Bài kiểm tra ngữ văn lớp 6 90 phút năm 2024

- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản. - Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

( Bộ Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

  1. Văn bản nghị luận

3

0

5

0

0

2

0

60

2.Văn bản thông tin

2

Viết

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

  • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1.

Đọc hiểu

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin

Nhận biết:

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.

- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.

Thông hiểu:

- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

Vận dụng:

- Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản.

- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.

Nhận biết:

- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản.

- Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự kiện trong văn bản thông tin.

- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.

- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.

Thông hiểu:

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn.

- Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.

- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại một sự kiện với mục đích của nó.

- Giải thích được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,...).

- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

Vận dụng:

- Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản.

- Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách thức truyền tải thông tin trong văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

1*

1*

1*

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Phần 1: Đọc – hiểu: (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

  1. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm

2. Câu chủ đề của đoạn văn là câu :

  1. Câu thứ nhất B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Câu thứ tư

3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  1. công cuộc B. trí tuệ C. đạo đức D. mòn mỏi
  1. Tác giả thể hiện thái độ gì qua đoạn trích trên?
  1. phê phân việc đọc sách của thanh niên
  1. Trân trọng sách, khẳnhg định lợi ích đọc sách
  1. Ca ngợi sách văn học, nghệ thuật
  1. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách

5. Nội dung chính của văn bản là:

  1. Phát động phong trào đọc sách
  1. Cách đọc sách hiệu quả
  1. Vai trò của việc đọc sách
  1. Thực trạng của việc đọc sách trong giới trẻ hiện nay

6. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?

  1. Trí tuệ B. gia đình C. công cuộc D. lâu dài

7. Dòng nào giải thích chính xác nghĩa của từ “việc lớn”?

  1. việc lớn có tính chất cho cả xã hội B. việc lớn của một người
  1. việc lớn của một tập thể D. việc lớn của gia đình

8. Trong văn bản, để phát triển phong trao đọc sách trong các tổ chức thanh niên, tác giả đã đề nghị điều gì?

  1. vận động đọc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách
  1. vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình, tặng sách cho các cá nhân để khuyến khích đọc sách
  1. xây dựng các nhà sách tại trung tâm thương mại, nhà xuất bản bán sách với giá rẻ
  1. cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình

Câu 9: Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?

Câu 10: Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?

Phần II : Viết

Hiện nay tình trạng nghiện game ở học sinh đang diễn ra rất phổ biến. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về hiện trạng trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 6

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

A

0,5

3

D

0,5

4

B

0,5

5

C

0,5

6

D

0,5

7

A

0,5

8

D

0,5

9

- Tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa” vì: không đọc sách là không có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức, đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng.

1,0

10

Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là :

- “việc nhỏ”:

+ vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

+ mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách

- “công cuộc lớn”: đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu của mỗi người, mỗi gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa của đất nước.