Việt biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó Hiệu của 3561 và tích của 452 với 3

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, chính xác các loại toán nói trên. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ND bài tập 2 - Học sinh: Vở ô li, bút,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: Bài1: Viết theo mẫu Đọc số Viết số Hai trăm ba mươi mốt 231 Bảy trăm sáu mươi 760. Cách thức tiến hành G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của HS. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( 20 phút ) a.310, 311,..., ...., 319.. H: Nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở ô li - 2 HS lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu H: Làm trên bảng ( 2 em) H: Làm bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm. H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, Hoàn thiện bài 5 vào buổi 2.. Bài 3: Điền dấu ( > < = ) 303 ... 330. 30 +100 ...131. Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất: 375, 421, 573, 241, 735, 142. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng:. G: Giới thiệu môn học H: Nêu yêu cầu G: Thực hiện mẫu H: Lên bảng thực hiện( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ). I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3, 4. - HS: Vở ô ly, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc số: 965, 785. - Viết số: Ba trăm bảy mươi mốt. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm (5 phút) a- 400 +300 = b- 500 + 40 = 700 - 300 = 540 – 40 = 700 – 400 = 540 – 500 =. Cách thức tiến hành H: Ghi cách đọc và cách viết số (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp.. H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Hướng dẫn H cách trừ, cộng nhẩm số tròn chục, tròn trăm. H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính (8 phút) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách đặt tính. 352 + 416 732 - 511 H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) 418+ 201 395 – 44 H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán(7 phút) H: Đọc bài toán 3, 4 H: Xác định yêu cầu của từng bài. - Khối 1: 245 HS H: Xác định dạng toán trong từng bài. - Khối 2: ít hơn 32 em G: Yêu cầu học sinh thực hiện giải - Khổi 2 ? theo nhóm. Bài 4: H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. - Phong bì: 200 đồng H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. - Tem thư: Nhiều hơn 600 đồng H: Nêu yêu cầu bài tập. - Tem thư? H: Làm bài vào bảng con. Bài 5: Lập các phép tính đúng H+G: Nhận xét, đánh giá. - Với 3 số: 315, 40, 355 và dấu +, -, = H: Nhắc lại nội dung bài.HD bài tập 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) VN. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày giảng:. TOÁN. Tiết 3: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn và xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3 - HS: Vở ô ly, bảng con.Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 354 + 423 265 + 512 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: Bài 1: Đặt tính rồi tính (10 phút) 324 761 645 + + 405 128 302 Bài 2: Tìm x (8 phút) a. x-125 = 344 b. x + 125 = 266 Bài 3: Bài toán(7 phút) Có : 285 người Nam: 140 người Nữ : ? người. Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá ( 6 phút ) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu cách thực hiện H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định yêu cầu của bài. H: Xác định dạng toán H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN. LUYỆN TOÁN. <span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện tập các nội dung tiết 1,2,3 I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố , ôn tập bài toán về Tìm x, giải bài toán có lời văn , xếp ghép hình. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3. Bộ đồ dùng học toán - HS: Vở ô ly, bảng con. Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 127 +51 366 + 422 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) Bài 1: Xếp các số sau theo thứ tự: - Từ bé đến lớn: 999. 289, 160, 576, 803, 450 - Từ lớn đến bé: 999. 289, 160, 576, 803, 450 Bài 2: Tìm x (8 phút) a. x-158 = 512 b. x + 270 = 366 Bài 3: Bài toán(7 phút) Có : 351 HS Nam: 172 người Nữ : ? người. Bài 4: Xếp 4 hình tam giác, hình chữ nhật thành hình khác 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Cách thức tiến hành H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu cách thực hiện H: Làm bài tập vào vở ô ly. H: Nêu miệng kết quả (3 học sinh). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nhắc lại cách tìm SBT, SH H: Lên bảng đặt tính và tính (4 em) H: Lớp làm bài vào vở. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định yêu cầu của bài. H: Xác định dạng toán H: Thực hiện giải theo nhóm. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lấy bộ đồ dùng thực hiện xếp hình G: Quan sát, giúp đỡ. Phát huy tính sáng tạo của HS H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN. <span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày giảng: 8.9.06. TOÁN. Tiết 4: Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu: - Giúp học trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).. - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước kẻ - HS: Vở ô ly, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 432 + 205 = 547 – 243 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: a. Hình thành KT mới: ( 12 phút) VD1: 425 + 127 = ? 425 +127 VD2: 256 + 162 = ?. b. Luyện tập Bài 1: Tính 256 417 + + 125 168. (10 phút) 555 + 209. Bài 2: Tính 256 452 + +. (8 phút) 166 +. Cách thức tiến hành H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép tính( VD) - HD học sinh cách đặt tính và thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện G: Nhấn mạnh cách tính có nhớ H: Nêu miệng kết quả ( hàng ngang). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu cách thực hiện H: Thực hiện tính tương tự VD1 G: Lưu ý cộng có nhớ 1 trăm sang hàng trăm....( Nhớ 1 lần ở hàng trăm) H: Nhắc lại cách tính 2 phép tính trên G: Tiểu kết H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Làm bài vào vở. G: Quan sát, giúp đỡ.. <span class='text_page_counter'>(6)</span> 182. 361. 283. G: Nhấn mạnh cộng có nhớ 1 làn sang hàng trăm, Bài tập 3: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập a. 235 + 417 333 + 47 H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố cách cộng...có nhớ sang hàng chục, hàng trăm. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc H: Nêu yêu cầu bài tập ( 6 phút ) G: HD cách tính độ dài đường gấp khúc H: làm bài vào vở. Bài 5: Số ? - Lên bảng thực hiện( 1 em) 500 đồng = 200 đồng + .... đồng H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh vận dụng cách tính nhẩm để tính. H: Nêu miệng kết quả ( 2 em) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập VN. Ngày giảng: 9.9.06. TOÁN. Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).. - Rèn các kỹ năng đặt tính, giải các bài toán nói trên. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 5 - HS: Vở ô ly, bút chì, thước kẻ, màu. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 615 + 207 = 156 + 472 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút). Cách thức tiến hành H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC. <span class='text_page_counter'>(7)</span> 2, Luyện tập: Bài 1: Tính 367 487 + + 120 302. ( 31 phút ). H: Nêu yêu cầu bài tập 85 H: Nhắc lại cách tính. + H: Lên bảng thực hiện ( 3 em) 72 H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu bài tập. a. 367 + 125 93 + 58 H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập3: Giải bài toán theo tóm tắt H: Đọc tóm tắt bài toán Thùng thứ nhất: 125 lít H: Xác định yêu cầu của bài toán. Thùng thứ hai: 135 lít H: Phân tích bài toán Hỏi cả 2 thùng ? lít H: Thực hiện giải vào vở ô li - Lên bange thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Tính nhẩm H: Nêu yêu cầu bài tập 310 + 40 = 450 - 150 = G: HD cách cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm. H: làm bài vào vở. - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu H: Nêu yêu cầu bài tập G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD H: Vẽ và tô màu theo nhóm G: Quan sát, giúp đỡ H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 5 ở buổi 2. Ký duyệt của tổ trưởng .............................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................. TUẦN 2. Ngày giảng: 11.9.06. TOÁN. Tiết 6: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ). <span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).. - Vận dụng vào giải toán có lời văn vè phép trừ. - Rèn khả năng tính toán, đặt tính, giải toán có lời văn dạng trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) thành thạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 3 - HS: Vở ô ly, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 637 + 215 = 76 + 108 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Các hoạt động: ( 31 phút ) a. Hình thành KT mới: ( 12 phút) VD1: 432 - 215 = ? 432 + 215 217 432 - 215 = 217 VD2: 2627 - 143 = ? b. Luyện tập: Bài 1: Tính 541 422 127 114. 516 342. H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu phép tính H: Lên bảng đặt tính G: HD học sinh cách thực hiện ( từ phải sang trái) H: Thực hiện miệng G: Ghi bảng, lưu ý phép trừ có nhớ... H: Nêu miệng KQ theo hàng ngang H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Thực hiện tương tự VD1 H: Đọc tóm tắt bài toán H: Xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích bài toán H: Thực hiện giải vào vở ô li - Lên bảng thực hiện ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 3: Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số hoa là 335 – 128 = 207( tem) Đáp số: 207 con tem. H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích đề bài H: làm bài vào vở. - Lên bảng trình bày ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt Bài giải Đoạn dây còn lại dài:. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Yêu cầu HS quan sát hình và HD H: Vẽ và tô màu theo nhóm G: Quan sát, giúp đỡ. <span class='text_page_counter'>(9)</span> 243 – 27 = 216 ( cm) Đáp số: 216 cm. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. H: Làm bài tập 2 ở buổi 2. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 12.9.06. TOÁN. Tiết 7: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần hoặc không có nhớ).. - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4, Bảng phụ ghi ND bài tập 3. - HS: Vở ô ly, bút chì, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính và tính: 329 - 273 = 122 - 81 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính 567 868 387 325 528 58 Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 542 - 318 404 - 184. Bài tập 3: Số ? SBT 752 ST 426 246 Hiệu 125. 621 231. Bài tập 4: Giải bài toán theo tóm tắt Ngày thứ nhất: 415 kg gạo. H: lên bảng thực hiện (2 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính. H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) H: Thực hiện giải vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá ( Củng cố phép trừ không nhớ, có nhớ) H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Lên bảng thực hiện( 4 em) - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Nhớ lại cách tìm SBT, ST, hiệu... H: Lên bảng chữa bài ( Bảng phụ ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài toán - Dựa vào tóm tắt nêu bài toán. H: Xác định yêu cầu của bài toán.. <span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày thứ hai: 325 kg gạo Cả 2 ngày ? kg gạo. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 13.9.06. H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) - Các nhóm trưng bày kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 5 ở buổi 2. TOÁN. Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân đã học. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT1 - HS: Thước có cm III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 2,3,4,5 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập: Bài Tập 1: Tính nhẩm: 3x4 2x6 3x5 2x8 3x6 2x4. Cách thức tiến hành (5 phút). H: Đọc miệng (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá.. (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC ( 31 phút ) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 em) H: Ghi KQ vào bài Bài 2: Tính theo mẫu: H+G: Nhận xét, đánh giá M: 4x3+10 = 12+10 H: Lên bảng thực hiện( 4 em) = 22 - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) Bài tập 3: G: Nhận xét, đánh giá. 1 bàn có : 4 ghế H: Nêu yêu cầu BT 8 bàn có: ? ghế H: Nhớ lại cách làm H: Lên bảng chữa bài vào vở. Bài tập 4: Tính chu vi hình TG H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại cách tính chu vi hình TG - Thực hiện giải bài theo nhóm. H: Xác định yêu cầu của bài toán.. <span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 14.9.06. H: Giải toán trong nhóm ( lớn ) - Các nhóm trưng bày kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. TOÁN. Tiết 9: Ôn tập các bảng chia I.Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia cho 2,3,4,5 đã học. - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 ( phép chia hết ) - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 2,3,4,5. Cách thức tiến hành (5 phút). B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài Tập 1: Tính nhẩm: 3x4 2x5 12: 3 10 : 2 12 : 4 10 : 5 Bài 2: Tính nhẩm 400:2= 800:2= Bài tập 3: 4 hộp có : 24 cái cốc 1 hộp có: ? cái cốc Bài tập 4: Mỗi số trong hình tròn là. H: Đọc lần lượt (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính H: Tính nhẩm và nêu miệng KQ ( 4 em) H: Ghi KQ vào bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Thực hiện nối tiếp( nhiều em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định rõ yêu cầu của BT H: Làm bài vào vở. - lên bảng chữa bài.. <span class='text_page_counter'>(12)</span> kết quả của phép tính nào?. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 15.9.06. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi - Thực hiện theo nhóm.( Lớn ) nối kết quả với phép tính. H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2.. TOÁN. Tiết 10: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh họa bài tập 2 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3 III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thực hiện: 600:3 800:4 600:2 800:2 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính a. 5x3+123 b. 32:4+106. H: Nêu nối tiếp (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá.. Bài 2: Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? - Có 4 cột khoanh vào cột 1. H: Quan sát hình minh họa... G: Nêu yêu cầu H: Trả lời miệng( nhiều em) G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc bài toán H: Xác định rõ yêu cầu của BT H: Làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.. Bài 3: 1 bàn có : 2 học sinh 4 bàn có: ? HS. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính giá trị của BT H: Lên bảng tính ( 2 em) H: Làm bài vào vở, nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 4: Xếp hình tam giác thành hình cái mũ:. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Quan sát hình vẽ G: HD cách xếp H: Sử dụng bộ đồ dùng để xếp hình(N) H: Đại diện các nhóm trình bày. H+G: Nhận xét, đánh giá.. KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. TUẦN 3 Ngày giảng: 18.9.06. TOÁN. Tiết 11: Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: - Củng cốvề đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “ Đếm hình và vẽ hình”. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3, thước kẻ có chia vạch cm III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nhắc tên các hình đã học B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập:. (2 phút) ( 31 phút ). H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC. <span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm b.Tính chu vi hình tam giác MNP. H: Nêu yêu cầu bài tập 1( a, b) H: Quan sát hình xác định các đoạn và độ dài mỗi đoạn H: Lên bảng tính ( 2 em), nêu rõ kết quả H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu G: Nêu yêu cầu vi hình chữ nhật ABCD H: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. H: Lên bảng đo và tính( 1 em) - Lớp làm vào VBT G: Quan sát, uốn nắn G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Trong hình bên có bao nhiêu H: Đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập hình vuông, có bao nhiêu hình tam giác. H: Quan sát hình, đếm số hình vuông, hình tam giác. H: Nêu miệng kết quả( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào H: Nêu yêu cầu BT mỗi hình sau để được” H+G: Phân tích, xác định rõ yêu cầu của a. Ba hình tam giác bài b. Hai hình tứ giác G: Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) G: Củng cố lại ND bài G: Nhận xét, đánh giá. Giờ học Hướng dẫn làm BT; 1,2,3. Ngày giảng: 19.9.06. TOÁN. Tiết 12: Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “ Hơn kém nhau 1 số đơn vị”. Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. <span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa bài 3a. Phiếu HT bài tập 4 - HS: Bộ đồ dùng học toán 3. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nhắc lại các dạng toán đã học B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Đội 1: 230 cây Đội 2: Nhiều hơn đội 1 90 cây Đội 2: ? cây. Cách thức tiến hành H: Nêu nối tiếp nhắc lại (4 em) H: Nhận xét. G: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC. H: Đọc bài toán 1, xác định yêu cầu của bài G: HD tóm tắt và phân tích bài toán. Xác định dạng toán. H: Làm vào vở ô li( cả lớp ) H: Lên bảng chữa bài ( 2 em). H+G: Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách giải bài toán Tìm số nhiều hơn. Bài 3: Giải toán theo mẫu: G: Nêu yêu cầu Mẫu: Bài giải H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài Số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng H: Quan sát hình vẽ dưới là: - Phân tích bài toán 7-5 = 2 ( quả ) G: HD mẫu( 1 ví dụ) Đáp số: 2 quả cam G: Dựa vào bài mẫu 3a, làm bài 3b vào vở H: Lên bảng chữa bài ( 1 em ). H: Nêu miệng kết quả( 2 em). Bài 4: Bài toán H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT Bao gạo: 50 kg H: Xác định yêu cầu của bài Bao ngô: 35 kg G: HD tóm tắt và phân tích bài toán Bao ngô: ít hơn bao gạo ? kg - Phát phiếu HT H: Thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm. G: Củng cố lại cách giải bài toán Tìm số ít 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) hơn. G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT 2 ở buổi 2. Ngày giảng: 20.9.06. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 13: Xem đồng hồ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian( Chủ yếu là về thời điểm) - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? - Quay kim đồng hồ từ vị trí 12 giờ đến 8 giờ. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. Ôn lại cách xem giờ, phút - 8 giờ 5 phút - 8 giờ 15 phút - 8 giờ 30 phút ( 8 rưỡi) KL: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút b. Thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ - Hình a, b, c ( SGK trang 13 ) Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a. 7 giờ 5 phút b. 6 giờ rưỡi c. 11 giờ 50 phút Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ: - Hình a, b, c ( Trang 13 SGK). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. G: Giới thiệu qua KTBC H: Quan sát hình vẽ trong SGK để nêu các thời điểm Tranh1: Xác định VT của kim ngắn trước. Nêu thời điểm. Tranh 2: Nêu giờ, phút Tranh 3: Nêu thời điểm giờ, phút H: Trả lời miệng ( Nhiều em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, Kết luận. H: Nhắc lại kết luận chung ( 2 em ) G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ nêu VT kim ngắn, kim dài, nêu giờ phút tương ứng ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách quay đồng hồ. H: Lấy đồng hồ để quay theo HD ( 3 em ). H: Cả lớp cùng thực hiện. H+G: quan sát, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu BT H: Xác định yêu cầu của bài G: HD cách sử dụng đồng hồ điện tử. <span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4: vào buổi chiều 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian:. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 21.9.06. H: Quan sát hình và trả lời câu hỏi ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát đồng hồ SGK và nêu phương án trả lời. ( 6 em ) H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H+G: Củng cố lại toàn bài G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2. TOÁN. Tiết 14: Xem đồng hồ ( tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách( Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút ) - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh. - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). Đồng hồ thật vài loại - HS: Mô hình đồng hồ( Bộ đồ dùng ). III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu VT kim ngắn, kim dài? - Nêu giờ phút tương ứng trên ĐH. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Nội dung: ( 31 phút ) a. HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - 8 giờ 35 ph hoặc 9 giờ kém 25 ph - 8 giờ 45 ph hoặc 9 giờ kém 15 ph - 8 giờ 55 ph hoặc 9 giờ kém 5 ph. b. Thực hành:. Cách thức tiến hành H: Quan sát hình và thực hiện BT (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK( khung bài học). H: Nêu giờ, phút trên đồng hồ ( vài em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD cách đọc khác. H: Quan sát đồng hồ thứ 2 - Nêu giờ phút trên đồng hồ( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý HS cách gọi theo chiều thuận. H: Nhắc lại.. <span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ( trả lời theo mẫu) Mẫu: 6 giờ 55 phút. Hoặc 7 giờ kém 5 phút Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a.3 giờ 15 phút b.9 giờ kém 10 phút c. 4 giờ kém 5 phút Bài 3: Mỗi ĐH tương ứng với cách đọc nào: - Hình a, b, c ( Trang 15 SGK) Bài 4: Xem tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 22.9.06. G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ 1 SGK G: Thực hiện mẫu H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Thực hành trên đồng hồ ( cả lớp ). H: Nêu VT kim phút trong từng trường hợp tương ứng ( 3 em ). H+G: quan sát, nhận xét, đánh giá. H: Chữa bài vào vở. H: Nêu yêu cầu BT G: HD chọn các mặt đồng hồ tương ứng. H: Chọn và nêu miệng ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát hình vẽ a SGK và nêu phương án trả lời. ( 2 em ) H: Tự làm các phần còn lại. - Nêu miệng két quả ( Nhiều em ). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét, đánh giá giờ học. TOÁN. Tiết 15: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ chính xác đến 5 phút. - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị( qua hình ảnh cụ thể). Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. - Bước đầu vận dụng để xem thời gian và sử dụng hợp lí thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT3 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Xem giờ theo 2 cách. Cách thức tiến hành (4 phút). G: Đưa ra 2 đồng hồ đã chuản bị H: Quan sát hình và đọc thời gian theo 2 cách (2 em). <span class='text_page_counter'>(19)</span> H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 33 phút ) Bài 1: Đồng hồ chỉ mẫy giờ? - Hình a, b, c, d SGK trang 17 Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. Có : 4 thuyền Mỗi thuyền: 5 người Tất cả : ? người Bài 3a: Đã khoanh vào 1/3 số hình quả cam trong hình nào? 4x7 4x6 4x5 5x4 16: 4 16 : 2 Bài 4: Điền dấu ( > = < ). 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ). G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Xem đồng hồ và nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng ( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc giờ theo yêu cầu. G: Nêu yêu cầu bài toán. H: Phân tích, xác định yêucầu bài toán. - Tóm tắt. - Làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài ( 1 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu bài toán. - Quan sát hình và trả lời miệng( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách tính, G: Hướng dẫn H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) - Lên bảng chữa bài( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làm BT ở buổi 2. KÝ DUYỆT .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................TUẦN. 4. Ngày giảng: 1.10.07 Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG. <span class='text_page_counter'>(20)</span> I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, nhân chia trong bảng đã học. - Củng cách giải bài toán có lời văn( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập BT4 - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặt tính rồi tính 240 + 317 417 - 271 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 415 + 415 234 + 432 356 – 156 652 - 126 Bài 2: Tìm x X x 4 = 32. Bài 3: Tính a) 5 x9 +27. x:8=. b) 80 : 2 -13. Bài 4: Bài toán Thùng 1 có: 125 lít Thùng 2 có: 160 lít Thùng 2 có nhiều hơn thùng 1 ...lít? 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ). Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt tính rồi tính. (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách đặt tính, Thực hành tính. - Lên bảng thực hiện ( 4 em) - Cả lớp làm vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài toán. H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài ( 1 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu bài toán. - Phân tích và tóm tắt bài toán.( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét, đánh giá giờ học - Hướng dẫn làmở VBT.. <span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày giảng: 2.10.07 Tiết 17: KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào: + Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. + Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị( dạng1/2 ; 1/3; 1/5 và ẳ ) + Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. + Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đề kiểm tra: ( 40 phút ) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416. 561 – 244. 462 + 354. 728 – 456. Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có: AB = 35cm; BC = 25cm; CD = 40cm - Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét. III. Cách đánh giá: - Bài 1: 4 điểm. Bài 2: 1 điểm. Bài 3: 2,5 điểm. Bài 4: 2,5. điểm. Ngày giảng: 3.10.07. Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 6. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ:. Cách thức tiến hành (5 phút). <span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trả bài kiểm tra B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) a. Lập bảng nhân 6: 6x1 6x5 6x9 6x2 6x6 6x3 6x7 6x4 6x8 b. Thực hành: (14phút) Bài 1: Tính 3x4 2x6 3x5 2x8 3x6 2x4 Bài 2: Tóm tắt Mỗi thùng có: 6 lít 5 thùng có: ...? lít. Bài tập 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 6 ... 12 ... 18 .... 36 .... 60 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). G: Nhận xét kết quả bài kiểm tra G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức nhân 6 H: Đọc lại bảng nhân 6 ( 3 em) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu miệng kết quả ( 4 em) H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc, xác định yêu cầu của bài toán H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT, nêu cách làm H: Dựa vào bảng nhân 6 để viết số thích hợp. Vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở H: 2HS nhắc lại cách lập bảng nhân G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 4 .10.07 Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 - Vận dụng bảng nhân 6 trong việc tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Rèn cho HS khả năng ghi nhớ.. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng toán 3 - HS: VBT, vở ô li. Bộ đồ dùng toán 3 III. Các hoạt động dạy - học:. <span class='text_page_counter'>(23)</span> Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 6 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 6x5 6x7 6x9 Bài 2: Tính 6x9 + 6. Cách thức tiến hành (5 phút) (1 phút) ( 26 phút ). 6x5 + 29. Bài 3: Tóm tắt Một HS mua: 6 quyển vở 4 HS mua: ...? Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.... a) 12, 18, 24, ... b) 18, 21, 24,.. Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình bên( hình vẽ trang 20) 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút ). H: 3HS đọc bảng nhân 6 H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp. *H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu kết quả. - Lên bảng thực hiện ( 4 em) - Cả lớp trao đổi, củng cố về tính chất giao hoán của phép nhân. H+G: Nhận xét, bổ sung. *H: 2 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện BT - Cả lớp làm bài vào vở ô li - 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. *H: Đọc đề toán , xác định y/cầu của bài H: Phân tích, tóm tắt bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm H+G: Nhận xét, bổ sung. Đánh giá. *H: Đọc bài toán, xác định y/c của bài H: Tự làm, nối tiếp nhau điền số H+G: Nhận xét, đánh giá *G: Sử dụng bộ đồ dùng toán 3, HD học sinh xếp hình H: Thực hiện thao tác này. G: Quan sát, giúp đỡ. G: Nhận xét, đánh giá giờ học H: Hoàn thiện bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 5.10.07 Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ( không nhớ). I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh họa BT4 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ:. Cách thức tiến hành (5 phút) H: 2 HS lên bảng thực hiện. <span class='text_page_counter'>(24)</span> 6 x 7 + 25 = 5 x 8 – 17 = B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) a. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số: 12 x 3 = ? 12 +12 + 12 12 x 3 = 36 12 x 3 36 b. Thực hành: (14 phút) Bài 1: Tính 24 22 11 x2 x 4 x5 Bài 2: Đặt tính rồi tính 33 x 3 42 x 2 11 x 6. 13 x 3. Bài 3: Tóm tắt Mỗi hộp có: 12 bút chì màu 4 hộp bút có: ...? Bút chì màu. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép tính cần thực hiện H: Tìm kết quả phép tính - Nêu cách tính tìm tích. G: HD cách đặt tính rồi tính H: Quan sát, ghi nhớ - Nhắc lại cách nhân G: Lưu ý cách đặt tính. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính( 1 em) H: Làm bài vào vở - 3 em lên bảng tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: 2 HS nêu cách thực hiện H: Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: 2HS đọc đề bài,phân tích, nêu tómtắt H: Làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải bài toán H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. KÝ DUYỆT. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... .................. TUẦN 5 Ngày giảng: 8.10.07. <span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ(. có nhớ). I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) - Củng cố về giải toán có lời văn, cách đặt tính rồi tính nhân, tìm số bị chia chưa biết. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 32 43 x 3 x 2 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 26 phút ) a. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số: VD1: 26 x 3 = ? 26 26 +26 + 26 x 3 26 x 3 = 78 78. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép tính cần thực hiện H: Tìm kết quả phép tính - Nêu cách tính tìm tích. G: HD cách đặt tính rồi tính H: Quan sát, ghi nhớ - Nhắc lại cách nhân G: Lưu ý cách đặt tính. G: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự. VD2:. VD1. 54 x6. b. Thực hành: Bài 1: Tính 47 25 16 x2 x 3 x6 Bài 2: Tóm tắt Mỗi cuộn dài: 35 m Hai cuộn dài: ...m? Giải Hai cuộn dây dài là: 35 x 2 = 70 m Đáp số: 70 mét. H: Nêu yêu cầu bài tập H: 2 HS nhắc lại cách tính H: Làm bài vào vở ô li, 3HS lên bảng làm H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích, tóm tắt H: Nêu cách thực hiện( 1 em) H: Làm bài vào vở ô li - Nêu miệng kết quả ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tìm x a) x : 6 = 12. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) - Nêu cách tìm SBC - Lên bảng thực hiện( 2 em). x : 4 = 23. <span class='text_page_counter'>(26)</span> - Làm bài vào vở( cả lớp) H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 9.10.07. Tiết 22: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) - Ôn về thời gian( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày) - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, mô hình đồng hồ. - HS: SGK, vở ô li, đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 47 67 x 2 x 4 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính 49 27 57 x2 x 4 x6 Bài 2: Đặt tính rồi tính 38 x 2 27 x 6. 53 x 4 45 x 5. Bài 3: Tóm tắt Mỗi ngày có: 24 giờ 6 ngày có: ... giờ ?. Bài 4(a,b): Quay kim đồng hồ để đồng. H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nhắc lại cách tính( 1 em) H: Làm bài vào vở ô li - 3 em lên bảng tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách thực hiện( 1 em) H: Làm bài vào vở ô li H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) G: HD học sinh phân tích, tóm tắt. - Làm bài vào vở( cả lớp) - Lên bảng chữa bài( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(27)</span> hồ chỉ: a)3 giờ 10 phút b) 6 giờ 45 phút 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu, HS quan sát H: Lấy đồng hồ ra thực hiện quay đồng hồ như HD của GV G: Theo dõi, hướng dẫn. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. Ngày giảng: 10.10.07. Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.. - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giảI các bài toán có lời văn( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Phiếu học tập ghi nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng nhân 6 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) a. Lập bảng chia 6: 6x1 = 6 6: 6 = 1 6x2 = 12 12 : 6 = 2 6x3 = 18 18 : 6 = 3 6x4 = 24 24 : 6 = 4. H: Đọc bảng nhân 6 ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. b. Thực hành: (14 phút) Bài 1: Tính nhẩm 42 : 6 = 24 : 6 = 54 : 6 = 36 : 6 = 12 : 6 = 6:6=. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng chia 6 nêu miệng kết quả ( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính 5x 4= 24 : 6 = 24 : 4 =. G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức chia 6 H: Dựa vào bảng nhân 6, trao đổi nhóm đôi lập nốt công thức chia 6 còn lại. H: 4 HS đọc lại bảng chia 6. G: Nêu yêu cầu H: Dựa vào bảng nhân 6 nêu miệng kết quả( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.. <span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3: Giải bài toán Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 ( cm ) Đáp số: 8cm. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: 2 HS đọc bảng chia 6 G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT. Ngày giảng: 11.10.07. Tiết 24: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình Minh hoạ BT4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng chia 6 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: Tính nhẩm a) 6 x 6 = 6x9 = 36 : 6 = 54 : 9 =. H: Đọc thuộc bảng chia 6 ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 3: Tóm tắt May 6 bộ: 18 m May mỗi bộ: ... m?. G: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt. H: Giải bài toán vào nháp, - Lên bảng chữa bài( 1 em). G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân, chia 6 nêu miệng kết quả ( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Chỉ ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.. <span class='text_page_counter'>(29)</span> H+G: Nhận xét, bổ sung H: Chữa bài vào vở ô li Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào? 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Quan sát hình, nêu miệng lời giải. G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 12.10.07. Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GiảI các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh hoạ cho bài toán. phiếu viết sẵn ND phần KTBC - HS: Vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tô màu 1/2 số lá B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) a. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4( cái ) Đáp số: 4 cái kẹo - Tìm 1/4 của 12 cái kẹo - Tìm 1/3 của 15 cái kẹo - Tìm 1/2 của 16 điểm tốt b. Thực hành: (14 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1/2 của 8kg là ... kg. Cách thức tiến hành H: 1 HS lên bảng tô H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu đề toán( SGK) H: Xác định yêu cầu của bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán trên SĐ G: HD giải bài toán H: Nêu miệng lời giải và phép tính H+G: Nhận xét, bổ sung G: Đưa thêm 1 số VD khác để HS vận dụng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào phần bài mới để làm bài - Làm bài vào vở. <span class='text_page_counter'>(30)</span> b) 1/4 của 24l là ... l. - Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2:. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Tìm 1/5 của 40. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1, 2, 3 ( VBT). Ký duyệt ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................ TUẦN 6 Ngày giảng: 15.10.07. TIẾT 26:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hành cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Tìm 1/2 của 6 là ... - 1/6 của 54 là .... Cách thức tiến hành (5 phút) H: Lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 em). <span class='text_page_counter'>(31)</span> H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: a) Tìm 1/2 của 12cm, 18kg, 10l. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu miệng cách thực hiện - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5( bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. Bài 4: Đã tô màu 1/2 số ô vuông của hình nào ?. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. - Tự nêu tóm tắt - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài, Nêu rõ cách tính ( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Nhấn mạnh cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Phát phiếu học tập nhóm H: Thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời đúng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H: 2 HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - 1 HS lấy VD minh hoạ G: Nhận xét chung giờ học. G: Hướng dẫn làm bài ở VBT.. Ngày giảng: 16.10.07. Tiết 27: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu:. <span class='text_page_counter'>(32)</span> - Giúp HS biết thực hiện chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia hết ở tất cả các lượt chia. - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu HT ghi nội dung BT3 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1/5 của 25 km là ... 1/3 của 18 l là ... B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 12 phút ) a. Chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số: VD1: 96 : 3 = ? 96 3 9 32 06 6 0 b. Thực hành: (14 phút) *Bài 1: Tính. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép tính cần thực hiện H: Tìm kết quả phép tính - Nêu cách tính tìm thương. G: HD cách đặt tính rồi tính H: Quan sát, ghi nhớ - Nhắc lại cách chia G: Lưu ý cách đặt tính và thực hiện phép chia H: n 2 HS nêu y/cầu bài tập, cách tính H: Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên bảng. H+G: NX, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài toán *Bài 2: - Xác định dạng toán a) Tìm 1/3 của 69 kg, 36 m, 93 l - Lên bảng thực hiện( 4 em) - Làm vào vở( cả lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá. *Bài 3: Giải Mẹ biéu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 ( quả) Đáp số: 12 quả cam 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài vào vở ô li - Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(33)</span> H: Nhắc lại cách tính. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 17.10.07. TIẾT 28:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( Chia hết ở các lượt chia). Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn kỹ năng giải các bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính: 69 : 3 86 : 2 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: a) Đặt tính rồi tính 48 : 2 = 84 : 4 = 55 : 5. H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. b) Đặt tính rồi tính theo mẫu M 42 6 42 7 0 Bài 2:Tìm 1/2 của 20cm, 40cm, 80kg. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu miệng cách thực hiện - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) G: Thực hiện mẫu, HS quan sát H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nhắc lại cách làm - Cả lớp thực hiện, nối tiếp nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu đề toán ( 1 em) H+G: Phân tích, tóm tắt. <span class='text_page_counter'>(34)</span> H: Giải bài toán theo nhóm Bài 3: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp (2 Bài giải em) Mi đã đọc được số trang truyện là: H+G: Nhận xét, bổ sung 84 : 2 = 42( trang) Đáp số: 42 trang G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 18.10.07 TIẾT 29:. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ. I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK các tấm bìa có các chấm tròn như hình SGK - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính: 68 : 2 48 : 2 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành kiến thức mới: ( 12 phút ) a) Phép chia hết: 8 2 8 4 0. b)Phép chia có dư. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa ra phép chia ở VD1 - HD học sinh thực hiện phép chia H: Nêu miệng cách thực hiện G: HD cách đọc, viết phép chia trên - Cho HS kiểm tra lại bằng mô hình như SGK H: Nêu lại cách thực hiện phép chia hết H+G: Nhận xét, bổ sung G: Đưa ra phép chia 9 : 2 - HD học sinh thực hiện phép chia. <span class='text_page_counter'>(35)</span> 9 8 1. 2 4. H: Nêu miệng cách thực hiện G: Nêu câu hỏi giúp HS nhận ra đây là phép chia có dư. - Hướng dẫn HS kiểm tra lại bằng mô hình như SGK H: Nêu lại cách thực hiện.. 2. Luyện tập: ( 14 phút ) Bài 1(a,b): a) Tính rồi viết theo mẫu 12 : 6 = 20 : 5 = 15 : 3 = M. 12 12 0. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) G: Thực hiện mẫu, HS quan sát H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. 6 2 H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách làm ( 1 em) - Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2( a,b): Ghi Đ, ghi S ... M 32 4 32 8 0 Bài 3: Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu đề toán ( 1 em) H: Quan sát hình SGK H: Nêu miệng kết quả, giải thích rõ H+G: Nhận xét, bổ sung H: 2HS nhắc lại cách chia G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT). Ký duyệt .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ........................................... TUẦN 7 Tuần 7 Ngày giảng: 13.10.06 TIẾT 30:. I.Mục tiêu:. LUYỆN TẬP. <span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giúp HS củng cố nhận biết về phép chia, phép chia có dư và đặc điểm của số dư. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, áp dụng giảI bài toán có lời văn thành thạo. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT có ND bài tập 4 - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính: 37 : 6 45 : 5 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính 17 : 2 = 35 : 4 = 42 : 5 =. H: Lên bảng thực hiện phép chia ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. M. 17 2 16 8 1 Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 24 : 6 30 : 5. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) G: Thực hiện mẫu, HS quan sát H: Lên bảng thực hiện. ( 3 em) - Làm vào vở( cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. H: Nêu yêu cầu bài tập 15 : 3 - Nhắc lại cách làm ( 1 em) - Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Làm vào vở( cả lớp) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu đề toán ( 1 em) Bài 3: Giải bài toán H: Phân tích, tóm tắt Giải H: Làm bài vào vở Số học sinh giỏi của lớp đó là: - Lên bảng chữa bài ( 1 em) 27 : 3 = 9 ( học sinh) H+G: Nhận xét, bổ sung Đáp số: 9 học sinh H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước G: HD cách làm câu trả lời đúng H: Làm bài theo nhóm A. 3 C. 1 - Đại diện nhóm lên bảng thực hiện( 2 B. 2 D. 0 em) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập 1,2,3,4 ( VBT) .. Ký duyệt .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... <span class='text_page_counter'>(37)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................. TUẦN 7 Ngày giảng: 22.10. 07. Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 7. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính 24 : 2 34 : 6 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút ) a. Lập bảng nhân 7: 7x1 7x5 7x9 7x2 7x6 7 x10 7x3 7x7 7x4 7x8 b. Thực hành: ( 18 phút) Bài 1: Tính nhẩm 7x3 7x8 7x5 7x6 7x7 7x4 Bài 2: Tóm tắt 1 tuần có: 7 ngày 4 tuần có: ...ngày ?. Cách thức tiến hành H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức nhân 7 H: Đọc lại bảng nhân 7 ( nối tiếp, cá nhân,cả lớp) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng kết quả ( nối tiếp) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - Nêu rõ cách tính. G: Nhận xét, đánh giá.. <span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài tập 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 7 ... 14 ... 21 .... 28 ...., ..., 70. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu yêu cầu BT H: Nhớ lại cách làm H: Dựa vào bảng nhân 7 để viết số thích hợp vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc lại bảng nhân 7 G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập.. Ngày giảng: 23.10.07. Tiết 32: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Rèn cho HS kỹ năng tính toán dựa vào bảng nhân7. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Bảng nhân 7 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập:. Cách thức tiến hành (5 phút) H: l 3HS lên bảng đọc H+G: Nhận xét, cho điểm. (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC ( 31 phút ). Bài 1a: Tính nhẩm 7x1 7x8 7x2 7x9 7x3 7x7. H: 1HS nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng kết quả ( nối tiếp) G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2a: Tính. H: 1HS nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em). 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17. <span class='text_page_counter'>(39)</span> H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tóm tắt Mỗi lọ có: 7 bông hoa 5 lọ có: ... bông hoa ?. H: Nêu yêu cầu BT H: xác định yêu cầu của bài tập G: HD học sinh phân tích, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài tập 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. a) 7 x 4 = 28( ô vuông) b) 4 x 7 = 28 ( ô vuông) Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7. H: 1HS nêu yêu cầu BT G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT H: Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm trong vở bài tập. Ngày giảng: 24.10.07 Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần( bằng cách nhân số đó với số lần) - Giúp HS phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính 7 x 6 + 35 = H: 2HS lên bảng thực hiện 7 x 8 + 45 = H+G: Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút ) G: Giới thiệu trực tiếp a. Gấp 1 số lên nhiều lần Bài toán:. <span class='text_page_counter'>(40)</span> Đoạn AB: 2cm Đoạn CD: Gấp 3 lần Đoạn CD: .....cm ? Giải: Độ dài đoạn CD là: 2 x 3 = (6 cm) Đáp số: 6 cm KL: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần b. Thực hành: (18 phút) Bài 1: Bài giải Số tuổi của chị là 6 x 2 = 12( tuổi) Đáp số: 12 tuổi Bài 2: Tóm tắt Con: 7 quả Mẹ : Gấp 5 lần Mẹ: ...... quả ? Đáp số: 35 quả Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Nhiều hơn số đã 8 cho 5 đơn vị Gấp 5 lần số đã cho 15. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). G: Đọc bài toán mẫu H: Đọc lại bài toán - Xác định yêu cầu của bài. G: HD học sinh phân tích, tóm tắt H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán - Rút ra kết luận H: Nối tiếp nhắc lại KL, thực hiện 1 VD minh hoạ H: Đọc bài toán H: Xác định yêu cầu của bài G: HD học sinh phân tích, tóm tắt H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT G: Thực hiện mẫu H: Làm bài vào vở H: 5 HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập.. Ngày giảng: 25.10.07 Tiết 34: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:. <span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giúp HS củng cố lại cách gấp 1 số lên nhiều lần, nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số - Rèn kỹ năng tính toán các dạng toán nói trên. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước có vạch chia cm, SGK - HS: SGK, VBT. Thước có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính 26 x 5 Gấp 6 lên 7 lần được ? B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập ( 31 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu Gấp 6 lần 4. 24 Gấp 8 lần. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu HS quan sát H: 2HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, cho điểm. 5 Bài 2: Tính 12 x6. 14 x7. Bài tập 3: Tóm tắt Nam có: 6 bạn Nữ có : gấp 3 lần Nữ có: .... Bạn ? Bài 4: a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi( gấp hai lần) đoạn AB. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu yêu cầu bài tập - Xác định yêu cầu của bài H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài ( 4 em) H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Đọc và xác định yêu cầu của bài G: HD tóm tắt bài toán bằng nhiều cách - Làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT G: HD cách vẽ đoạn AB H: Dùng thước có vạch chia cm vẽ vào vở H: 2 HS lên bảng thực hiện G: Quan sát, uốn nắn H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học.. <span class='text_page_counter'>(42)</span> G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: 26.10.07 TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.. - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải các bài toán có lời văn( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS : Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng nhân 7 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút ) a. Lập bảng chia 7: 7x1 = 7 7: 7 = 1 7x2 = 14 14 : 7 = 2 7x3 = 21 21 : 7 = 3 7x4 = 28 28 : 7 = 4. b. Thực hành: (17 phút) Bài 1: Tính nhẩm 28 : 7 = 70 : 7 = 14 : 7 = 56 : 7 = 49 : 7 = 35 : 7 = Bài 2: Tính nhẩm 7x 5= 35 : 7 = 35 : 5 = Bài 3: Giải bài toán Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 ( em ). Cách thức tiến hành H: Đọc bảng nhân 7 ( 2 em) H+G: Nhận xét, cho điểm. G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức chia 7 H: Dựa vào bảng nhân 7, trao đổi nhóm đôi lập nốt công thức chia 7 còn lại. H: Đọc lại bảng chia 7 ( đồng thanh, nối tiếp, cá nhân) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng chia 7 nêu miệng kết quả ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Dựa vào bảng nhân 7 nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện. <span class='text_page_counter'>(43)</span> Đáp số: 8em. G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ký duyệt ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... .......................... TUẦN 8 Ngày giảng:Thứ hai ngày 29.10.07. Tiết 36: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 để làm tính, giải toán có liên quan đến bảng chia 7 - Rèn kỹ năng làm tính , giải toán có lời văn dựa vào bảng nhân, chia 7 thành thạo. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ minh họa BT4 - HS: SGK, VBT, Vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 7 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 7x8 = 56 : 7 = 49 : 7 =. Cách thức tiến hành (5 phút) H: 3HS đọc bảng chia 7 H+G: Nhận xét, cho điểm. (1 phút) ( 31 phút ) G: Giới thiệu qua KTBC 70 : 7 = 63 : 7 = 14 : 7 =. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT H: làm bài ra nháp, nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.. 35 7. H: 2 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.. Bài 2: Tính 28 7. <span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 3: Giải bài toán 7 học sinh: 1 nhóm 35 học sinh: nhóm ? Đáp số: 5 nhóm Bài 4: Tìm 1/2 số con mèo trong mỗi hình sau:. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). - Cả lớp làm bài vào nháp - 3 HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, cho điểm, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích, tóm tắt bài toán. - Giải bài vào nháp - 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT H: Nêu miệng kết quả, giải thích. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài ở VBT.. Ngày giảng: Thứ ba ngày 30. 10. 07 Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để làm bài tập. - Giúp HS phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi 1 số lần. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, thước có vạch cm. - HS: SGK, VBT, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính Gấp 7 lên 5 lần Gấp 6 lên 4 lần B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút ) a. Giảm 1 số đi nhiều lần VD1:. Cách thức tiến hành H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC G: Đưa ra bài toán H: Đọc lại bài toán. <span class='text_page_counter'>(45)</span> Giải: Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới: 6:3 = 2 ( con gà) Số gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số gà ở hàng dưới VD2: AB: 8cm CD: Giảm đi 4 lần CD: ...... cm ? KL: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần b. Thực hành: (17 phút) Bài 1: Viết theo mẫu Số đã cho Giảm 4 lần Giảm 6 lần. 12 12: 4=3 12:6=2. 18. 36. - Xác định yêu cầu của bài. G: HD học sinh phân tích, tóm tắt H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán G: Đưa ra đoạn thẳng AB H: Quan sát, Xác định yêu cầu của bài. - Nêu được cách tìm đoạn CD H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán - Rút ra kết luận H: Nhắc lại KL, thực hiện 1 VD minh hoạ H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu, học sinh quan sát H: làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. 24. Bài 2a: Giải Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 ( quả ) Đáp số: 10 quả bưởi Bài tập 3: Đoạn thẳng AB dài 8 cm a) Vẽ ..... b) Vẽ ...... 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Đọc và xác định yêu cầu của bài H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách G: Hướng dẫn cách làm - HS cả lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT H: Dùng thước có chia cm vẽ vào vở G: Quan sát, uốn nắn. H: 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại ND bài học G: NX chung giờ học. G: HD làm ở VBT .. Ngày giảng: Thứ tư ngày 31.10.07 Tiết 38: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:. <span class='text_page_counter'>(46)</span> - Giúp HS củng cố về cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để làm bài tập đơn giản. - Giúp HS bước đầu liên hệ giữa giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần của 1 số. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, - HS: SGK, VBT, Vở ô li, III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính Giảm 45 đi 5 lần Giảm 36 đi 6 lần B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu Gấp 5 lần. 6. Giảm 6 lần. 30 Gấp 6 lần. 5 Giảm 3 lần. H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu, học sinh quan sát H: làm bài vào nháp - 2HS lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: chữa bài vào vở. 4 ... ... Bài 2a: Tóm tắt Buổi sáng: 60 lít Buổi chiều: giảm 3 lần Buổi chiều: ...... lít ? Bài tập 3: a)Đo độ dài đoạn thẳng AB b) Giảm độ dài đoạn AB đi 5 lần thì được độ dài đoạn MN. Hãy vẽ đoạn MN đó. H: Đọc và xác định yêu cầu của bài toán. H: Tóm tắt bài toán bằng nhiều cách - Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. G: Nhận xét, đánh giá.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu lại ND bài học G: NX chung giờ học.HD làm bài ởVBT.. H: Đọc bài toán G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT G: Chia nhóm và giao việc H: Thực hành đo, vẽ đoạn thẳng ở nhóm. G: Quan sát, uốn nắn. H: Trình bày kết quả nhóm ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. Ngày giảng: Thứ năm ngày 01. 10. 07 Tiết 39: TÌM SỐ CHIA I.Mục tiêu:. <span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, 6 hình vuông bằng nhựa. - HS: SGK, VBT, 6 hình vuông bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tính Giảm 8 lên 4 lần Giảm 9 lên 3 lần B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Hình thành KT mới: ( 13 phút ) a. Cách tìm số chia VD1: ( SGK trang 39) 6 : 2 = 3 SBC. SC. Thương. Ta có: 2 = 6 : 3 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 KL: ( SGK trang 39) b. Thực hành: (18 phút) Bài 1: Tính nhẩm 35 : 5 = 28 : 7 = 35 : 7 = 28 : 4 = Bài 2a: Tìm x 12 : x = 2. 42 : x = 6. Bài tập 3: Trong phép chia, 7 chia cho mấy để được: a) Thương lớn nhất. H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC G: Đưa ví dụ SGK H: Lấy 6 h. vuông xếp giống hình SGK G: HD đếm số hàng và số hình vuông trong mỗi hàng. - HD học sinh nêu phép chia H: Nêu tên gọi các thành phần của phép chia G: Ghi bảng - > HS đọc lại và nhận biết G: HD phép chia cụ thể như SGK H: Quan sát, Xác định yêu cầu của bài. H+G: Trao đổi cùng thực hiện bài toán - Rút ra kết luận H: Nhắc lại KL, thực hiện 1 VD minh hoạ H: Nêu yêu cầu bài tập - Tính nhẩm, nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Chữa bài vào vở H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. <span class='text_page_counter'>(48)</span> H: Suy nghĩ nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá. b) Thương bé nhất 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở BT.. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02.10.07 Tiết 40: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Củng cố cách tìm số chia chưa biết - Tiếp tục củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tìm số chia chưa biết B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tìm x 12 : x = 2 42 : x = 6. Bài 2a: Tính a) 35 x 2. b) 64. 2. 80. 26 x4. 4. 