, cuộcsống đang yên bình bỗng bị khuấy động, nhà nhà lo sợ, ngời ngời lo sợ, mọi ngời chuẩn bị đồ khôđể chạy giặc. Trong tình cảnh đó nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm ngời tài đi đánh giặc cứu nớc. Sứ giả về tận đến làng ta rao gọi ngời tài. Ta nhớ hôm đó, hai vợ chồng đang ngồi bàn tínhxem nếu đi chạy giặc sẽ phải mang theo thứ gì thì Gióng đang nằm trên giờng bỗng cất tiếng nóirất mạch lạc:- Mẹ ơi! Ra mời sứ giả vào đây, con có chuyện muốn nói.Hai vợ chồng giật mình ngơ ngác, rồi chợt sung sớng reo lên:- Con đã nói đợc rồi Gióng, cha mẹ mừng lắm, nhng con còn bé thế này thì làm đợc gì mà mờisứ giả, không khéo mang tội khi quân.Nói vậy nhng thấy ánh mắt cơng quyết của Gióng, ta vẫn chạy ra mời sứ giả vào trong bụngvừa mừng lại vừa lo.Sứ giả bớc vào căn nhà đơn sơ của ta đa mắt nhìn xung quanh có ý muốn biết mặt ngời tài nh-ng nhìn mãi mà chỉ thấy cậu bé ba tuổi đang nằm trên giờng, sứ giả có vẻ nghi ngờ nhng vừa lúcđó Gióng lên tiếng, giọng đầy quả quyết:- Ông hãy về bẩm báo với đức vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áogiáp sắt, ta sẽ ra tay tiêu diệt lũ giặc này. Mang đến đây càng nhanh càng tốt.Sứ giả vẫn tỏ ý nghi ngờ, thằng bé nhà ta bỗng vùng đứng dậy, khuôn mặt đầy nghiêm nghị:- Ông hãy tin ở ta, ta không phải là một đứa trẻ bình thờng.Nghe Gióng nói vậy, sứ giả lập tức đi ngay. Lúc này, Gióng quay sang bảo ta:- Mẹ xuống nấu cho con một nồi cơm to để con ăn còn chuẩn bị đi đánh giặc.Đến lúc này, ta chợt hiểu dờng nh Gióng không phải là một ngời bình thờng, có lẽ nó là conNgọc Hoàng xuống cứu giúp dân làng. Nghĩ vậy, ta vội vàng xuống bếp nấu một nồi cơm to, bnglên cho Gióng ăn, kì lạ thay Gióng ăn chỉ một loáng đã hết bay nồi cơm và mỗi lúc ta thấy Gióng 20lớn lên một ít. Chỉ trong vài ngày Gióng lớn gấp 10 lần hôm trớc, quần áo may chẳng kịp bởi chỉmột loáng đã chật không mặc nổi.Chỉ trong một thời gian ngắn bao nhiêu lơng thực ta dự trữ đã hết veo, bà con láng giềng biếttin Gióng nhận lời đi đánh giặc nên vui vẻ mang gạo, cà sang nhà và giúp ta thổi cơm cho Gióngăn. Gióng ăn không biết no, ngời to lớn nh một tráng sĩ. Một hôm cả nớc nhận đợc tin quân giặc đã đến núi Trâu, tình hình đất nớc rất nguy kịch. Tấtcả mọi ngời từ già đến trẻ ai ai cũng hoảng hốt, lo sợ. Đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ Gióngyêu cầu đến nhng khổ một nỗi lúc này Gióng đã to lớn gấp mời lần hôm sứ giả gặp nên chẳng thứgì còn vừa với nó cả. Những thứ đó chỉ nh thứ đồ chơi đối với nó. Sau mấy lần làm đi làm lạiGióng mới chọn cho mình thứ phù hợp còn những cái khác Gióng khẽ bẻ đã vỡ vụn, và áo giáp sắtmặc vào khẽ cựa đã bung.Sau khi đã mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, lúc này Gióng thật oai phong lẫmliệt, nó chẳng còn giống đứa trẻ lên ba nh trớc. Nó chắp tay từ biệt hai vợ chồng ta:- Vì đất nớc con ra đi đánh giặc và không biết đến khi nào trở lại. Cha mẹ ở quê nhà cố gắnggiữ gìn sức khoẻ.Quay sang bà con láng giềng, lúc này cũng đến rất đông để chia tay, nó cũng chắp từ biệt mọingời và nó còn nói:- Nếu cháu không trở về nhờ bà con láng giềng chăm sóc cha mẹ cháu lúc tuổi già sức yếu.Chúc cha mẹ và bà con mạnh khoẻ bình yên!Nghe nó nói vậy, ta không cầm đợc nớc mắt nhng cũng vô cùng tự hào vì con ta đang làm mộtviệc vô cùng lớn lao.Chào mọi ngời xong nó thúc ngựa phi thẳng ra ngoài trận đánh. Ngựa đi đâu phun lửa đỏ rựcra đến đó. Nó đón đầu lũ giặc đánh cho chúng tơi bời, và chỉ trong chốc lát quân giặc đã bị tiêudiệt gần hết. Đúng lúc đó chiếc roi sắt trong tay nó gẫy làm đôi, lũ giặc hí hửng định xông lên nh-ng Gióng đã nhanh tay nhổ khóm tre bên cạnh. Quật túi bụi vào lũ giặc, lũ giặc không kịp chốngtrả. Một thời gian sau quân giặc đã bị Gióng tiêu diệt chẳng còn một bóng nào nữa.Ta nghe tin Gióng đã tiêu diệt đợc quân giặc trong lòng xiết bao vui mừng, và mong nó trởvề nhng chờ mãi không thấy con đâu, đến sau này ta mới biết nó chính là con trai Ngọc Hoàngxuống giúp dân làng nay hoàn thành nhiệm vụ đã bay về trời. Thấm thoát đã bao năm trôi qua nhng trong lòng ta vẫn không nguôi nhớ về đứa con ấy, dẫuvậy ta rất vui vì con trai ta đã trở thành vị anh hùng dân tộc đợc mọi ngời ghi nhớ.*Đề bài: Trong vai con cá vàng, hãy kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.*Bài viếtTôi là chú cá vàng kẻ đã giúp lão đánh cá tội nghiệp mấy lần thoát khỏi bàn tay cay nghiệtcủa bà vợ. Chắc các bạn muốn tôi kể cho nghe về câu chuyện đó một cách cụ thể hơn.Chuyện là thế này, hôm đó là một ngày đẹp trời tôi tung tăng cùng các bạn bơi lội ở một vùngbiển nớc xanh biếc. Do mải chơi nên tôi bị lạc mất đàn, giữa lúc đó tôi chợt nhận ra mình đã bịmắc vào lới của ng dân. Tôi kêu gào thảm thiết vì biết rằng thế là đời tôi đã hết, từ nay tôi chẳngcòn đợc cùng các bạn tung tăng giữa đại dơng mênh mông.Đúng lúc tuyệt vọng nhất tôi chợt nhận ra mình còn có một vài phép lạ mà có thể dùng nó đểtrao đổi mạng sống. Nghĩ vậy nên vừa thấy lão tôi đã van xin:- Xin lão hãy mủi lòng mà tha cho tôi! Lão cần gì tôi sẽ cho. Nhng rất may hôm đó tôi gặp đợc lão đánh cá tốt bụng, thấy bộ mặt thảm thơng của tôi lãođã mủi lòng tha cho tôi, lão nói: 21- Thôi ngơi hãy trở về ngôi nhà cùng các bạn mà tung tăng vui đùa, ta không cần bất cứ thứ gìcả.Nói xong lão nhấc tôi ra khỏi lới đem tôi thả xuống dòng nớc xanh mát. Tôi sung sớng chào lãovà bơi đi tìm các bạn. Chắc các bạn của tôi sẽ rất ngạc nhiên khi thấy tôi trở về biển xanh mộtcách an toàn nh vậy.Thế nhng đợc một lúc, khi ta đang mải mê vui chơi cùng chúng bạn, bỗng ta nghe thấy tiếngai nh tiếng ông lão đánh cá gọi:- Cá vàng ơi! lên giúp ta với!Nghe tiếng ông lão gọi, ta vội vàng nổi lên mặt biển, ta thấy ông lão đã đang đợi ta, khuôn mặtđau khổ, lão nói:- Chú hãy giúp ta với, mụ vợ ta càu nhàu mãi bên tai làm tôi không chịu đợc, mụ muốn tôi xinmột cái máng lợn mới vì chiếc máng cũ đã bị sứt rồi.Tôi trả lời:- Lão đừng lo. Lão cứ về nhà đi. Tôi sẽ biếu lão một cái máng mới.Xong việc tôi lại quay về biển khơi, trong lòng chắc mẩm lão đánh cá đã đợc yên vì mụ vợ đãcó chiếc máng mới.Xong cũng chỉ đợc vài hôm tôi lại nghe thấy tiếng lão gọi. Tôi lại bơi lên gặp lão. Vừa nhìnthấy tôi lão đã khẩn khoản:- Cá vàng ơi giúp ta với. Mụ vợ ta lại đòi một toà nhà đẹp.