Cho Al tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH sản phẩm thu được là

Giải thích: 

2NaOH + 2Al + H2O→ NaAlO2 + 3H2

nH2= 0,3 mol → nAl = 0,2 mol →mAl  =5,4 g

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dd NaOH thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A.

A: 2,7

B.

B:10,8

C.

C:5,4

D.

D: 8,1

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tính chất vật lý, tính chất hoá học - Hóa học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO­3 dư thu được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3. Giá trị của a là

  • Hòa tan hoàn toàn 9,45 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18, cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

  • Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là ?

  • Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lit H2 (đktc). Cũng lượng hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit H2 (đktc). % Al tính theo khối lượng là

  • Hỗn hợp X gồm K và Al. m (g) X tác dụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m (g) X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc). m có giá trị là

  • Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là

  • Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO­3 dư thu được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3. Giá trị của a là ?

  • Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch :

  • Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là

  • Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là:

  • Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị m là.

  • Kim loại phản ứng được với cả 2 dung dịch KOH và H2SO4 loãng là

  • Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3dư, thuđược 0,02 molkhíXduynhấtvà dung dịchYchứa 27,56 gam muối. KhíXlà

  • Sắp xếp các chất sau theo thứ trật tự tính bazo tăng dần là:

  • Nhận định nào sau đây không đúng?

  • Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y

  • Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dd NaOH thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Chia a gam hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 11,2 lít H2(đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH dư cho ra 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của a là:

  • Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có chất nào sau đây

  • Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng :

  • Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là

  • Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch kiềm?

  • Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng :

  • Thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho một hỗn hợp gồm 0,4 mol Al và 0,2 mol K vào 0,1 lít dung dịch NaOH 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn là

  • Cho hỗn hợp Na và Al vào nước dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và 2,7 gam một chất rắn. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là:(Cho: H = 1; O = 16; Na=23; Al=27)

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bi (bismut) là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm phóng xạ) có cấu tạo gồm:

  • Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng lần lượt là λ1, λ2 và λ3. Biểu thức nào sau đây là đúng?

  • Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là:

  • Cho phản ứng hạt nhân:

    . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

  • Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là:

  • Cho biết: hằng số Planck h = 6,625.10−34 (Js), tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s), độ lớn điện tích electron |e| = 1,6.10−19 (C). Chiếu ánh sáng có bước sóngλ = 0,4 (μm) vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A = 2,48 (eV). Nếu hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 3 (V) thì động năng lớn nhất của quang electron khi đập vào anot là:

  • Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lựợng nghỉ của 2 gam một chất bất kì bằng:

  • Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6µm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n =

    ) là:

  • Cho biết: hằng số Planck h = 6,625.10−34 (Js); tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s); độ lớn điện tích của electron e = 1,6.10−19 (C). Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 (eV). Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

  • Hạt nhân

    Cu có bán kính 4,8 ƒm (lƒm =10-15 m). Cho lu≈ 1,66055.10 -27 kg. Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:

Video liên quan

Chủ đề