99 3. H: 3HS nêu miệng câu trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng cách tìm số chia - Cả lớp làm vào vở ô li - 2 em lên bảng làm H: Nêu tên gọi các TP của phép chia H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Làm bài ra nháp - Chữa bài trên bảng H+G: Trao đổi cùng thực hiện - HS làm bài vào VBT H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Cả lớp làm vào vở 3HS lên bảng chữa bài H: Chữa bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(49)</span> 2.Bài tập 3: Giải toán. Số dầu trong thùng còn lại là: 36 : 3 = 12( lít) Đáp số: 12 lít dầu Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.. H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: cả lớp làm bài vào vở 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT H: Suy nghĩ nêu miệng kết quả - Lên bảng thực hiện như yêu cầu của GV H+G: Nhận xét, đánh giá.. C. 2 giờ 25 phút. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở vở bài tập.. Ký duyệt. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .............................. TUẦN 9 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5. 11. 07 TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông.. <span class='text_page_counter'>(50)</span> - Biết dùng Êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II- Đồ dùng dạy- học: - H+G: - Êke, phiếu học tập có nội dung bài tập 2. III- Các hoạt động dạy- học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính:. 68. 2. - H: 2HS lên bảng tính - H+G: Nhận xét, đánh giá. 96 3. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút). - G: Giới thiệu trực tiếp. 2- Nội dung: a.Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông: (12 phút) - Giới thiệu về góc:. - G: Đưa ra hình ảnh đồng hồ như (SGK) - H: Quan sát - G: Giới thiệu về hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành góc vuông - G: Mô tả - H: Quan sát để HS có biểu tượng về góc - G: Đưa ra hình vẽ góc. - Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông: A. O. B M. C. q. P. N. E. D. - Giới thiệu Êke. b. Luyện tập (20 phút) Bài 1: a/ Dùng Ê ke để nhận biết góc. - G: Vẽ góc vuông lên bảng GT (Đây là góc vuông) - G: GT tên đỉnh, cạnh của góc vuông (Kết hợp chỉ đỉnh O, cạnh OA, OB. - H: Quan sát - G: Đưa tiếp 2 hình còn lại (Như SGK) - Giúp HS hiểu đây là góc không vuông gồm 1 góc nhọn 2 góc tù. - G: HS luyện đọc tên của mỗi góc, đỉnh, cạnh. - G: Đưa ra các Êke (loại to) - H: Quan sát - G: Nêu cấu tạo của êke và cách dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - H: Nêu yêu cầu BT 1a, 1b.. <span class='text_page_counter'>(51)</span> vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu) b/ Dùng Ê ke để vẽ. - Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD Bài 2: Trong các hình dưới đây a- Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b- Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông Bài 3: Trong hình tức giác MNPQ, góc nào là góc vuông ? Góc nào là góc không vuông? M. N. Q P Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Số góc vuông trong hình bên là: A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 3- Củng cố dặn dò: (2 phút). - G: Giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài - G: thực hiện mẫu - H: Quan sát - H: Dùng Êke vẽ và nhận biết trong vở. - H: Lên bảng chữa bãi (2 bạn) - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập - G: Nêu phát phiếu học tập - H: Thảo luận nhóm nêu tên đỉnh, cạnh các góc vuông, góc không vuông. - H: Đại diện nhóm trình bày miệng - H+G: Nhận xét đánh giá các nhóm. - H: Nêu yêu cầu bài tập. - H: XĐ yêu cầu của bài - H: Dùng Ê ke kiểm tra và nêu miệng (2 bạn) - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập. - H: XĐ yêu cầu của bài - H: Dùng Ê ke kiểm tra và khoanh - H: Nêu miệng kết quả - H+G: Nhận xét đánh giá - H:2HS nhắc lại ND bài - G: Củng cố nội dung bài - G: Hướng dẫn làm ởVBT.. Ngày giảng: Thứ ba ngày 6. 11.07 TIẾT 42:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I- Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng E ke để vẽ góc vuông. II- Đồ dùng dạy học: H+G: Ê ke, hình vẽ cho BT 3, tờ giấy trắng. III- Các hoạt động dạy học:. Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút). Cách thức tiến hành. <span class='text_page_counter'>(52)</span> Dùng Eke để vẽ. + Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB. + Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập: (32 phút) Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. A. O. - H: Lên bảng vẽ (2 bạn) - H: Nhận xét bổ sung - H+G: Nhận xét, đánh giá. - G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của bài. - H: 3HS lên bảng vẽ - H: Cả lớp vẽ vào vở - H+G: Nhận xét, đánh giá. B. Bài 2: Dùng Ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông.. - H: Nêu yêu cầu bài tập - G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của bài. - H:Tự vẽ hình và dùng Ê ke để kiểm tra - H: 2HS nêu miệng kết quả - H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3:Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B ?. - H: Nêu yêu cầu bài tập - G: Treo hình vẽ minh hoạ cho BT.. (SGK trang 43) Hình A: Hình 1 + 4 Hình B: Hình 2 + 3. - H: Thực hành ghép các miếng bìa - G: Theo dõi hoạt động học sinh - H: 2HS nêu miệng kết quả - H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Thực hành - H: Nêu yêu cầu bài tập Gấp mảnh giấy theo hình sau để được - G: HDHS cách TH gấp theo các bước góc vuông (SGK trang 43) - H: Thực hành gấp bằng giấy - G: Theo dõi uốn nắn cho học sinh - H: Lấy Ê ke để kiểm tra góc vuông - G: Theo dõi, kiểm tra kết quả, NX. 3. Củng cố dặn dò (2 phút). - G: củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học - G: Hướng dẫn HS về thực hành các BT trong VBT.. Ngày giảng: Thứ tư ngày 7.11. 07 TIẾT 43: ĐỀ - CA - MÉT -:- HÉC - TÔ - MÉT. <span class='text_page_counter'>(53)</span> I- Mục tiêu: - HS nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét; Héc - tô - mét. - Nắm được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét. - Biết đổi từ Đề - ca - mét; Héc - tô - mét ra Mét. II- Đồ dùng dạy- học: - GV+HS: Thước đo độ dài. III- Các hoạt động dạy- học:. Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1m = ....... dm ; 1dm = ...cm 1m = ....... cm ; 1cm = ... mm B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Nội dung: a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) - Củng cố lại đơn vị đo độ dài đã học. Cách thức tiến hành - H: 2HS lên bảng đổi - H+G: Nhận xét, đánh giá - G: Giới thiệu trực tiếp - G: Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ dài đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài này. - H: Nhắc lại nêu mối quan hệ. - G: Giúp học sinh nhớ lại giữa 2 đơn vị đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10. - Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét; Héc - tô - mét. * Đề - ca - mét: - Đề - ca - mét viết tắt là dam 1dam = 10m * Héc - tô - mét: - Héc - tô - mét viết tắt là hm 1 hm = 100m 1hm = 10dam b. Luyện tập:. (18 phút). Bài 1: Số ? 1hm = ... m ; 1m = ...dm 1dam = ... m ; 1m = .... cm Bài 2: a- 4 dam = ... m. lần. - G: Giới thiệu về Đề - ca - mét; - G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng - G: Dùng thước đo để đo. -H: Nêu nhận xét giữa m và dam - G: Ghi bảng - H: Đọc lại - G: Giơí thiệu về Héc - tô - mét; - G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng - G: Giúp HS thấy mối quan hệ giữa hm và m; hm và dam. - H: Nêu nhận xét - G: Ghi bảng - H: Đọc lại - H: Nêu yêu cầu bài tập. - H: Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài.. <span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhận xét: 4 dam = 4dam x 1 = 10m x 4 = 40m b- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) M: 4dam = 40m 8hm = 800m 7 dam = ...m 7hm = ... m. Bài 3: Tính (theo mẫu) M: 2dam + 3 dam = 5dam; 24dam - 10dam = 14 dam 25 dam + 50dam = ......; 45dam - 15dam =....... - H: 2HS lên bảng điền số - H: Cả lớp làm vở ô li - H+G: Nhận xét, đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài 2a - G: HD HS nêu nhận xét và thực hiện. - H: Nêu - G: Ghi bảng - H: Nêu yêu cầu bài tập 2b - G:HD HS thực hiện mẫu. - H: Làm bài vào vở - H: 2HS lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập - G:Hướng dẫn HS thực hiện mẫu. - H: 2HS lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò (2 phút). - G: Nhận xét chung giờ học - H: Làm bài tập ở nhà.. Ngày giảng: Thứ năm ngày 8.11. 07 TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: nắm được đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ hỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đô độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các cột như ở khung bài học. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học:. Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1dm = ... m ; 1hm = ... m 1hm = ... dm ; B- Bài mới:. Cách thức tiến hành - H: 2HS lên bảng đổi - H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(55)</span> 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Các hoạt động a. Hình thành kiến thức mới (14’) - Lập bảng đơn vị đo độ dài: Lớn hơn Mét Km hm dam 1km 1hm 1am =10hm =10dam =10m =1000m =100m. b. Luyện tập: Bài 1: Số ? 1km = .... hm 1km = .... m 1km = .... dam. Bài 2: Số ? 8hm = .... m 9hm = .... m 7dam = .... m. Mét Nhỏ hơn Mét m dm cm mm 1m 1dm 1cm 1mm =10dm =10cm =10mm =100cm =100mm =1000mm. (18 phút) 1m= ........ dm 1m= ........ cm 1m= ........ mm. 8m= ........ cm 6m= ........ cm 8m= ........ mm. Bài 3: Tính (theo mẫu): 32dam x 3 = 96dam 96 cm : 3 = 25m x 2 = 36 hm : 3 = 15km x 4 = 70 km : 7 = 34cm x 6 = 55 dm : 5 = 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút). - G: Giới thệu trực tiếp. - G: Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn dòng, cột - H: Nêu các đơn vị đo độ dài đã học - G: HS điền vào bảng kẻ sẵn để có bảng hoàn thiện như SGK - G: HS nêu đơn vị cơ bản, cách viết kí hiệu "m" nêu các đơn vị nhỏ hơ mét, đơn vị lớn hơn mét. - G: Ghi bảng - H: Nêu các quan hệ giữa các đơn vị đo lần lượt - G: Ghi vào bảng - H: Nhìn bảng nêu lần lượt quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau - G: Nêu một số VD - H: Nêu nhận xét về 2 đơn vị liên tiếp - H: Lớp đọc lại để ghi nhớ. - H: Nêu yêu cầu bài tập. - G: HD HS dựa vào bảng đơn vị đo để điền - H: 2HS lên bảng điền số - H: Lớp làm vở ô - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập. - G: HD HS cach điền - H: 2HS lên bảng điền số - H: Lớp làm vở ô - H+G: Nhận xét đánh giá - G: thực hiện mẫu - H: quan sát - H: 4HS lên bảng tính, lớp làm vào vở - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nhắc lại nội dung bài, - G : Nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài tập còn lại ở VBT.. <span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày giảng:Thứ sáu ngày 9. 11. 07. TIẾT 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài, củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. - Biết vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, phiếu học tập ghi nội dung BT3 - HS: Vở ô li, SGK III. Các hoạt động dạy- học:. Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Bảng đơn vị đo độ dài B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập: ( 32 phút) Bài 1a: Viết là: 1 m 9 dm Đọc là: một mét chín đề xi mét. Bài 2: Tính 8 dm + 5 dm = 57 hm – 28 hm = 12 km x 4 = Bài 3: Điền dấu thích hợp( < > = ) 6m3cm ... 7m 6m3cm ... 6m 6m3cm ... 630cm 6m3cm ... 603cm. Cách thức tiến hành - H: Đọc bảng đơn vị đo độ dài(1 em) - H+G: Nhận xét, đánh giá - G: Giới thiệu trực tiếp - G: Đưa ra đoạn thẳng BT 1a, HD học sinh cách đo - H: Quan sát, nhận biết - G: Hướng dẫn cách đoc, viết số - H: Đọc, viết theo HD của GV( cả lớp, cá nhân) - H+G: Nhận xét, bổ sung - H: Nêu yêu cầu bài tập. - G: HD HS cách thực hiện ( như SGK) - H: 4HS lên bảng điền số - H: Lớp làm vở ô li - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập - G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu BT - H: Thảo luận, điền kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày - H+G: Nhận xét đánh giá. <span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút). - H: Nhắc lại nội dung bài - G: Nhận xét giờ học. HD làm ở VBT.. Ký duyệt. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ..................... TUẦN 10 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12.11. 07 TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: - Giúp học sinh:biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài, biết cách đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, thước dây, thước 30cm - HS: Vở ô li, SGK, thước 30cm III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1m = ... dm 1 km = .... m 1dm = ... cm 1cm = ... mm B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập : ( 32 phút ) Bài 1: hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB CD EG. Độ dài 7cm 12cm 1dm2cm. Cách thức tiến hành - H:2HS lên bảng thực hiện - H+G: Nhận xét, đánh giá - G: Giới thiệu trực tiếp - G: Nêu yêu cầu bài tập, HD học sinh cách vẽ( cách cầm bút, đặt thước, xác định điểm). - H: + Vẽ vào vở + Lên bảng vẽ - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. <span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 2: Thực hành đo độ dảiôì cho biết kết quả đo a) Chiều dài cái bút của em b) Chiều dài mép bàn học của em c) Chiều cao chân bàn học của em. - H: Nêu yêu cầu bài tập. - G: HD HS cách đo - H: Thực hành đo theo nhóm - H: Đại diện nhóm nêu kết quả thực hành đo trước lớp. - H+G: Nhận xét đánh giá Bài 3: Ước lượng - H: Nêu yêu cầu bài tập a) Bức tường lớp em cao khoảng - G: HD học sinh cách ước lượng bao nhiêu mét? - H: Tự ước lượng và ghi vào nháp b) Chân tường lớp em dài khoảng - Các nhóm dùng thước đo lại đồ vật, bao nhiêu mét? báo cáo kết quả. So sánh với kết quả c) Mép bảng lớp em dài khoảng bao đã ước lượng nhiêu dm - H+G: Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS ước lượng chính xác. 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Thực hành đo 1 số đồ vật trong gia đình.. Ngày giảng: Thứ ba ngày 13.11. 07 TIẾT 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp) I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, củng cố cách so sánh các độ dài. Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao riêng của người. - Rèn kĩ năng đo độ dài và viết số đo độ dài thành thạo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, ê-ke, Bảng phụ ghi nội dung BT1a, 2a - HS: Vở ô li, SGK, thước, ê – ke. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: AB = 25cm CD = 40cm B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập: ( 32 phút ). Cách thức tiến hành - H: lên bảng thực hiện(2 em) - H+G: Nhận xét, đánh giá - G: Giới thiệu trực tiếp. <span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài 1: Đọc bảng theo mẫu a) Tên Chiều cao Hương 1m32cm. - H: Nêu yêu cầu bài tập, - G: HD học sinh cách đọc - Học Nối tiếp đọc theo HD của GV - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. M: Hương cao một mét ba mươi hai xăng ti mét. b)Nêu chiều cao của bạn Minh và H: Nêu yêu cầu bạn Nam. Trong 5 bạn đó bạn nào G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT cao nhất? Bạn nào thấp nhất? H: Nêu miệng câu trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý Bài 2a) Đo chiều cao của bạn trong đúng. tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau: H: Nêu yêu càu bài tập Tên Chiều cao G: HD học sinh học tập theo nhóm H: Các nhóm đo các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào bảng b) ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn nào - H: Đọc kết quả và nêu bạn cao nhất, thấp nhất? bạn thấp nhất. - H+G: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò (2 phút). - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 .11. 07 TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tích đã học. Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng, giải bài toán dạng Gấp 1 số lên nhiều lần, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kĩ năng tính toán, giải các loại toán trên thành thạo. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập ghi nội dung BT5 - HS: Vở ô li, SGK, III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 6m5dm = .... m 5m2dm = ...cm. Cách thức tiến hành - H: lên bảng thực hiện(2 em). <span class='text_page_counter'>(60)</span> - H+G: Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện tập : ( 32 phút ) Bài 1: Tính nhẩm: 6x9= 28 : 7 = 7x8= 36 : 6 = Bài 2: Tính a) ) 15 x 7. b) 64. 2. 30. - H: Nêu yêu cầu bài tập, - Nêu cách thực hiện - Tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả. - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - H: Nêu yêu cầu bài tập, - Nêu cách thực hiện - Làm vào nháp - lên bảng thực hiện ( 2 em) - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - H: làm bài vào vở. x 6. 80 4. - G: Giới thiệu trực tiếp. 99 3. - H: Nêu yêu cầu bài tập, - làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài( 2 em) - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 3: Số? 4m 4dm= ... dm 2m 14cm = H: Nêu yêu cầu ...cm G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT 1m6dm = ... dm 8m32cm = ... cm H: làm bài ra nháp - Lên bảng thực hiện(4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 4: Tóm tắt Tổ 1: 25 cây Tổ 2: Gấp 3 lần Tổ 2 có: ... cây?. H: Nêu yêu càu bài tập G: HD học sinh phân tích, tóm tắt bài toán H: Trao đổi, làm bài vào phiếu HT - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 5: a)Đo độ dài đoạn thẳng AB b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng ẳ độ dài đoạn AB. - H: Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách đo và vẽ đoạn thẳng - Thực hiện yêu cầu bài tập ( cá nhân) - H+G: Nhận xét đánh giá. <span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Củng cố dặn dò (2 phút). - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: Thứ năm ngày 15.11. 07 TIẾT 49: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính, bước đầu biết giải và trình bày lời giải - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh hoạ BT1. tóm tắt BT2 - HS: SGK, VBT III- Các hoạt động dạy học: Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Bài 4 VBT trang 56 B- Bài mới:. Cách thức tiến hành - H: Lên bảng thực hiện (1 học sinh) - H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(62)</span> 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Các hoạt động a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) Bài toán 1: a)Số kèn ở hàng dưới là: 3 + 2 = 5 ( cái) b)Số kèn ở cả 2 hàng là: 3 + 5 = 8 ( cái ) Đáp số: 5 cái 8 cái Bài toán 2: Bể thứ nhất: 4 con cá Bể thứ hai: Hơn bể thứ nhất 3 con Hỏi cả hai bể: có ... con cá ? b)Luyện tập (18 phút) Bài 1: Anh có: 15 tấm Em có: ít hơn anh 7 tấm Hỏi cả hai anh em: có ... tấm ? Bài 2: Thùng 1: 18 lít Thùng 2: hơn thùng một 6 lít Hỏi cả hai thùng: ... lít? Bài 3: Nêu BT theo tóm tắt rồi giải Bao gạo: 27 kg Bao ngô: hơn 5kg Hỏi cả hai có: ... kg?. 3. Củng cố dặn dò (2 phút). - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Đọc bài toán - G: HD học sinh xác định yêu cầu của bài toán - Tóm tắt bài toán bằng 2 cách - G: HD học sinh dựa vào tóm tắt giải bài toán - H: Nêu lời giải H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách giải đúng. - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá - H: Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách giải BT - H: Lên bảng làm bài ( 1 hs) - H: Lớp làm vở ô li - H+G: Nhận xét đánh giá - G: Đưa ra tóm tắt - H: quan sát, nêu đề toán dựa theo tóm t - HS trao đổi, thực hiện bài toán theo N - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - H+G: Nhận xét đánh giá - G: Nhắc lại nội dung bài, - nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài trong VBT.. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16. 