- Lão ơi tôi sẽ giúp lão, lão cứ trở về nhà đi.Tôi cảm thấy thơng lão vì lão là một ngời thật hiền từ mà lại có một bà vợ tham lam.Tôi nghĩ rằng có lẽ từ bây giờ mụ vợ sẽ không còn đòi hỏi gì nữa khi đã có một toà nhà đẹp.Nhng chỉ đợc một thời gian ngắn lão đánh cá lại gọi tôi lên, lần này lão nói:- Mụ vợ của ta thật tham lam nó chẳng để tôi yên. Nó muốn đợc làm nhất phẩm phu nhân, nókhông muốn làm mụ già nông dân nữa.Nghĩ đến công lão tha mạng và sự tốt bụng của lão tôi lại bằng lòng giúp lão. Thế nhà mụ vợlão đã có nhà cao cửa rộng, lại còn là nhất phẩm phu nhân. Tôi yên tâm từ nay lão đánh cá sẽ đợcsống yên thân.ấy vậy mà chẳng bao lâu sau, hôm đó biển sóng gầm gào, mịt mù, tôi lại nghe thấy tiếng lãogọi tha thiết:- Cá vàng ơi! Giúp lão với. Con mụ vợ vẫn chẳng để cho lão yên. Tôi vội vàng trở lên chào lão.- Ông lão ơi! Ông lão cần gì thế!- Mụ vợ tôi lại chẳng để cho tôi đợc yên, mụ muốn đợc làm nữ hoàng.Nhìn bộ dạng đáng thơng của lão tôi lại bằng lòng giúp lão:- Lão cứ yên tâm về đi rồi mụ vợ của lão sẽ đợc làm nữ hoàng.Tôi lại yên tâm trở về biển xanh. Rồi một hôm sóng biển nổi lên mịt mù, gầm réo ầm ào. Tôinghe thấy tiếng lão đánh cá gọi. Tôi vội trở lên gặp lão:- Có việc gì thế lão? Lão cần gì à?- Khổ lắm cá vàng ơi, mụ vợ của ta lại không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn đợc làmLong Vơng ngự trên biển để cá vàng hầu hạ.Nghe xong yêu cầu của mụ vợ tôi giật mình tức giận, mụ ta thật quá đáng, mụ muốn tôi trở 22thành kẻ hầu ngời hạ cho mụ ? Tôi không thể đáp ứng đợc yêu cầu này của mụ đợc. Bực mình tôilao ngay vào biển khơi không kịp cả chào lão. Tôi định bụng sẽ trừng trị cho mụ một trận nhngnghĩ đến lão già tốt bụng, tội nghiệp, tôi lại hoá phép cho họ căn nhà và chiếc máng sứt nh xa đểlão có chỗ chui ra chui vào. Đó chính là bài học đích đáng tôi muốn dành cho mụ vợ, đó là nhữngngời tham lam sẽ chẳng bao giờ có đợc những gì tốt đẹp. Từ đó trở đi tôi không còn thấy lão đánh cá ra tìm nữa, có lẽ sau bài học này bà vợ sẽ trở nênhiền lành, tốt bụng hơn xa.*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học.*Bài viếtTôi là Cún con, hàng ngày tôi rong ruổi dạo chơi loanh quanh trong nhà và ít khi đợc đi đâuxa, do đó tôi ít biết đợc những việc ngoài xã hội ngoại trừ những chuyện xảy ra quanh mình.Một hôm tôi tha thẩn chơi ngoài bờ ao xem mấy chú cá rô phi tung tăng bơi lội dới nớc, bỗngtôi thấy tiếng ộp, ộp rất to và thoắt một cái, một anh ếch xanh đã ngồi chồm hỗm trớc mặt tôi. Đôimắt mắt anh mở to nhìn tôi một hồi, rồi đằng hắng giọng, anh hỏi tôi:- Này nhà anh kia. Anh là ai mà dám ngồi trên đất của nhà ta.Tôi nhận ra đó chính là anh ếch đã trú ngụ khá lâu ở trong ao nhà chủ tôi. Thấy anh ta lớntiếng, tôi nói:- Sao anh lớn tiếng nh vậy? Đây là nhà anh hả?