Cho phương trình hóa học KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O hệ số cần bằng của các chất lần lượt là

Cân bằng phương trình sau

KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:

Chất có tính axit mạnh nhất trong cách axit sau là:

Axit pecloric có công thức là:

Trong công nghiệp, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:

Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl:

Đặc điểm sau đây không phải là đặc điểm chung của các halogen:

Nước Javen là hỗn hợp của

Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:

Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:

Cho PTHH : KMnO4 + HCl đ → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số của HCl và vai trò của HCl trong phản ứng


A.

B.

16, chất khử và môi trường

C.

D.

20, chất oxi hóa và môi trường

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá (KMnO4) và chất khử (HCl).


Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.


Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.


Đặt hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác.


Sau khi cân bằng được phương trình hóa học ta tính được tổng hệ số cân bằng của các chất tạo thành trong phương trình hóa học của phản ứng.

A. 2, 14, 2, 2, 4, 7  

B. 2, 8, 2, 2, 1, 4   

C. 2, 12, 2, 2, 3, 6   

D. 2, 16, 2, 2, 5, 8

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 30

A. 2, 14, 2, 2, 4, 7  

B. 2, 8, 2, 2, 1, 4   

C. 2, 12, 2, 2, 3, 6   

D. 2, 16, 2, 2, 5, 8

Lớp 10 Hoá học Lớp 10 - Hoá học