11. 07 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. <span class='text_page_counter'>(63)</span> ( Đề bài do phòng giáo dục ra) ............................................................................................................................... Ký duyệt. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. TUẦN 11 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19.11. 07 TIẾT 51:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH (tiết) A- Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính, - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. - Rèn tính cẩn thận cho HS. <span class='text_page_counter'>(64)</span> B- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập BT2 - HS: SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Làm bài 2 ở VBT, trang 58 B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Các hoạt động a)Hình thành kiến thức mới (14 phút) Bài toán: Bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6 x 2 = 12( xe ) Số xe đạp bán trong cả 2 ngày: 6 + 12 = 18 ( xe) Đáp số: 18 xe đạp b)Luyện tập Bài 1:. Cách thức tiến hành H: 1 HS lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Đọc bài toán - G: HD học sinh xác định yêu cầu của bài toán - H: Phân tích.Tóm tắt bài toán bằng 2 cách - H: Nêu lời giải H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách giải đúng.. (19 phút) - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: Phân tích bài toán trên sơ đồ - Giải bài toán vào nháp - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá. Bài 2: - H: Đọc bài toán - Xác định yêu cầu của BT - H: tóm tắt và giải bài toán vào vở - H: Lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét đánh giá. <span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 3: Số - G: Nêu yêu cầu Gấp 3 lần 5. thêm 3 15. 18. - H: quan sát, nhận biết cách làm - HS trao đổi, thực hiện bài toán theo N. Gấp 6 lần 7. bớt 6 42. 36. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - H+G: Nhận xét đánh giá. Gấp 2 lần 6. bớt 2 12. Giảm 7 lần 56. 10 thêm 8. 8. 15. 3. Củng cố- dặn dò: (2 phút). - G: Nhắc lại nội dung bài, - nhận xét chung giờ học - H: Làm các bài tập ở VBT.. Ngày giảng: Thứ tư ngày 21.11. 07 TIẾT 52:LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố cách giải bài toán giải bằng 2 phép tính, - Rèn kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. - Rèn tính cẩn thận cho HS II- Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT, vở ô li III- Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) Gấp 3 lần 5. thêm 3 ?. ?. Cách thức tiến hành H: lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(66)</span> B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Các hoạt động: (32 phút) Bài 1: Tóm tắt 18 ô tô. 17 ô tô. ? ô tô. Bài 2: Tóm tắt. Bài 3: Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó Số HS giỏi: Số HS khá:. Bài 4: Tính (theo mẫu) M: 15 gấp lên 3 lần, rồi cộng với 47 15 X 3 = 45; 45 + 47 = 92 a.Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25 b..... 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút). G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc bài toán (2H) H: Xác định yêu cầu của bài G: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và phân tích bài toán H: Giải bài toán ra nháp H: Lên bảng trình bày (1H) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn bài H: Xác định yêu cầu của bài (2H) G: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và phân tích và phân tích bài toán H: Giải bài ra nháp H: Lên bảng trình bày (1H) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài toán G: Giúp học sih nắm vững yêu cầu của bài G: Phát phiếu học tập nhóm (4N) H: Thảo luận nhóm nêu bài toán và giải bài toán H: Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: Thực hiện mẫu H: Quan sát H: Thực hiện vào nháp H: Lên bảng thực hiện (3H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Củng cố nội dung bài Nhận xét giờ học G: Hướng dẫn bài tập về nhà: ở (VBT). Ngày giảng: Thứ năm ngày 22.11.07. Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 I.Mục tiêu: - Giúp HS tự lập và học thuộc bảng nhân 8.. <span class='text_page_counter'>(67)</span> - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc bảng nhân 7 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Các hoạt động: a. Lập bảng nhân 8: ( 14 phút) 8x1 8x5 8x9 8x2 8x6 8x3 8x7 8x4 8x8 b. Thực hành: ( 17 phút ) Bài 1: Tính nhẩm 8x3 8x8 8x5 8x6 8x7 8x4 Bài 2: Tóm tắt Một can có: 3 lít 6 can có: ...? lít. Bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 8 ... 16 ... 24 .... 48 .... , ..., 80. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Cách thức tiến hành H: 2HS đọc thuộc bảng nhân 7 H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức nhân 8 H: 3HS đọc lại bảng nhân 8 H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng kết quả ( 4 em) H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện - Nêu rõ cách tính. - Làm bài vào vở( cả lớp ) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Nhớ lại cách làm H: Dựa vào bảng nhân 8 để viết số thích hợp. Vào vở H:1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. <span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23. 11.07 TIẾT 54: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính, giải toán. - HS biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. - Rèn cho HS kỹ năng tính toán dựa vào bảng nhân 8 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập có ND bài tập 4 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Bảng nhân 8 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập:. Cách thức tiến hành (5 phút) H: 3HS lên bảng đọc thuộc H+G: Nhận xét, đánh giá (1 phút) ( 31 phút ). Bài 1: Tính nhẩm a) 8x1 8x5 8x2 8x4 b) 8x2 8x4 2x8 4x8 Bài 2a: Tính 8x3+8 8x4+8 Bài 3: Tóm tắt Mỗi lọ có: 7 bông hoa 5 lọ có: ... bông hoa ?. Bài tập 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. a) b). G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng kết quả ( nối tiếp) G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT H: xác định yêu cầu của bài tập G: HD học sinh phân tích, tóm tắt - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu BT G: Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. <span class='text_page_counter'>(69)</span> 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. H: Nhắc lại ND bài G: Nhận xét, đánh giá chung giờ học. chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: Thứ bẩy ngày 24.11.07 TIẾT 55: NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán một phép tính. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập bài tập 3 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 37 25 x 4 x 3. Cách thức tiến hành (5 phút) H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu qua KTBC 2, Hình thành KT mới: ( 14 phút ) a. Giới thiệu phép nhân: 123 x G: Đưa phép nhân H: Nhắc lại cách thực hiện phép nhân 123 - Thực hiện nhân x 2 H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận 146 (phép nhân không nhớ) 123 x 2 = 146 H: Nêu miệng lại cách thực hiện - Nêu kết quả theo hàng ngang G: Đưa phép tính H: Lên bảng thực hiện H+G: nhận xét, bổ sung, kết luận ( phép nhân có nhớ) H: Nêu lại cách thực hiện b. Thực hành: ( 17 phút ). <span class='text_page_counter'>(70)</span> Bài 1: Tính 341 x 2. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng tính kết quả H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá.. 213 x 3. Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 237 x 2 319 x 3 Bài 3: Tóm tắt Mỗi chuyến chở: 116 người 3 chuyến chở: ... người ?. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích, tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá.. Bài tập 4: Tìm x a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107. H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách tìm SBC H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ký duyệt .............................................................................................................................. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... TUẦN 12 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26.11.07. TIẾT 56: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính, giải toán và thực hiện gấp, giảm một số l lần - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học:. <span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV: Bảng phụ bài tập 1, 5. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) 110 203 x 5 x 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Số? Thừa số Thừa số Tích. H: 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. (1 phút ) ( 31phút ). G: Giới thiệu qua KTBC. 423 210 105 241 170 2. 3. Bài 2: Tìm x a) x: 3 = 212. 8. 4. 5. x : 5 = 141. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Thực hiện phép nhân, điền kết quả vào ô trống( bảng phụ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: 2HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tìm SBC - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 3: Tóm tắt Một hộp: 120 cái kẹo 4 hộp : ... cái kẹo ?. H: 2HS đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích, tóm tắt bài toán - Cả lớp làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá.. Bài tập 5: Viết theo mẫu. H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện H: Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Viết bài vào vở. Số đã cho Gấp 3 lần Giảm 3 lần. 6 6x3=18 6:3=2. 12. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). 24. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. <span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày giảng: Thứ ba ngày 27.11.07 TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán dạng này. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài tập 4 - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 4 trang 56 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút ) 2, Hình thành KT mới:(14 phút ) a. Giới thiệu bài toán: Đoạn AB: 6cm Đoạn CD: 2cm Đoạn AB dài gấp mấy lần đoạn CD? - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé. b. Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1: Trả lời câu hỏi a) 6 : 2 = 3( lần) b) 6 : 3 = 2 (lần) c) 15 : 4 = 4 (lần). Cách thức tiến hành H: 1HS lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu bài toán H: HD học sinh minh hoạ trên sơ đồ đoạn thẳng - Nêu cách thực hiện - Trình bày bài giải H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nối tiếp nhắc lại G: HD học sinh quan sát hình vẽ H: Đếm số hình tròn màu xanh, màu trắng - So sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia. - 3 em thực hiện 3 phần H+G: nhận xét, bổ sung, H: Nêu lại cách thực hiện. H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Bài giải G: HD học sinh xác định yêu cầu BT Số cây cam gấp số cây cau số lần là: H: 1HS lên bảng tính kết quả 20 : 5 = 4 (lần) H: Làm bài vào vở Đáp số: 4 lần H+G: Nhận xét, đánh giá G: Sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ. <span class='text_page_counter'>(73)</span> Bài tập 4: Tính chu vi a) Hình vuông MNPQ b) Hình tứ giác ABCD. H: 1HS nêu yêu cầu BT H: Nêu cách làm bài H: 1HS lên bảng thực hiện H: làm bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò:. (2 phút ). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: Hướng dẫn làm bài tập ở VBT.. Ngày giảng: Thứ tư ngày 28.11.07 TIẾT 58: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực hành Gấp một số lên nhiều lần. - Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính và giải bài toán dạng này. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 4. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 trang 57 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:. Cách thức tiến hành (5phút ). H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. ( 1 phút ) (31 phút ). G: Giới thiệu trực tiếp. Bài 1: Gải toán 18m dài gấp mấy lần 6m? 35 kg nặng gấp mấy lần 5 kg?. Bài 2: Bài giải Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần. H+G: Đọc bài toán H: HD học sinh thực hiện phép chia và trả lời 18:6 = 3(lần).Trả lời: 18 dài gấp 3 lần 6m 35:5 =7(lần). Trả lời: 35kg nặng gấp 7 lần 5kg H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H+G: Nêu yêu cầu BT H: Xác định yêu cầu BT - 1HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở. <span class='text_page_counter'>(74)</span> H+G: nhận xét, bổ sung, Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu: Số lớn. 15. 30. 42. 42. 70. 32. Số bé. 3. 5. 6. 7. 7. 4. Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị Số lớn gấp mấy lần số bé. 12. G: Sử dụng bảng phụ ghi sẵn ND bài tập H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách làm bài - Cả lớp tự làm bài - Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá.. 5. 3. Củng cố, dặn dò:. ( 3 phút ). G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở VBT.. Ngày giảng: Thứ năm ngày 2911.07 TIẾT 59: BẢNG CHIA 8 I.Mục tiêu: - Giúp HS dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.. - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải các bài toán có lời văn( về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Phiếu học tập ghi nội dung BT4 - HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Đọc bảng nhân 8 B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1 phút ) 2, Hình thành KT mới: (14 phút ) a. Lập bảng chia 8: 8x1 = 7 8: 8 = 1 8x2 = 14 16 : 8 = 2 8x3 = 21 24 : 8 = 3 8x4 = 28 32 : 8 = 4 .................. Cách thức tiến hành H: 3HS đọc bảng nhân 8 H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn, HD học sinh quan sát, lập công thức chia 8 H: Dựa vào bảng nhân 8, trao đổi nhóm đôi lập nốt công thức chia 8 còn lại. H: Đọc lại bảng chia 8 ( đồng thanh,. <span class='text_page_counter'>(75)</span> b. Thực hành: ( 17 phút ) Bài 1: Tính nhẩm 24 : 8 = 16 : 8 = 40 : 8 = 48 : 8 = 32 : 8 = 8:8= Bài 2: Tính nhẩm 8x 5= 40 : 8 = 40 : 5 = Bài 3: Giải bài toán Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 ( mảnh ) Đáp số: 4 mảnh. 3. Củng cố, dặn dò:. ( 3 phút ). nối tiếp, cá nhân) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng kết quả ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Dựa vào bảng nhân 8 nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: Cả lớp làm bài vào vở H: 1HS lên bảng thực hiện G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài ở VBT.. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30.11.07 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS học thuộc bảng chia 8.. - Thực hành vận dụng bảng chia 8 trong tính toán - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Đọc bảng chia 8 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút ) 2. Luyện tập: ( 31 phút ) Bài 1: Tính nhẩm. Cách thức tiến hành H: Đọc bảng chia 8 ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu bài tập. <span class='text_page_counter'>(76)</span> 8x6= 48 : 8 =. 8x7= 56 : 8 =. H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng kết quả ( 6 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính nhẩm 32 : 8 = 24 : 8 = 42 : 7 = 36 : 6 =. G: Nêu yêu cầu H: Dựa vào bảng chia 8 nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung,. Bài 3:. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: cả lớp làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá.. Giải bài toán Số thỏ còn lại là 42 – 10 = 32 ( con) Số thỏ trong mỗi chuồng là 32 : 8 = 4(con) Đáp số: 4 con thỏ. 3. Củng cố, dặn dò:. (3 phút ). G: Nhận xét chung giờ học. G: HD làm bài tập ở VBT.. Ký duyệt .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... TUẦN 13. Ngày giảng: 27.11 TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Biết làm tính, giải toán loại toán này. - HS yêu thích học toán.. <span class='text_page_counter'>(77)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ hình cho bài tập 4. Tranh vẽ minh hoa bài toán (SGK) - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:. 5P 35P. 2. Hướng dẫn so sánh só bé bằng một phần mấy số lớn a. Ví dụ: Đoận thẳng AB dài 2cm Đoạn thẳng CD dài 6cm 6 : 2 = 3(lần). Các thức tiến hành H: Lên bảng giải H: Khác trình bày ( nêu miệng) G: Nhận xét đánh giá G: Nêu mục tiêu giờ học – ghi tên bài lên bảng G: Nêu ví dụ ( bảng ghi) Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB. Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần ba độ dài đoạn thẳng CD Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng G: Chốt lại và nêu kết luận AB bằng một phần mấy đọ dài đoạn thẳngCD ta làm như sau: - Thực hiện phép chia độ dài của đoạn CD cho AB 6 : 2 = 3 (lần) 1 Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 độ. dài đoạn thẳng CD b. Bài toán (SGK) - Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. 30 : 6 = 5 (lần) 1 Tuổi con bằng 5 tuổi mẹ.. Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con 1 số lần là: 30 : 6 = 5 (lần). G: Nêu bài toán HS nêu lại. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? G: Vẽ sơ đồ minh hoạ (bảng phụ) Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ ? H: quan sát sơ đồ và trả lời.. <span class='text_page_counter'>(78)</span> 1 Tuổi con bằng 5 tuổi mẹ 1 Đ/S: 5. 3. Thực hành: + Bài 1: (VBT). G: hướng dẫn và cùng HS trình bày bài giải./. H: Nhắc lại cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.. + Bài 2: (VBT) - Tìm số HS cả lớp gấy mấu lần số HS giỏi: 35 : 7 = 5 (lần) - Tìm số HS giỏi bằng 1 phần mấy số HS. H: Nêu yêu cầu của bài. G: Gợi ý hướng dẫn mấu. H: Làm bài vào vở trình bày miệng. H: lên bảng làm bài. H-G: Nhận xét.. 1 cả lớp (trả lời) 5. Bài giải Số HS cả lớp gấp 1 số lần số HS giỏi là: 35 : 7 = 5 (lần) 1 Vậy lớp 3A có số HS giỏi bằng 5 số HS. cả lớp: 1 Đ/S: 5. + Bài 3: (Bảng phụ) a. Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam 1 giác. Số hình tam giác bằng 2 số hình. vuông b. Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam. H: Nêu bài toán. G: Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt bài toán: H: Lên bảng giải. H: Khác làm vào vở. G: Nhận xét.. 1 giác số hình tam giác gấp 2 số hình. vuông. c. Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam 1 giác số hinh tam giác bằng 3 số hình. vuông. 4. Củng cố, dặn dò.. H: nêu yêu cầu của bài. G: Hướng dẫn mẫu. H: Quan sát hình và nêu kết quả. H-G: Nhận xét. G: Củng cố bài toán H: Nhắc lại cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. H: Làm bài 3,4 (SGK) ở nhà.. <span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày giảng: 28.11. TIẾT 62: LUYỆN TẬP. I Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn (2 bước tính). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn cho bài tập 1 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 (SGK) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:. 4P. Các thức tiến hành H: Lên bảng giải G: Nhận xét cho điểm.. 33P G: Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài lên bảng.. 