- Phải rồi, trên thế gian này có chỗ nào không phải là đất của nhà ta. Bởi ta là chúa tể củamuôn loài mà. Ngơi có thấy mỗi khi ta lên tiếng là át hết tất cả muôn loài. Bởi vậy ai nghe thấytiếng của ta cũng phải khiếp sợ. Đồ nhãi nhép nh ngơi kia ta chỉ cần hô lên một tiếng là sợ ngay.- Anh nghĩ rằng kể cả chúa tể rừng xanh cũng phải khiếp sợ anh ?- Đúng vậy, ta là nhất nhất, chẳng loài nào vợt qua đợc ta cả.Nghe anh ta hênh hoang tôi phì cời: - Anh dám khinh thờng cả chúa sơn lâm kia à.- Với ta hắn chẳng là cái gì hết.- Vậy anh có dám đấu với hắn không?- Ta chẳng sợ, nếu ta mà gặp hắn, ta sẽ cho hắn một trận.Vừa lúc đó bác Trâu đang nhai rơm ở góc vờn bỗng lên tiếng:- Thế ngơi có dám đấu với ta không?Nhìn mặt bác Trâu đỏ nhừ, đôi mắt trợn lên, có lẽ bác bực mình vì sự huênh hoang của anhếch quá nên mới lên tiếng, chứ thờng ngày bác rất hiền lành. ếch ta nghe thấy tiếng bác ồm ồm, vàtrông dáng điệu lại có ì ạch, nên có vẻ chẳng sợ sệt gì cả. Anh ta nhìn bác một hồi từ đầu đếnchân, giọng đầy khinh miệt:- Hừ, cái thứ nh ngơi mà cũng dám trêu ngơi với ta hả. Bác Trâu lúc này đã bực mình thực sự, bác đi nhanh về phía chú ếch, lấy mõm hất tung chúếch xanh lên, làm chú ta lộn mấy vòng trên không trung. Tôi hoảng qua vội nhắm tịt mắt lại. Vàtôi nghe rất rõ tiếng chú ếch xanh kêu cứu thất thanh.Nhng may quá khi rơi xuống thì anh ếch rơi đúng đám lá sen nên vẫn giữ đợc mạng sống. Anhta vùng dậy rối rít xin bác Trâu tha mạng. Bác Trâu không thèm nói câu nào, lừ lừ bớc đi.Chờ cho bác Trâu đi xa rồi tôi mới thấy anh ếch lồm cồm nhảy về ổ. Tôi hỏi với theo:- Anh có bị làm sao không? 23- Tôi không sao. Nghe giọng anh ta không còn thấy tự cao nh khi trớc nữa.Nói xong anh ếch lặn một mạch, có lẽ anh ta vẫn cha hết run. Âu đó là một bài học nhớ đờicho anh ta. Có lẽ từ sau anh ta sẽ không còn thói huênh hoang, phét lác nữa.*Đề bài: Trong vai Mã Lơng trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình.*Bài viếtTôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ nhữngkẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởitôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sátven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt,đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đã chết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đờng đitôi gặp một cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào:- Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm đợc không ạ?Cụ già nhìn tôi, đáp:- Trớc đây thì cũng có đấy nhng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều ngờichẳng còn làm ăn đợc nữa, và nhiều ngời đã bỏ làng đi tìm nơi khác.Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trớc mặt, nói tiếp:- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ naynhà tôi lấy gì mà ăn nữa. Nói đoạn ông hỏi tôi:- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng tachơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khácgì mộ túp lều. Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão:- Cháu có thể giúp làng ông có nớc để tới cho cây khỏi chết khô.Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùngsung sớng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọi ngời. Chỉ một loáng sau tất cả giàtrẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trớc nhà ông lão. Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ.Tôi liền đa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trớc mắt nớc trong veo và muốn cho dânlàng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tung tăng bơi lội.Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ăn đợc đều đemđến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say.Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trớc đây của tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thơng xót vàcảm thông, lão nói:- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịukhó làm lụng cũng có thể đủ sống. Dù rất quý ông lão nhng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnhkhó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi.Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đờng, mong cứu giúp đợc nhiều hơn nhữngcon ngời nghèo khổ. 24*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học.*Bài viếtNăm nay tôi học lớp 6 và môn học tôi thích nhất là môn văn vì ở đó tôi đợc đọc nhiều câuchuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cời vô cùng thú vị. Nhắc đến truyện truyền thuyết tôi lại nhớra một lần nh thế nàyLần ấy, tôi mải mê đọc những truyện truyền thuyết và đến lúc mệt quá rồi tôi vẫn không chịuđi ngủ. Và đến khi vừa đọc đến những dòng chữ cuối cùng của truyện Thánh Gióng thì tôi bỗngthấy mình lạc đến một nơi rất xa lạ, xung quanh mây phủ trắng, một mùi thơm nh của các loàihoa toả ra ngào ngạt. Khung cảnh rất giống thiên đình nơi có các vị thần tiên mà tôi thờng thấytrong các câu chuyện cổ. Tôi đang ngơ ngác, bỗng trớc mắt một tráng sĩ vóc dáng to cao lừng lữngtiến về phía tôi. Tôi vô cùng ngạc nhiên vì đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy một ngời to lớn đếnnh vậy. Tôi vẫn cha hết ngỡ ngàng thì ngời đó đã đứng ngay trớc mặt tôi và nở một nụ cời thânthiện:- Chào cháu bé. Cháu từ đâu đến vậy?Tôi càng ngạc nhiên hơn khi ngời đứng trớc mặt tôi lúc này chính là ông Gióng, vị anh hùngđã đánh tan lũ giặc Ân tàn bạo. Tôi sung sớng hỏi:- Ông có phải là ông Gióng không ạ.Tráng sĩ nhìn tôi, mỉm cời đáp:- Ta đúng là Thánh Gióng đây! Sao cháu biết ta?- Chúng cháu đang học về truyền thuyết Thánh Gióng đấy ông ạ. May quá hôm nay cháu đợcgặp ông ở đây, cháu có thể hỏi ông vài điều mà cháu đang thắc mắc đợc không ạ?Ông Gióng nhìn tôi mỉm cời:- Đợc cháu bé cứ hỏi đi.