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: (bảng phụ) - Số lớn: 12 - Số bé: 3 Số lớn gấp mấy lần số bé: 4. H: nêu yêu cầu của bài. G: Hướng dẫn mẫu. H: Làm vào vở bài tập. H: Lên bảng làm bài tập.. 1 Số bé bằng 1 phần mấy số lớn: 4. + Bài 2: Số con trâu đã biết là 7 con: Số con bò nhiều hơn số con trâu là 28 con Bài toán hỏi: số con trâu bằng 1 phần mấy số con bò. Số con bò: 7+28 = 35 (con) Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là 1 Vậy số con trâu bằng 5 số con bò 1 Đ/s: 5. + Bài 3: Số con vịt đang bơi là: 48 : 8 = 6 (con) Số con vịt ở trên bờ là: 48 - 6 = 42 (con) Đ/s: 42 con + Bài 4: 3. Củng cố, dặn dò. 3P. H: Nêu yêu cầu của bài toán. G: Gợi ý hướng dẫn. Số con trâu là bao nhiêu. Số con bò NTN với số con trâu. Bài toán hỏi gì ? Vậy muốn tìm số trâu bằng 1 phần mấy số bò trước tiên ta phải tìm số con bò.. H: Yêu cầu của bài. G: Gợi ý hướng dẫn. H: Lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở G: Hướng dẫn cách xếp hình H: Vẽ và xếp hình vào vở. H+G: Nhận xét, bổ sung. <span class='text_page_counter'>(80)</span> G: Củng cố bài. H: Làm bài 2,3 ở nhà - Chuẩn bị bài sau.. Ngày giảng: 29.11. TIẾT 63: BẢNG NHÂN 9. I Mục tiêu: Giúp học sinh - Lập bảng nhân 9. - Thực hành: Nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tấm nhựa, mỗi tấm nhựa có 9 chấm tròn - HS: SGK, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 5P - Bài tập 3 (SGK) Số xe ô tô rời bến là: 40 : 8 = 5 (xe ô tô) Số xe ô tô còn lại ở bến là: 40 - 5 = 35 (xe ô tô) Đ/s: 35 xe ô tô B. Bài mới 32P 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 9. Các thức tiến hành H: Lên bảng giải G: Nhận xét đánh giá ghi điểm.. G: Nêu mục tiêu giờ học, ghi tênbài lên bảng. G: Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. 9 chấm tròn được lấy 1 lần: * G: gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên 9x1=9 bảng hỏi 9 được lấy mấy lần ? H: trả lời Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. G: ghi bảng phép nhân. Vậy 9 được lấy 2 lần. H: Đọc phép nhân. 9 được lấy 2 lần. G: Gắn lên bảng chấm tròn và hỏi 9 được 9 x 2 = 18 lấy mấy lần. 9 x 2 = 9 + 9 = 18 H: Quan sát và trả lời và lập phép tính tương ứng. Vậy 9 x 2 = 18 - Chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép 9x3= 9x6= cộng tương ứng. 9x4= ............... H: Đọc phép nhân. 9x5= 9 x 10 = 90 G: Hướng dẫn HS lập các phép nhân sau tương tự như các phép nhân dầu. <span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân. G: Xoá dần bảng nhân-giúp HS đọc thuộc lòng. H: Thi đọc thuộc lòng bảng nhân. 3. Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm (VBT) - Bài yêu cầu tính nhẩm. 9x1=9 9 x 3 = 27 9 x 2 = 18 9 x 4 = 36. 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54. Bài 2: Tính (VBT) Tính lần lượt từ trái sang phải a. 9 x 2 + 27 = 18 + 27 = 45 9 x 9 - 18 = 81 - 18 9 x 4 x 2 = 36 x 2 = 63 = 72 9 x 6 : 3 = 54 : 3 = 18 Bài 3: (VBT) Phòng họp đó có số ghế là: 9 x 8 = 72 (ghế) Đ/s: 72 ghế Bài 4: Đếm thêm 9... 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 4. Củng cố, dặn dò:. H: Đọc yêu cầu của bài: G: Hỏi bài tập yêu cầu làm gì ? (HS trả lời) G: Gợi ý, dựa vào bảng nhân 9 vừa lập để tính nhẩm. H: Làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. H: Trình bày kết quả trước lớp. H-G: nhận xét. G: Hướng dẫn cách tính. H: lên bảng làm bài: Cả lớp làm vào vở. H-G: Nhận xét cho điểm.. H: Nêu yêu cầu bài toán. G: Gợi mở HS phân tích bài toán. H: Lên bảng giải: - Cả lớp giải vào VBT H- G: Nhận xét cho điểm. H: Làm bài theo nhóm. Các nhóm thi đếm và điền đúng số vào ô trống. H- G: Nhận xét bổ sung.. 3p H: Đọc lại bảng nhân (đọc nối tiếp) G: Hướng dẫn bài 1,3 (SGK) - Chuẩn bị bài sau:. Ngày giảng: 30.11. TIẾT 64: LUYỆN TẬP. I Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kỹ năng đọc thuộc bảng nhân 9. - Áp dụng bảng nhân 9 để giải toán.. <span class='text_page_counter'>(82)</span> - Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu kẻ sẵn ô trống bài tập 4. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 4P H: Trình bày miệng bài giải Bài 3 H: lên bảng giải. Lớp 3B có số HS là: 9 x 3 = 27 (bạn) G: Nhận xét cho điểm. Đ/s: 27 bạn B. Bài mới 32P G: Nêu mục tiêu giờ học-ghi tên bài lên 1. Giới thiệu: bảng. 2. Luyện tập: + Bài 1: Tính nhấm H: Nêu yêu cầu của bài. Nhẩm a 9 x 1 = 9 9 x 5 = 45 G: Gợi ý vận dụng bảng nhân 9 để tính 9 x 2 = 18 9 x 6 = 54 nhẩm. 9 x 3 = 27 9 x 7 = 63 H: làm bài vào VBT. 9 x 4 = 36 9 x 8 = 72 H: Đọc nối tiếp từng phép tính trước lớp. 9x0=0 Phần b: 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 H: Lên bảng làm bài 2 x 9 = 18 5 x 9 = 45 - Cả lớp làm vào vở. 9 x 8 = 72 9 x 10 = 90 8 x 8 = 72 10 x 9 = 90 G: Hỏi em có nhận xét gì về kết quả các 9 x 2 và 2 x 9; 9 x 5 và 5 x 9 thừa số, thứ của các thừa số trong các ...................... phép nhân. * Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự H: Nêu nhận xét. khác nhau, kết quả bằng nhau. * Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * G: Kết luận. + Bài 3: Giải: H: Đọc yêu cầu bài toán. Số xe ô tô của 3 đội còn lại là: G: Gợi ý: Muốn tìm số xe của 4 đội, đã 9 x 3 = 27 (ô tô) biết số xe của đội 1 phải tìm số xe của 3 Số xe ô tô của Công ty đó là: đội kia. Tìm số xe của 4 đội. 10 + 27 = 37 (ô tô) H: Lên bảng lớp giải. Đ/s: 37 ô tô. H: Khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. G: Chốt lời giải đúng. + Bài 4. H: Nêu yêu cầu của bài. G: Phát biểu bài tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm.. <span class='text_page_counter'>(83)</span> - Đại diện nhóm dán phiếu bài tập lên bảng và trình bày. H-G: Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố-dặn dò. 3P. Ngày giảng: 01.12. H: Ôn tập bảng nhân 9 G: Nhận xét giờ học, giao bài ở nhà chuẩn bị bài sau.. TIẾT 65: GAM. I Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg. - Biết đọc kết quả khi cân vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết thực hiện 4 phép tính +, -, x, : với số đo khối lượng. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Cân đĩa, cân đồng hồ. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 3: 3 tổ còn lại có số bạn HS là: 9 x 3 = 27 (bạn) Số HS của lớp 3E là: 27 + 8 = 35 (bạn) Đ/s: 35 bạn HS B. Bài mới. 32P 1.Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và kg. - Đơn vị đo khối lượng đã học (kg) - Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg còn có các đơn vị nhỏ hơn kg đó là: “gam” “gam, viết tắt là: g” 1000g = 1kg - Các quả cân thường dùng: 500g, 200g, 100g. - Cân đĩa, cân đồng. - Thực hành cân dói đường, gói muối (1kg) 3. Thực hành.. Các thức tiến hành H: Lên bảng giảng H-G: Nhận xét, chỉnh sửa.. G: Nêu mục tiêu giờ học- ghi tên bài lên bảng. H: Nêu miệng. G: Nêu đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg. H: Nhắc lại để ghi nhớ đơn vị đo G: cho HS quan sát các quả cân. H: quan sát 2 loại cân. H: Lên cân trước lớp- cả lớp quan sát và nhận xét. H: Nêu yêu cầu của bài.. <span class='text_page_counter'>(84)</span> * Bài 1: Số ? (VBT) a. 700g b. 200g * Bài 2:. c. 800g d. 650g. a. 600g b. 500g. H: Nêu yêu cầu của bài. G: Hướng dẫn mẫu. H: Làm bài vào VBT. H: Lên bảng làm bài. H-G: Nhận xét bổ sung.. * Bài 3: Tính.....(VBT) 125g + 38g = 163g a. 235g + 17 g = 252g 60g - 25g + 14g = 69g b. 18g x 5 = 90g 84g : 4 = 22g * Bài 4, Số gam nước khoáng có trong chai là: 500 - 20 = 480 (gam) Đ/s: 480gam * Bài 5: 4 quyển như thế cân nặng: Số gam là: 150 x 4 = 600 (g) Đ/s: 600 gam 4. Củng cố, dặn dò. G: Hướng dẫn yêu cầu của bài. H: Quan sát và làm bài tập vào vở. H: Lên bảng điền số vào chỗ trống. H-G: Nhận xét.. H: Nêu yêu cầu của bài. G: Hướng dẫn mẫu. H: Làm bài vào VBT. H: Lên bảng làm bài. H-G: Nhận xét bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài tập. G: Hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhóm 1, 2 bài 4: - Nhóm 3, 4 bài 5: Đại diện nhóm lên bảng giải. H-G: nhận xét. H: Đọc đơn vị đo vừa học.. 3P G: Củng cố bài và liên hệ thực tế. G: hướng dẫn bài 3 (SGK). Ký duyệt. TUẦN 14 Ngày giảng: 4.12 I Mục tiêu: Giúp học sinh. TIẾT 66: LUYỆN TẬP. <span class='text_page_counter'>(85)</span> - Củng cố cách so sánh các khối lượng - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng-vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Cân đồng hồ loại nhỏ. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 3: Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 – 397 (g) ĐS: 397 (gam) B. Bài mới 32P 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Điền dấu ><= vào chỗ trống. 744g > 471g; 305g< 350g 400g + 8 <180g; 1kg > 900g + 5g. Các thức tiến hành H: Lên bảng giải. H - G: nhận xét cho điểm. G: Nêu mục tiêu giờ học – ghi tên bài lên bảng. H: nêu yêu cầu của bài. G: Hướng dẫn mẫu H: Lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. H-G: Nhận xét chỉnh sửa.. * Bài 2: * Mẹ đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. + Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh. + Số gam kẹo chưa biết, phải đi tìm. Số gam kẹo mẹ đã mua tất cả là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ đã mua tất cả là: 175 + 520 = 695 (g) Đ/S: 695 * Bài 3: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600g Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) Đ/s: 200 gam đường. * Bài 4; Thực hành cân đồ vật.. H: Nêu yêu cầu của bài G: Hỏi giúp HS phân tích đề bài * Bài toán hỏi gì ? * Muốn biết tất cả có bao nhiêu gam bánh, kẹo ta làm như thế nào ? * Số gam kẹo đã biết chưa ? H: Giải vào vở. H: Lên bảng- lớp làm vào vở. H-G: Nhận xét cho điểm.. H: Nêu bài toán. G: giúp HS phân tích yêu cầu của bài. H: lên bảng giải- lớp giải vào vở. H-G: nhận xét cho điểm.. G: cho HS tập cân các đồ dùng học tập.. <span class='text_page_counter'>(86)</span> H: lần lượt lên cân- nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò.. Ngày giảng: 5.12. 3P. G: Củng cố toàn bài. H: Làm bài ở nhà (VBT). Tiết 67: BẢNG CHIA 9. I. Mục tiêu: - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành II. Đồ dùng dạy - học - GV:Các tấm nhựa, mỗi tấm nhựa có 9 chấm tròn. - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. KTBC: 5P 526g < 625g; 450g > 500 - 60g 1kg > 640g + 360g; 305g < 300 + 50g B- Bài mới. H: Lên bảng giải H-G: Nhận xét cho điểm. 32P. 1- Giới thiệu. G: Nêu mục tiêu giờ học - ghi tên bài lên bảng. 2- Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9 a) Phép nhân 9 Có 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. G: Nêu và gắn lên bảng các chấm tròn hỏi: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?. 9 x 3 = 27. H: Quan sát trả lời. b) Phép chia 9: 27 chấm tròn, mỗi tấm có 9 chấm tròn. G: Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có9 chấm tròn và hỏi: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?. 27 : 9 = 3. H: Nêu phép chia. <span class='text_page_counter'>(87)</span> c) Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9: 9 x 3 = 27 ta có 27: 9 = 3. 3- Lập bảng chia 9x1=9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 ................ 9 x 10 = 90. 9 :9=1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 ................ 90 : 9 = 10. G: Chốt. H: Lần lượt đọc từng phép nhân 9 và thành lập phép chia 9 tương ứng - GV ghi bảng: G: Gọi HS lên bảng lập bảng chia 9. H: Đọc thuộc bảng chia 9 thì đọc theo tổ, cá nhân, bàn, cả lớp đọc đồng thanh. 4- Thực hành + Bài 1: Số. H: Nêu yêu cầu của bài. SBC. 9. 18. 27. 36. 45. SC. 9. 9. 9. 9. 9. Thương. 1. 2. 3. 4. 5. + Bài 2: Tính nhẩm 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72: 9 = 8 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 72 : 8 = 9 Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Bài 3, bài 4. Đáp số bài 3: 5 (kg) Đáp số bài 4: 5 (túi). 3.Củng cố - dặn dò:. 3P. G: Hướng dẫn mẫu - dựa vào bảng chia 9 để điền số. H: Làm bài theo nhóm: Các nhóm dán phiếu bài tập lên bảng trình bày kết quả. H-G: Nhận xét H: Nêu yêu cầu của bài G: Cho HS làm bài miệng và trả lời (mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia). G: Nhận xét bổ sung H: Nêu yêu cầu của bài G: Giúp HS phân tích bài toán G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1, 2 làm bài 3 Nhóm 3, 4 làm bài 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp (3 HS lên bảng giải) H - G: nhận xét H: Đọc lại bảng chia 9 G: Giúp HS liên hệ thực tế. HS làm bài tập 3, 4 (SGK). <span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày giảng: 6. 12. Tiết 68: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh học thuộc bảng chia 9 1 - Biết Tìm 9 của 1 số. - Vận dụng trong tính toán và giải bải toán có phép chia 9 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 2 - kẻ ô vuông bài tập 4 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung A.KTBC: 5P - Bảng chia 9 - Bài tập 3: Số kg gạo trong mỗi túi là: 45 : 9 = 5 (kg) ĐS: 5 kg B- Bài mới 30P 1- Giới thiệu 2- Hướng dẫn luyện tập + Bài 1: Tính nhẩm 9 x 6 = 54 54 : 9 = 6 - Từ phép nhân 9 x 6 = 54 ta có thể lập được phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. + Bài 2: Số? SBC : 27 SC :9 Thương: 3 - Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia cho thương - Dựa vào bảng nhân 9 hoặc chia 9 để. Cách thức tiến hành H: Đọc bảng chia 9 H: Lên bảng giải bài H-G: Nhận xét cho điểm. G: Nêu mục tiêu giờ học - ghi tên bài lên bảng H: Nêu yêu cầu của bài H: Nêu phép tính - GV ghi bảng G: ? Vì sao em biết 54 : 9 = 6 H: Trả lời H: Lên bảng làm bài H: Làm bài vào vở H: Nhận xét - sửa sai G: Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo G: Treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu của bài H: khá làm mẫu 1 phần G: ? Vì sao em tìm được số chia bằng 9? H: trả lời H: Lên bảng làm bài tập - lớp làm vào vở. <span class='text_page_counter'>(89)</span> tìm kết quả. bài tập H-G: Nhận xét bổ sung H: Đọc đề toán G: Hướng dẫn phân tích đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? + Bài toán hỏi gì? G: YC HS đứng tại chỗ nêu TT G: Ghi bảng. + Bài 3. * Tóm tắt: Xây 36 ngôi nhà 1 Đã xây dựng được 9 số nhà đó:. Còn phải xây..........? Giải: Số ngôi nhà đã xây là: H: Lên bảng giải bài tập 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là: 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) ĐS: 32 ngôi nhà 1 H: Nêu yêu cầu của bài 9 G: Gợi ý hướng dẫn đếm số ô vuông hoặc + Bài 4: Tìm số ô vuông ? tính số ô vuông. a) 18 : 9 = 2 (ô vuông) H: Trả lời miệng kết quả b) 18 : 9 = 2 (ô vuông) H- G: nhận xét 3- Củng cố - dặn dò: 5P G: Củng cố bài HS làm bài tập trong VBT: Bài 3 - Chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 7.12. TOÁN. Tiết 69: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết và chia có dư) - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải bài toán liên quan đến phép chia. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. <span class='text_page_counter'>(90)</span> Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 27 : 9. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. 5P 63 : 9. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 1P 2, Hình thành KT mới: 31P a. HD học sinh thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 72 : 3 = ? b). 72 3 6 24 12 12 0. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa phép chia( như SGK) H: Nêu cách thực hiện phép chia - Thực hiện trên bảng lớp như bài học H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Làm lần lượt từng phép chia 72 : 3 và 65 : 2 H+G: nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nêu lại cách thực hiện. 65 : 2 = ? H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bảng con H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá. b. Thực hành: Bài 1: Tính b) 84. 3. 96 6. 90 5. G: Nêu đề toán H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: Số phút của 1/5 giờ là 60 : 5 = 12 ( phút ) Đáp số: 12 phút Bài 3: Ta có 31 : 3 = 10( dư 1) Như vậy có thể thay được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). Ngày giảng: 8.12. H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán. H: Phân tích, tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(91)</span> Tiết 70: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số(tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( Có dư ở các lượt chia) - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. - Rèn cho HS tính cần thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 27 : 9. Cách thức tiến hành. 5P 63 : 9. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 1P 2, Hình thành KT mới: 31P a. HD học sinh thực hiện phép chia 78: 4 78 : 4 = ? b). 78 4 4 24 38 36 2. H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Đưa phép chia( như SGK) H: Nêu cách thực hiện phép chia - Thực hiện trên bảng lớp như bài học H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nêu lại cách thực hiện. 78 : 4 = ... ( dư ...) b. Thực hành: Bài 1: Tính b) 77. 2. 87 3. 86 6. Bài 2: Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16( dư 1). H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bảng con H: Làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu đề toán H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện. <span class='text_page_counter'>(92)</span> Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 ( bàn) Đáp số: 17 cací bàn. H+G: Nhận xét, đánh giá.. H: Nêu yêu cầu Bài 3: Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện( 1 em) G: Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4: Xếp thành hình vuông. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện H: Lên bảng xếp hình H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. G: HD bài tập ở buổi 2. Ký duyệt. TUẦN 15 Ngày giảng: 11.12. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(93)</span> Tiết 71 : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh loại toán này II) Đồ dùng dạy - học - GV: Bài tập 3 ,viết ra bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’): Đặt tính và tính 77 : 3 87 : 3 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Giới thiệu phép chia (10’) 648 : 3. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 Vậy 648 : 3 = 216 236 : 5 = ? 236 5 20 47 36 35 1 Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1) 3) Thực hành Bài 1(9’): Tính a. 872 4 8 218 07. ( 22 P). b. 457 4 4 114 05. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính ( 2 em ) Lớp làm nháp H: Nhận xét T: Đánh giá T: Nêu mục đích , yêu cầu giờ học T: Nêu phép tính 648 : 3 H: Lên bảng đặt tính T: Hướng dẫn tính từ trái sang phải theo 3 bước nhẩm ( chia , nhân , trừ ) mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương + Tìm chữ số thứ nhất của thwong ( 1 em) + Tìm chữ số thứ 2 của thương + Tìm chữ số của thương T: Kết luận : Vậy đây là phép chia hết T: Hướng dẫn H thực hiện từng lần chia + Tìm chữ số thứ nhất của thương + Tìm chữ số thứ 2 của thương Vậy phép chia còn dư 1 đây là phép chia có dư H: Nhắc lại cách chia ( 2 em). H: Làm bài vào vở H: Lên chữa bài trên bảng ( 8 em) Cả lớp nhận xét . Đối chiếu Kq đổi vở KT chéo Các nhóm báo cáo KQ KT T: Chốt ND bài 1 : Chia số có 3 chữ số cho 1 số. <span class='text_page_counter'>(94)</span> 4 32 32 0. 4 17 16 1. a. Chia hết b. Chia có dư. ...... ........... Bài 2 ( 6’) : Tóm tắt 9 H xếp : 1 hàng 234 H xếp ...hàng ? .......... H: Đọc thầm bài T: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì H: Giải và chữa T: Chấm điểm bài 1 , 2. Bài 3 ( 10’ ) : Viết theo mẫu. 3. Củng cố, dặn dò:. H: Nêu cách làm bài mẫu ( 2 em) H: Làm bài vào vở H: Thi chữa bài trên bảng ( 3 em) Cả lớp nhận xét T: Chốt giảm 1 số đơn đi một số lần T: Chốt ND BT và nhắc lại cách chia số có 3 chữ số 3P. Ngày giảng: 12.12. G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại Bài tập ở nhà TOÁN. Tiết 72 : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục đích , yêu cầu: - Giúp H biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị. - Rèn cho HS kĩ năng làm tính, giải toán II) Đồ dùng dạy - học - GV: Chép BT 3 ra bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài (2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. A) KT bài cũ ( 4’) Đặt và tính 872 : 4 375 : 5 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu chia 560 : 8 ( 4’) T: Hướng dẫn đặt tính 560 8 ( chia như Sgk trang73) T: Hướng dẫn chia từng lần chia 56 70 H: Thực hiện trên bảng 00 Cả lớp làm nháp. <span class='text_page_counter'>(95)</span> 0 ( chia hết) 2) Giới thiệu phép chia 632 : 7 ( 4’) 632 7 ( chia như Sgk - 73) 63 90 02 0 2 ( chia có dư) 3) Thực hành Bài 1:Tính 9P a. 357 7 b. 490 7 35 50 49 70 00 00 0 0 0 0. T: Lưu ý lần 2 hạ 0 xuống chia H: Nhận xét T: Kết luận H: Nhắc lại cách chia ( 2 em ) T: Hướng dẫn chia như trên + Luu ý : 2 chia 7 đựơc 0 viết 0 H: Thực hiện phép chia Nhắc lại phép chia ( 2 em) T: Luu ý : ở lần chia thứ 2 số bị chia thì ta viết ở thương theo lần chia đó H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) H: Làm bài vào vở Chữa bài trên bảng ( 2 em) Nhận xét . Từng cặp đổi chéo vở KT cách chia KQ Các nhóm báo cáo KQKT T: Chốt : a. Các phép chia hết b. Chia có dư . PT thứ 2 , 3. Bài 2 ( 8’) : Bài Giải Thực hiện phép chia ta có : 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày ĐS : 52 tuần lễ 11 người Bài 3 ( 5’) : Đ , S 185 6 18 30 05 0 5 Đ. 283 7 28 4 03 S. H: Đọc bài toán . Nêu dữ kiện H: Tóm tắt trên bảng ( 1 em) Cả lớp nhận xét tóm tắt và giải T: Chấm điểm kết hợp bài 1 , 2 H: Thi chữa bài trên bảng T: Chốt giải toán phép chia có dư T: Nêu yêu cầu của bài H: Thi lên bảng làm nhanh đúng và giải thích Đ , S ( 2 em) - Cả lớp nhận xét T: Kết luận. 4) Củng cố - dặn dò ( 4’) T: Chốt lại chia số có 3 chữ số cho 1 chữ số +Chia hết + Chia có dư ( số dư bao giờ nhỏ hơn số chia ) H: Hoàn thành BT. Ngày giảng: 13.12. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(96)</span> Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H nhận biết và sử dụng bảng nhân - Áp dụng bảng nhân trong làm tính, giải toán. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng nhân như Sgk phóng to - HS: Làm trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ: Tính. 4P. 480 4 725 6 B) Dạy bài mới 33P 1) Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (3’) Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 10 đến các thừa số Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số Mỗi ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân 2) Cách sử dụng bảng nhân (4’) 3. 4. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài (2 em ) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Treo bảng nhân giới thiệu và chỉ các cột, các hàng , mỗi số trong ô, mỗi hàng ghi một bảng nhân. T: Nêu ví dụ : 4 x 3 T: Hướng dẫn H : Tìm số 4 ở cột đầu tiên , tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở ô số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. H: Vận dụng tìm tích của 7 x 8. 12. 3) Thực hành Bài 1 (5’): Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu ) 6 5 .... 7 63 Bài 2 (5’): Số TS: 2 2 7 .... . TS: 4 4 8 . . . . . .10 Tích: 8 8 . . . . . .90. H: Nêu yêu cầu bài và làm mẫu Lớp theo dõi H: Làm bài cá nhân ( nháp) H: Nêu KQ( 3 em ) Lớp nhận xét H: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Cả lớp làm bài vào vở H: Lên viết số vào ô trống ( 8 em ) H: Nhận xét T: Chốt lại :Cách tìm 1 thừa số chưa biết. <span class='text_page_counter'>(97)</span> Bài 3 (11’):. Tóm tắt. 8 HC. H C Vàng. ? HC. HC bạc. trong phép nhân H: Cả lớp đọc thầm bài T: Yêu cầu 2 H nêu dữ kiện bài toán T: Hướng dẫn tóm tắt trên bảng H: Nêu hướng giải và giải H: Thi chữa bài trên bảng ( 2 em ) Lớp nhận xét T: Chốt bài toán : Giải bằng 2 phép tính T: Chốt ND BT H: Hoàn thành bài tập nếu chưa xong. 4) Củng cố- dặn dò (1’). TOÁN. Ngày giảng: 14.12. Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H biết cách sử dụng bảng chia - Biết áp dụng bảng chia trong làm tính, giải toán. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng chia như Sgk phóng to - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) KT bài cũ (4’): H: Lên bảng thực hiện( 2 em ) Dùng bảng nhân để tìm tích của 7 x 9, 8 Cả lớp nhận xét x 6, 8 x 9, 4x6 T: Đánh giá B) Dạy bài mới 33P T: Treo bảng chia 1) Giới thiệu cấu tạo bảng chia T: Giới thiệu kết hợp chỉ để H nhận biết Hàng đầu là thương của 2 số được các cột, các hàng, mỗi số ghi ở Cột đầu là số chia trong mỗi ô Mỗi số ở trong mỗi ô là số bị chia H: Nhắc lại (1 em ) 2) Hướng dẫn cách sử dụng bảng chia T: Nêu ví dụ 12 : 4 T: Hướng dẫn trên bảng + Tìm số 4 ở cột đầu từ dòng đó theo 3 mũi tên đến số 12. Từ 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở dòng đầu tiên số 3 là thương của 12 và 4 H: Áp dụng tìm thương của 54 : 9 4. 3) Thực hành. 12. H: Quan sát nêu cách làm. <span class='text_page_counter'>(98)</span> Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống. 6. 5. 6. 30 8. 72. Bài 2: SBC. 16. 45. SC. 4. 5. 24. 72. .... 54. 9. 7. .... TH. 6. Bài 3:. 9. 3. 132 trang. Còn phải đọc. Bài 4: Xếp hình theo mẫu. 4) Củng cố - dặn dò:. Ngày giảng: 15.12. T: Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia, thương H: Làm bài cá nhân H: Lên chữa bài trên bảng ( 3 em) Cả lớp nhận xét T: Chốt cách tìm TP chưa biết trong phép tính H: Đọc bài, nêu dữ kiện T: Hướng dẫn tóm tắt trên bảng và hướng dẫn giải theo 2 bước + Tìm số trang Minh đọc + tìm số trang Minh còn phải đọc H: Giải và chữa T: Chấm điểm bài 2, 3. Tóm tắt. Đã đọc. H: Làm bài tập cá nhân H: Chữa miệng ( 2 em ) Lớp nhận xét T: Chốt cách dùng bảng chia để tìm số thích hợp. T: Nêu yêu cầu bài H: Thi xếp trên bảng lớp ( 2 em ) Lớp xếp cá nhân T: Quan sát nhận xét. 3P. T: Chốt lại cách xem bảng chia H: Hoàn thành BT. TOÁN Tiết 75 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H rèn kỹ năng tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn và giải toán 2 phép tính ) - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác cho HS II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK. <span class='text_page_counter'>(99)</span> II) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành A) KT bài cũ (4’) H: Lên bảng làm (2 em) Dùng bảng chia để tìm thương của 72 Cả lớp nhận xét : 9 , 81 : 9 , 64 : 8 T: Đánh giá B) Dạy bài mới T: Nêu mục đích , yêu cầu giờ học 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Hướng dẫn làm bài tập 32P H: Nhắc lại cách nhân ( 1 em) Bài 1 (5’): Đặt tính rồi tính Làm bài vào vở a. 213 x 3 . . . . . c. 208 x Lên chữa bài ( 2 em) 4 Cả lớp nhận xét 213 208 T: Chốt phân số có 3 chữa số x 3 x 4 T: Hướng dẫn phép chia mẫu H: Nhắc lại cách chia ( 1 em) Bài 2 ( 8’) : Đặt tính rồi tính theo Cả lớp làm bài vào vở mẫu Từng cặp đổi chéo vở KT cách thực hiện phép chia và KQ 948 4 a. 393 : 3 T: Chốt cách chia ( thực hiện trừ 14 237 b. 630 : 7 nhẩm trong đầu . Viết KQ còn lại của 28 c. 457 : 4 phép trừ 0 d. 724 : 6 H: Đọc bài quan sát tóm tắt Sgk nêu Bài 3 ( 8’): Giải dữ kiện Quãng đường BC dài là : H: Nêu hướng giải ( 1 em) 172 x 4 = 688 (m) + Tìm quãng đường BC Quãng đường AC dài là : + Tìm quãng đường AC 172 + 688 = 860 ( m) H: Giải ra nháp ĐS : 860 m H: Thi chữa nhanh trên bảng ( 2 em ) T: Giao việc H: Giải T: Chấm điểm kết hợp bài 1, 2 H: Đọc kết quả giải ( 1 em) Cả lớp đối chiếu kết quả T: Chốt : Giải toán bằng 2 phép tính. Bài 4 ( 8’) : Tóm tắt. 45 Cỏi Đã dệt. Còn phải dệt. Bài 5 (6’): Tính độ dài đường gấp khúc 4 cm 3 cm. 3 cm 4 cm 3 cm. 3cm 3 cm. T: Nêu yêu cầu T: Tổ chức cho H làm bài theo 4 nhóm ra phiếu H: Đại diện nhóm lên gắn phiếu và trình bày bài 3 cmH: Nhận xét T: Chốt cách tính độ dài đường gấp. <span class='text_page_counter'>(100)</span> khúc 3) Củng cố - dặn dò. (3’) T: Chốt ND bài tập H: Hoàn thành BT còn lại ở nhà. TUẦN 16 TOÁN. Ngày giảng: 18.12. Tiết 76 : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích, yêu cầu - Giúp H: Rèn luyện kĩ năng và giải toán có hai phép tính - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’) Bài 1, 2 ( Tiết 75 Sgk) B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Thực hành (32’) Bài 1 : Số ? Thừa số. 324 Thừa số 3 Tích 972. 3 324 972. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp. 150 4 600. Bài 2 : Đặt tính rồi tính a. 684 6 08 114 24 0 Bài 3 : Tóm tắt Có : 36 máy bơm đã bán : 1/9 số máy bơm đó còn lại : . . . . máy bơm? Giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 ( cái) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 ( cái). 4 150 600. H: Nêu yêu cầu của bài ( 1 em ) H: Tự làm bài ( cả lớp) Nêu cách làm đọc kết quả ( 4 em ) T: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu của bài ( 1 em ) Làm mẫu, nêu cách tính ( 1 em) Làm bài vào vở ( cả lớp ) Chữa bài trên bảng ( 3 em ) Đổi vở KT chéo (N2) T: Nhận xét, đánh giá , cho điểm H: Đọc đề bài ( 1 em ) Phân tích, tóm tắt bài toán ( 1 em ) Làm bài vào vở ( cả lớp ) H: Chữa bài trên bảng ( 1 em ). <span class='text_page_counter'>(101)</span> ĐS: 32 cái máy bơm. H+T: Nhận xét, đánh giá kết quả. Bài 4: Số Số đã cho Thêm 4 đơn vị Gấp 4 đơn vị Bớt 4 đơn vị Giảm 4 lần. 8 12. 12 16. 20 24. 32 4 2. 48 8 3. 80 16 5. 56 60. 224 52 H: Nêu yêu cầu của bài ( 1 em ) 14 Làm mẫu, nêu cách làm ( 1 em) Làm bài vào vở ( cả lớp ) Bài 5: Đồng hồ nào có hai kim tạo thành Đọc kết quả ( 6 em ) H+T: Nhận xét, đánh giá Góc vuông: Đồng hồ A T: Chấm bài Góc không vuông: Đồng hồ B, C H: Nêu yêu cầu của bài ( 1 em ) T: Hướng dẫn quan sát hình ảnh góc vuông, góc không vuông H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) Nêu kết quả bài làm T: Nhận xét , đánh giá. 3) Củng cố - dặn dò (2’). T: Tóm tắt nội dung bài học - Nhận xét chung tiết học H: Nhắc H học bài ở nhà. TOÁN. Ngày giảng: 19.12. Tiết 77 : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục đích, yêu cầu Giúp H: + Bước đầu cho H làm quen với biểu thức và giá trị của BT + Biết tính giá trị BT đơn giản II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học Nội dung A. Kiểm tra bài cũ;. Cách thức tiến hành 3P. <span class='text_page_counter'>(102)</span> B. Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài( 1’) 2) Làm quen với biểu thức (6’) Một số VD về biểu thức 126 + 51  Đây là BT 126 cộng 51 62 - 11 ta có BT 62 trừ 11 13 x 3 có BT 13 nhân 3 84 : 4 , 125 + 10 - 4 45 : 5 + 7 ..... 3) Giá trị của biểu thức ( 10’) 126 + 51 = 177 giá trị của BT 126 + 51 là 177 62 - 11 = 51 . Giá trị của BT 62 11 là 51 3) Thực hành Bài 1 ( 11’): Tìm giá trị của mọi BT M : 284 + 10 =294 Giá trị của Bt là 284 + 10 là 294 a. 125 + 18 ......... b. 48 : 2 Bài 2 ( 11’) : Mỗi BT sau có giá trị là số nào ? 45 + 5 + 3 150 52 + 23 75 84 - 32 52 169 - 20 + 1 53 86 : 2 43 120 x 3 360. T: Nêu mục đích , yêu cầu giờ học T: Viết phép tính H: Đọc T: Nói 126 + 51 là BT H: Nhắc lại BT T: Viết và nói BT 62 - 11 H: Nhắc lại T: viết tíêp các BT và hỏi ta có các BT nào ? H: Nhắc lại ( 6 em) H: Tính KQ của phép tính 126 + 51 H: Nêu KQ ( 2 em) T: Kết luận. H: Tính KQ phép trừ và nêu giá trị T: Hướng dẫn tìm giá trị của các BT còn lại T: Hướng dẫn bài mẫu trên bảng H: Làm các phần còn lại vào vở Đọc KQ ( 4 em) Cả lớp thống nhất ý kiến H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Nêu cách làm ( 1 em) H: Làm bài cá nhân vào vở Lên bảng làm thi làm nhanh ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Chốt ND bài 2. 4) Củng cố - dặn dò ( 1’) T: Chốt ND các BT - Dặn HS hoàn thành BT. Ngày giảng: 20.12 I.Mục đích , yêu cầu. Tiết 78 : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIẾU THỨC. <span class='text_page_counter'>(103)</span> - Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng , trừ hoặc chỉ có phép tính nhân , chia - Biết áp dụng tính giá trị của BT điền dấu < , > , = II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KTbài cũ ( 4’) : Tính giá trị của BT sau 48 : 2 161 - 150 21 x 4 125 + 18 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Nội dung: * Quy tắc tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân , chia ( 8’) 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Nêú trong BT chỉ có phép tính cộng , trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nếu trong BT chỉ có phép tính nhân thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 3) Thực hành Bài 1 ( 6’) : Tính giá trị BT a. 205 + 60 + 3 = 265 +3 = 268 ... b. 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 Bài 2 ( 7’) : Tính giá trị a. 15 x 3 x2 = 45 x 2 = 90. Bài 3 ( 6’) : < , > , = 55 : 5 x 3 > 32 ... 20 + 5 < 40 : 2 + 6. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính Cả lớp làm nháp T: Nhận xét , đánh giá. T: Nêu mục đích tiết học T: Viết phép tính lên bảng H: Tính giá trị BT H: Nêu cách làm ( 1 em ) T: Chốt cách làm H: Rút ra quy tắc tính T: Viết phép tính thứ 2 H: Nêu cách làm H: Rút ra quy tắc tính T: Chốt quy tắc T: Lưu ý cách trình bày H: Nêu yêu cầu ( 1 em) H: Nhắc lại cách làm( 1 em) Làm bài cá nhân vào vở Chữa bài trên bảng ( 4 em) T: Chốt cách tính giá trị NT chỉ có phép tính cộng , trừ T: Hướng dẫn tương tự bài 1 H: Đổi vở KT chéo KQ Các nhóm báo cáo KQ T: Chốt cách tính giá trị BT chỉ có phép tính nhân , chia H: Nêu cách làm ( 1 em) +Tính giá trị BT + So sánh. <span class='text_page_counter'>(104)</span> Bài 4 ( 7’) : Giải Cả 2 gói mì cân nặng là : 80 x 2 = 160 ( g ) 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là 160 + 455 = 615 ( g) ĐS : 655 4) Củng cố - dặn dò ( 1’). + Chọn dấu điền H: Làm bài vào vở H: Thi chữa bài trên bảng H: Đọc đề bài , nêu dữ kiện T: Muốn biết 2 gói mì và hộp sữa cân nặng bao nhiêu ta phải biết gì ( 2 gói mì cân nặng bao nhiêu) H: Giải vào vở T: Chấm điểm kết hợp bài 1 , 2 ,3 H: Nhắc lại cách tính giá trị BT G: Nhận xét chung giờ học H: Hoàn thành BT ở nhà. Ngày giảng: 21.12 Tiết 79 : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( TIẾP THEO) I.Mục đích, yêu cầu - Biết cách tính giá trị có các phép tính cộng , trừ , nhân ,chia - Áp dụng cách tính giá trị BT để nhận xét giá trị đúng , sai của BT II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) : Tính giá trị BT 206 + 70 + 3 64 : 8 x 7 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Nội dung * Giới thiệu quy tắc tính giá trị BTcó các phép tính cộng, trừ, nhân , chia ( 8’) 60 + 35 : 5 = 67. 86 - 10 x 4 = 46 - Quy tắc Sgk ( 80). Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp T: Viết phép tính H: Nêu các phép tính trong BT ( 1 em) cộng , trừ , nhân , chia thì ta phải thực hiện phép tính nhân chia trước cộng trừ sau H: Tính T: Hướng dẫn trên bảng T: Viết BT thứ 2 H: Nêu cách làm ( 1 em). <span class='text_page_counter'>(105)</span> T: Hướng dẫn trên bảng H: Nhắc lại cách thực hiện ( 2 em ) T: Chốt quy tắc H: Nhắc lại quy tắc ( 5 em) 3) Thực hành Bài 1 ( 8’) : Tính giá trị BT a. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 .... b. 500+ 6 x 7 = 500 + 42 = 542 Bài 2 ( 8’ ) : Đúng ghi Đ , sai ghi S a. 37 - 5 x 5 = 12 b. 13 x 3 - 2 = 13 .... Bài 3 ( 7’) : Giải Số táo của cả mẹ và chị hái được là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Số táo ở mỗi hộp là : 95 : 5 = 19 ( quả ) ĐS : 19 quả. H: Nhắc lại cách tính H: Làm bài cá nhân ( vở ) Chữa bài trên bảng ( 6 em) Cả lớp nhận xét , đối chiếu Kq T: Chốt lại cách tính giá trị BT có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia T: Hướng dẫn bài + Xác định phép tính cần thực hiện trước + Nhẩm rồi tìm Kq + Thực hiện tiếp phép tính còn lại + So sánh giá trị BT để viết Đ , S H: Làm bài ra nháp Nêu KQ ghi ( 2 em) H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Hướng dẫn H giải + Tìm số táo của mẹ và chị + Tìn số táo có trong hộp H: Giải vào vở H: Chữa bài trên bảng. Bài 4 ( 3’) : Xếp thành hình T: Nêu yêu cầu bài H: Quan sát hình vẽ Sgk H: Xếp thi trên bảng ( 2 em) Cả lớp xếp cá nhân T: Quan sát chỉ cho H xếp đúng 3) Củng cố - dặn dò ( 1’) H: Nhắc lại cách tính giá trị BT có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia G: Nhận xét chung giờ học H: Hoàn thành BT chưa xong ở nhà. Ngày giảng: 22.12. Tiết 80 : LUYỆN TẬP. I.Mục đích, yêu cầu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng trừ nhân chia - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. <span class='text_page_counter'>(106)</span> II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li II. Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’) : Tính giá trị biểu thức 93 - 48 : 8 69 + 20 x 4 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài( 1’) 2) Hướng dẫn làm BT Bài 1 (8’): Tính giá trị biểu thức a. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 ....... c. 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính Cả lớp làm bài ra nháp T+ H: Nhận xét, đánh giá T: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học T: Hướng dẫn H + Xem trong biểu thức có các phép tính nào? + Ứng dụng quy tắc đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện trước, phép tính nào cần thực hiện sau + Tính cẩn thận và trình bày theo mẫu H: Làm bài cá nhân Lên chữa bài (4 em ) T: Chốt biểu thức. Bài 2 (9’): Tính giá trị biểu thức a. 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 ...... b. 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 c.. H: Làm bài vào vở Đổi vở KT chéo bài Các nhóm báo cáo KQ KT T: Chốt biểu thức gồm các phép tính : Cộng , trừ, nhân, chia. Bài 3 (8’): Tính giá trị biểu thức a. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 ...... b. 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75. T: Cho H tự làm bài và chữa T: Chấm điểm kết hợp bài 1, 2, 3. Bài 4 (9’): Mỗi số trong hình tròn là giá T: Hướng dẫn bài mẫu : 90 là giá trị của trị của biểu thức nào? biểu thức :70 + 60 :3 H: Tính giá trị biểu thức và chọn giá trị 80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4 đúng để nêu 130 Nối nhau nêu kết quả ( 4 em ) Cả lớp nhận xét bổ xung 70 + 60 : 3 120 68 11 x 3 + 6 81 - 20 + 7. <span class='text_page_counter'>(107)</span> 3) Củng cố - dặn dò(1’). T: Chốt lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính : cộng, trừ, nhân , chia. Ký duyệt. TUẦN 17 Ngày giảng: 25.12. TOÁN. Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( TIẾP THEO) I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H biết tính giá trị biểu thức có dấu và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này - Rèn kỹ năng tính toán cho HS II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li II) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’): Tính giá trị biểu thức 81 : 9 +10 11 x 8 - 60 B) Dạy bài mới 1) Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc (7’) 30 + 5 :5 = 30 + 1 = 31 (30 + 5 ):5 = 35 : 5= 7 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 Qui tắc : Sgk trang 81. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính (2 em ) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. T: Viết bảng BT 30 + 5 : 5 H: Nêu thứ tự thực hiện T: Muốn thực hiện phép cộng trước người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc T: Hướng dẫn thực hiện phép tính trong ngoặc trước H: Nhắc lại cách tính ( 1 em ) T: Viết tiếp biểu thức thứ 2 H: Nêu cách thực hiện Lên thực hiện ( 1 em ) T: Chốt cách tính giá trị biểu thức có dấu. <span class='text_page_counter'>(108)</span> ngoặc H: Nhắc lại qui tắc 2) Thực hành Bài 1 (8’): Tính giá trị biểu thức : a. 80 +(30 + 20) = 80 + 50 = 130 80 - ( 30 + 20 ) = 80 - 50 = 30 ...... Bài 2 (7’): Tính giá trị biểu thức a. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 ..... c. 