- Ông ơi vì sao khi đánh thắng giặc Ân xong ông không trở về quê nhà mà lại bay lên trời?Hay ông chê quê cháu nghèo không bằng xứ thần tiên này?- Không! Ta muốn đợc ở cùng họ, nhng vì ta là con trởng của Ngọc Hoàng nên phải trở vềthiên đình sau khi đã hoàn thành sứ mệnh.- Thế ông nhớ cha mẹ ông ở dới kia không?- Có chứ, họ đã từng mang nặng đẻ đau ra ta, ta rất biết ơn họ, nhất là những ngày tháng takhông biết đi, biết nói, họ vẫn yêu thơng mà không hề ghét bỏ ta. Ta rất muốn có ngày nào đó trởvề đền ơn đáp nghĩa mẹ cha ta. Cũng chính vì lẽ đó mà ta đã cố gắng đánh tan quân xâm lợc đểcha mẹ ta đợc sống trong tự do thanh bình.- ồ, giờ thì cháu hiểu rồi, ông đã báo đáp công nuôi dỡng của cha mẹ mình bằng chính sự cốgắng chiến thắng quân xâm lợc.- ừ, đó là một trong những cách thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ đấy cháu ạ.- Cháu hiểu rồi, có nghĩa là khi cháu còn nhỏ thì phải học tập thật tốt để cho cha mẹ vui lòng,đó cũng chính là tỏ lòng biết ơn cha mẹ phải không ông?- Đúng rồi, cháu ngoan và thông minh lắm. Ông chúc cháu học thật giỏi nhé! Thôi hẹn cháulần khác nhé, ta phải vào cung gặp Ngọc Hoàng đây.Vừa nói, bóng ông Gióng đã khuất dần sau đám mây trắng. Vừa lúc đó tôi nghe có tiếng mẹgọi:- Lan! Dậy vào giờng ngủ đi con.Tôi bừng tỉnh, hoá ra là một giấc mơ nhng quả thật giấc mơ này đã cho tôi biết đợc nhiều điềubổ ích. Và đó có thể là một giấc mơ mà tôi nhớ nhất. 25


Page 7

Tập Làm Văn Bài 1: Kể về tổ emBài làm Lớp em là lớp 3B . Tổ em là tổ 3, gồm 10 bạn , Đó là : bạn Kiên; bạn Quỳnh ; bạn Bình ; bạn Loan ;bạn Cờng ; bạn Mai hơng ; bạn Thành ; bạn Dung ; bạn Thùy Linh bạn Hải Linh . Các bạn chủ yếu là ngời Kinh . Mỗi bạn có đặc điểm riêng . Bạn Kiên thích học môn Toán . Ban Quỳnh , Bạn Dung thích chơi nhảy dây, múa dẻo . Bạn C-ờng thích chơi đá bóng . Bạn Loan , bạn Hơng múa dẻo , hát hay. Các bạn rất đoàn kết với nhau . Tháng vừa qua ,tổ chúng em đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao nh là:Quét dọn vệ sinh trờng lớp , tới cây , hoa . Đi học đúng giờ , làm bài và học bài đầy đủ . Vì vậy tổ em đã dẫn đầu lớp về thành tích học tập và lao động . Bài 2 :Kể cho bạn biết về thành thị và nông thôn Bài làm Thanh Hóa , ngày 19 tháng 12 năm 2010 . Linh thân mến Lâu rồi,tớ cha đợc gặp cậu . Hôm nay , đợc nghỉ học tớ liền viết th về thăm cậu . Lời đầu th tớ chúc cậu mạnh khỏe . Qua đây tớ sẽ kể cho cậu biết nhiều điều về nông thôn.ở nông thôn nhà ở tha thoáng.Nhà nào cũng có sân,có vờn cây xanh tốt,có ao nuôi cá,có chuồng gà ,vịt.Đờng quê ít xe đi lại nên không khí trong làng xóm luôn êm đềm.Chiều đến trẻ em ra đồng thả diều. trong ngọn gió chiều mát rợi mọi ngời ngắm đồng lúa xanh,ngắm cánh cò bay . Mình thích nhất ở nông thôn mọi ngời đều rất chân thật và quý mến khách.Thôi th đã dài mình xin dừng bút tại đây.một lần nữa tớ chúc cậu và gia đình mạnh khỏe. Bạn của Hà Kiên Đỗ Trung Kiên