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 = 9 Bài 3 (10’): Giải C1: Số ngăn có ở 2 tủ là: 4 x 2 = 8 ( ngăn) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 240 : 8 = 30( quyển) ĐS: 30 quyển C2: Số sách xếp trong mỗi tủ là: 240 : 2 = 120 ( quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 120 : 4 = 30 ( quyển ) ĐS: 30 quyển. H: Nêu cách làm ( 1 em ) Làm bài cá nhân Lên bảng chữa ( 4 em ) Nhận xét T: Đánh giá H: Làm bài cá nhân Đổi vở KT chéo KQ Các nhóm báo cáo KQ KT T: Chốt cách tính giá trị biểu thức H: Đọc bài, nêu dữ kiện Trao đổi nêu cách giải T: Hướng dẫn giải trên bảng lớp( 2 cách ). 3) Củng cố - dặn dò (1’) T: Chốt lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. Ngày giảng: 26.12. Tiết 82: LUYỆN TẬP. I.Mục đích, yêu cầu: Giúp H: + Củng cố và rèn luyện KN tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn + Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >,< , = II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: VBT, vở ô li III.Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (5’) : Tính giá trị BT ( 64 + 14 ) x 2 ( 84 - 24 ) :2. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính (2 em ) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. <span class='text_page_counter'>(109)</span> B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Hướng dẫn làm biểu thức Bài 1 (10’): Tính giá trị biểu thức a. 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20 = 218 ...... b. (72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 = 270 Bài 2 (10’) a. ( 421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 412 ..... d. 67 - 27 + 10 = 50 + 10 = 60. T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học H: Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( 1 em ) - Làm bài cá nhân vào vở - Lên chữa bài ( 4 em ) H+T: Nhận xét, bổ sung, chữa bài. H: Làm bài cá nhân - Từng cặp đổi chéo vở KT - Các nhóm báo cáo KQ KT - Nhận xét từng cặp giá trị BT ( các số và phép tính giống nhau nhưng 1 BT có dấu ngoặc đơn khi thực hiện phải thực hiện trong ngoặc trước). Bài 3 (10’): >, < , = (12 + 11) x 3 > 45 ..... 120 < 482 : ( 2 + 2). H: Nêu cách điền dấu ( 1 em ) Tính giá trị biểu thức. So sánh Chọn dấu thích hợp để điền Làm bài cá nhân Thi điền Cả lớp nhận xét. Bài 4 (3’) : Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhà. H: Quan sát mẫu Cả lớp lấy hình xếp Xếp trên bảng lớp ( 1 em ). Nhận xét T: Kết luận. 3) Củng cố - dặn dò (2’). T: Chốt ND bài : Cách tính giá trị BT có dấu ngoặc đơn. Ngày giảng: 27.12. Tiết 83 : LUYỆN TẬP CHUNG. I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H củng cố và rèn luyện KN : Tính giá trị của BT - Rèn kỹ năng làm tính, giải toán. II) Đồ dùng dạy - học - T: Viết BT 4 ra bảng phụ - H: SGK, Vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành. <span class='text_page_counter'>(110)</span> A) KT bài cũ (4’) : Tính giá trị biểu thức H: Lên bảng làm bài ( 2 em ) Cả lớp làm ra nháp. Cả lớp nhận xét T: Đánh giá B) Dạy bài mới 1) KTBC T: Chia 4 nhóm, phát phiếu 2) Hướng dẫn làm bài tập H: Làm bài theo nhóm, gắn phiếu, trình Bài 1 (8’) : Tính giá trị biểu thức bày bài a. 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 - Cả lớp nhận xét, bổ xung ..... b. 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 H: Làm bài cá nhân Bài 2, 3 ( 14’) - Lên chữa bài ( 8 em ) 15 + 7 x 8 = 15 x 56 = 71 - Đổi chéo vở KT ..... - Các nhóm báo cáo KQ KT 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32 T: Chốt cách tính giá trị BT với từng BT Bài 4 (5’) : Mỗi số trong ô vuông là giá trị của BT nào 86 - ( 81 - 31 ) 230 90 + 70 x 2 36 142 - 42 : 2 280 56 x ( 17 - 12 ) 50 (142 - 42 ) : 2 121 Bài 5 (8’): Giải Số bánh xếp mỗi thùng là : 4 x 5 = 20 ( bánh ) Số thùng bánh là: 800 : 20 = 40 ( thùng) ĐS: 40 thùng 3) Củng cố - dặn dò (1’). Ngày giảng: 28.12. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) - Làm bài bằng bút chì vào Sgk - Thi nối đúng, nhanh trên bảng lớp ( 2 em ) - Cả lớp nhận xét. H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Hướng dẫn giải theo 2 cách H: Giải vào vở T: Chấm điểm kết hợp bài 2, 3, 5 H: Lên bảng chữa bài ( 1 em ). T: Chốt ND bài tập H: Ôn lại bài ở nhà. Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT. I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H bước đầu có khái niệm về HCN ( theo yếu tố cạnh và góc). Từ đó biết nhận dạng HCN ( Theo yếu tố cạnh góc ) - HS biết làm tính, giải toán liên quan đến hình chữ nhật. II) Đồ dùng dạy - học. <span class='text_page_counter'>(111)</span> T: Mô hình HCN, Ê - ke, thước vạch cm H: Hình chữ nhật , Ê - ke, thước kẻ III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’) : Tính giá trị BT 123 x ( 42 - 40 ) 72 : ( 2 x 4 ) B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu HCN (7’). Hình chữ nhật:ABCD có : + 4 góc đỉnh A,B,C, D đều là các góc vuông + 4 cạnh gồm 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ( AB = DC, AD = BC) 2) Thực hành : Bài 1 : Tô màu HCN cho hình sau Hình MNPQ, RSTV là HCN Bài 2 : Đo độ dài các cạnh + HCN: ABCD : AB = CD = 4 cm AD = BC= 3 cm + HCN: MNPQ : MN = PQ = 5 cm MQ = NP = 2 cm Bài 3 : Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên Bài 4 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN :. 3) Củng cố - dặn dò (1’). Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 2 em ) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Yêu cầu H lấy HCN trong bộ đồ dùng thực hiện : + KT các góc + Đo chiều dài 4 cạnh H: Cả lớp thực hiện, báo cáo KQ Rút ra nhận xét của HCN ( 2 em ) T: Kết luận ghi bảng H: Nhắc lại KL ( 2 em ) H: Quan sát hình Sgk . KT bằng ê ke các góc vuông Nêu ý kiến ( 2 em ) T: Chốt ý kiến đúng H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Đo và đổi chéo vở KT KQ của bạn Các nhóm báo cáo KQ KT. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) - Làm bài cá nhân - Thi làm đúng nhanh trên bảng lớp T + H : Nhận xét H: Nêu yêu cầu bài - Thi kẻ trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Chốt đặc điểm của HCN - Dặn H hoàn thành các BT và học thuộc lòng đặc điểm HCN. <span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày giảng: 29.12. Tiết 85 : HÌNH VUÔNG. I.Mục đích, yêu cầu: Giúp H: + Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó + Vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ hình vuông) II) Đồ dùng dạy - học - T: Mô hình hình vuông, ê ke, thước kẻ bài tập 3( ra bảng phụ) - H: Mô hình hình vuông, ê ke, III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’) : Nêu đặc điểm của HCN B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Giới thiệu hình vuông. + Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông + 4 cạnh có độ dài bằng nhau AB = BC = CD =DA 3) Thực hành Bài 1 (6’) : Hình nào là hình vuông trong các hình sau. Bài 2 ( 6’) : Đo rồi cho biết độ dài của mỗi cạnh hình vuông - Hình vuông ABCD có độ dài cạnh : 3 cm - Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh : 4 cm Bài 3 (5’): Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông. Cách thức tiến hành H: Nêu ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học H: Lấy mô hình hình vuông kiểm tra 4 góc và đo độ dài các cạnh Nhận xét KQ KT ( 2 - 3 em ) H: Rút ra nhận xét ( 2 em ) T: Kết luận H: Nhắc lại đặc điểm hình vuông (3,4 em). H: Quan sát hình đọc tên hình vuông 2H: Đọc tên hình vuông giải thích từng hình - Cả lớp nhận xét T: Chốt hình vuông T: Nêu yêu cầu bài H: Thực hiện cá nhân , đổi vở KT chéo - Các nhóm báo cáo KQ KT. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Làm bài bằng bút chì vào Sgk H: Thi kẻ trên bảng phụ ( 2 em ). <span class='text_page_counter'>(113)</span> - Cả lớp nhận xét T: Kết luận Bài 4( 8’) : Vẽ theo mẫu H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) T: Hướng dẫn quan sát hình vẽ , chấm điểm chuẩn , nối điểm chuẩn tạo thành hình theo mẫu H: Làm bài vào vở (1 H chữa bài trên bảng) 4) Củng cố - dặn dò (1’) T: Chốt nội dung bài H: Hoàn thành BT chưa xong. TUẦN 18 TOÁN. Ngày giảng: 3. 01. Tiết 86 : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I)Mục đích , yêu cầu: Giúp H : + Nắm được quy tắc tính HCN + Ứng dụng quy tắc để tính được chi vi HCN ( biết chiều dài , chiều rộng của nó ) và làm quen với giải toán có ND hình học II) Đồ dùng dạy- học GV: Hình chữ nhật có kích thước 3 dm , 4 dm HS: Thước kẻ, bút chì, III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ - Nêu đặc điểm hình vuông. ( 4’ ). B) Dạy bài mới 1) Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN ( 8’). Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm). Cách thức tiến hành H: Nêu đặc điểm hình vuông ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Nêu bài toán - Cả lớp tính chu vi hình tứ giác H: Nêu cách tính ( 1 em) T: Ghi bảng H: Nhắc lại cách tính chi vi hình tứ giác T: Nêu bài toán T: Vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn tính H: Áp dụng cách Tính chu vi hình tứ giác để tính - Nhận xét các số hạng và chuyển thành phép nhân. <span class='text_page_counter'>(114)</span> hoặc ( 4 + 3 ) x 2 = 14( cm) *Qui tắc: Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với rộng ( cùng ĐV đo ) rồi nhân với 2. - Từ cách tính trên rút ra quy tắc tính chu vi HCN T: Chốt quy tắc và ghi bảng H: Nhắc lại quy tắc ( 2 em). 2) Thực hành: ( 25’ ) Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật có; a) Chiều dài 10cm, chiều rộng 5 cm b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 13 cm. 1H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN T: Lưu ý ở phần b ĐV đo chiều chưa cùng ĐV phải đổi H: Làm bài vào vở - Thi chữa bài trên bảng ( 2 em) T: Chốt cách tính chu vi hình chữ nhật H: Đọc bài , nêu dữ kiện - Áp dụng quy tắc làm BT H: Lên bảng trình bày bài giải H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 2: Tính chu vi mảnh đất Giải Chu vi HCN là: ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) ĐS : 110 m Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng A. D. B. M. C. N. Q. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Nêu hướng làm Tính chu vi từng hình So sánh chọn KQ đúng , nhanh. P. c.Chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ 3) Củng cố - dặn dò. ( 3’) 1H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN T: Nhận xét giờ học - Dặn H hoàn thành BT. Ngày giảng: 4.01. Tiết 87 : CHU VI HÌNH VUÔNG. I) Mục đích , yêu cầu: Giúp HS + Biết cách tính chu vi hình vuông ( lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 ) +Ứng dụng quy tắc để tính chu vi hình có dạng hình vuông II) Đồ dùng dạy - học T: Kẻ sẵn hình vuông có cạnh 3 dm , BT 1 ra bảng phụ, thước kẻ H: Thước kẻ, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học. <span class='text_page_counter'>(115)</span> Nội dung A) KT bài cũ (3 4’ ) : Bài 2 SGK ( 87) dm. B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông ( 6’). T: Nêu bài toán T: HD học sinh cách tính H: Nhắc lại cách tính - Tính vào bảng con chi vi hình vuông có cạnh 3cm H+G; Nhận xét, bổ sung, chốt lại qui tắc. 3cm A. B. 3 cm. 3 cm. C. 3cm. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. D. Chu vi hình vuông ABCD là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm) Hoặc là : 3 x 4 = 12 ( dm ) *Qui tắc: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 2) Thực hành Bài 1 ( 8’ ) : Viết vào ô trống theo mẫu Cạnh hình vuông Chu vi hình vuông. 8cm. 12cm. 31cm. 8x4=32(cm). Bài 2 ( 8’) : Giải Độ dài đoạn dây là : 10 x 4 = 40 ( cm ) ĐS : 40 cm Bài 3 ( 10’ ) :. 15cm. H: Nêu cách làm bài mẫu + Lấy cạnh nhân với 4 H: Làm bài vào vở Lên bảng điền ( 4 em) Cả lớp nhận xét T: Chốt ND bài H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Giúp H hiểu độ dài đoạn dây chính là chi vi hình vuông H: Làm bài ra nháp Đọc bài giải lớp nhận xét ( 1 em). Giải Chiều dài HCN là : 20 x 3 = 60 ( cm) Chu vi HCN là : ( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm ). H: Đọc bài toán , kết hợp quan sát hình nêu dữ kiện T: Muốn tính chu vi HCN ta phải biết gì ? ( chiều dài HCN ) T: Hướng dẫn giải theo 2 bước + Tính chiều dài HCN + Tính chu vi HCN Bài 4 ( 6’) : Đo cạnh rồi tính chu vi hình 1H: Giải trên bảng H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, vuông MNPQ G: Nêu yêu cầu BT H: Đo hình vuông SGK H: Áp dụng cách tính chu vi hình vuông. <span class='text_page_counter'>(116)</span> 3) Củng cố - dặn dò. ( 3’). và giải miệng Cả lớp nhận xét H: Nhắc lại cách tính chu vi hinh vuông G: Dặn H hoàn thành các BT. Ngày giảng: 5.01. TOÁN TIẾT 88: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( Đề bài do phòng giáo dục ra). Ngày giảng: 8.01. Tiết 89 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích, yêu cầu - Giúp H rèn KN tính chu vi HCN và tính chu vi hình vuông qua việc giải toán có ND hình học - Thực hiện thành thạo các dạng bài toán hình học nói trên. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: Thước, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ : 5P - Tính chu vi hình vuông biết cạnh 28 cm , 32 cm B) Dạy bài mới 32P 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn làm BT Bài 1 : Tính chu vi HCN a. Chiều dài 30 m ,, rộng 20 m b. Chiều dài 15 cm, rộn 8 cm. Cách thức tiến hành H: Lên bảng tính ( 2 em) - Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN ( 1 em) H: Làm bài cá nhân H: Lên chữa bài trên bảng ( 2 em) Từng cặp đổi chéo vở KT T: Chốt cách tính chu vi HCN. Bài 2 : Giải Chu vi khung bức tranh là : 50 x 4 = 200 ( cm ) 200 cm = 2 m ĐS : 2 m. H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Hướng dẫn giải và lưu ý đổi ĐV đo ra mét H: Làm bài vào vở 1H lên bảng trình bày lời giải H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. <span class='text_page_counter'>(117)</span> H: Chốt cách tính chu vi hình vuông Bài 3: Giải Cạnh hình vuông là : 24 : 4 = 6 ( cm) ĐS : 6 cm. H: Đọc to bài ( 1 em) Cả lớp đọc thầm T: Hướng dẫn tính cạnh của hình vuông H: Giải ra nháp và chữa. Bài 4 :. H: Đọc bài , quan sát tóm tắt nêu dữ kiện T: Giải thích nửa chu vi H: Giải vào vở T: Chấm điểm bài 1 , 3 , 4 H: Thi chữa bài trên bảng ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40 ( m ) ĐS : 40 m 3) Củng cố - dặn dò. 3P H: Nhâc lại cách tính chu vi HCN , hình vuông G: Nhận xét chung giờ học - Dặn H hoàn thành BT ở buổi 2. Ngày giảng: 9.01. Tiết 90 : LUYỆN TẬP CHUNG. I)Mục đích , yêu cầu: Giúp HS + Ôn tập hệ thống kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân , chia trong bảng nhân , chia có 2 , 3 chữ số với 1 chữ số . Tính giá trị BT + Củng cố cách tính chu vi hình vuông , HCN , giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn làm BT Bài 1 : Tính nhẩm 9 x 5 = 45 ..... 56 : 8 = 7 3 x 8 = 24 .......56 : 7 = 8 Bài 2 47 x5. 842 7 ... 1P 36P. Cách thức tiến hành T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học H: Làm miệng H: Nối nhau đọc KQ nhẩm T: Yêu cầu từng cặp H đổi chéo vở KT KQ H: Các nhóm báo cáo KQ Kt T: Chốt các phép nhân , chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. <span class='text_page_counter'>(118)</span> T: Giao việc H: Thực hiện. Bài 3 : Giải Chu vi vườn HCN là : (100 + 60 ) x 2 = 320 ( m) ĐS : 320 m. H: Đọc bài , nêu dữ kiện H: Nêu hướng giải ( 1 em) Lên bảng chữa ( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 4 :. Giải Số mét vải đã bán là : 81 : 3 = 27 ( m) Số mét vải còn lại là : 81 - 27 = 54 ( m) ĐS : 54 m Bài 5 : Tính giá trị BT a. 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 b. 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 103 c. 70 + 30 : 3 + 70 + 10 = 80 3) Củng cố - dặn dò. H: Nhắc lại cách tính giá trị BT H: Làm bài Thi chữa bài đúng , nhanh ( 3 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. 3P. H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu hướng thực hiện ( 1 em) - Lên bảng chữa ( 3 em) - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. T: Chốt ND tiết ôn tập - Dặn H hoàn thiện các bài tập ở buổi 2. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(119)</span> TUẦN 19 Ngày giảng: 15.01. Tiết 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I) Mục đích, yêu cầu Giúp H: + Nhận biết các số có 4 chữ số các chữ số đều khác không + Bước đầu biết đọc, viết số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các số theo vị trí của nó ở từng hàng + Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản ) II) Đồ dùng dạy - học T+H: Các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông III) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành. A. KTBC: 4P B. Bài mới: 33P 1) Giới thiệu bài 2) Giải thích số có 4 chữ số Nghìn 1000. 1. Hàng Trăm Chục 100 10 100 10 100 100 4 2. Đơn vị 1 1 1 3. T: Giới thiệu trực tiếp H: Lấy 1 tấm bìa ( Sgk) quan sát, nhận xét, nêu số ô vuông ở tấm bìa + 10 tấm bìa ( mỗi tấm 100 ô vuông) + 4 tấm bìa ( mỗi tấm 100 ô vuông) + 2 cột ( mỗi cột 10 ô vuông) + 3 ô vuông T: Cài trên bảng như yêu cầu với H H: Quan sát bảng các hàng để nhận biết : 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. <span class='text_page_counter'>(120)</span> Số gồm : 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị Viết là: 1423 Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba 3) Thực hành Bài 1 (8’) : Viết theo mẫu a) 4231 Đọc : Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. Bài 2: Viết theo mẫu Hàng Nghìn. Trăm. Chục. Đơn vị. 8. 5. 6. 3. 5. 9. 4. 7. 9. 1. 7. 4. 2. 8. 3. 5. Viết số. Đọc số. 8563. tám nghìn năm trăm sáu mươi ba. Bài 3 (12’): Số a. 1984  1985  1986  ...  1988  1989 b. 2681  2682  2683  ...  2685  2686. ..... 4) Củng cố - dặn dò. Ngày giảng: 16.01. ..... 3P. T: Hướng dẫn viết số, đọc số tạo thành H: Nhận xét số 1423 là số có 4 chữ số H: Đọc lại các hàng ( 3 em ) T: Chốt số có 4 chữ số. T: Hướng dẫn bài mẫu trên bảng cài H: Quan sát bài mẫu H: Làm bài cá nhân ( nháp ) H: Đọc ( 2 em ) Cả lớp nhận xét H: Cả lớp mở Sgk quan sát mẫu và nêu cách viết số, đọc số H: Làm bài vào vở H: Lên chữa bài ( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Quan sát qui luật dãy số và nêu qui luật H: Làm bài cá nhân ( vở ) T: Chấm điểm kết hợp bài 2 H: Lên bảng viết đúng, nhanh ( 3 em) T: Chốt ND bài làm đúng T: Chốt ND bài viết số, đọc số H: Làm bài vào vở H: Lên chữa bài ( 3 em ) H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Quan sát qui luật dãy số và nêu qui luật H: Làm bài cá nhân ( vở ) T: Chấm điểm kết hợp bài 2 H: Lên bảng viết đúng, nhanh ( 3 em) T: Chốt ND bài làm đúng T: Chốt ND bài. Tiết 92 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích, yêu cầu Giúp H : + Củng cố về đọc, viết có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0) + Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số + Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn từ 1000 đến 9000. <span class='text_page_counter'>(121)</span> II) Đồ dùng dạy - học T: Chép BT 1 ra bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ: Đọc số 3286, 4754, 9621, 3855 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Viết theo mẫu. 4P. Cách thức tiến hành T: Viết số lên bảng H: Đọc số ( 2 em) . Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. 33P T: Giới thiệu trực tiếp H: Nhắc lại cách viết số ( bài mẫu ) - Làm bài cá nhân ( vào vở ) H: Lên bảng viết số ( bảng phụ ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND bài. Bài 2: Viết theo mẫu Viết số 1942 6358 4444 8781. Đọc số Một nghìn chín trăm bốn mươi hai. Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu. H: Nêu bài mẫu T: Hướng dẫn đọc số , đọc từng hàng từ cao xuống thấp , hàng nghìn kèm theo chữ nghìn hàng trăm kèm theo chữ trăm , hảng chục kèm theo chữ mươi H: Làm bài và chữa bài. Đổi chéo vở KT. 7155. Bài 3: Số? a)8650; 8651; 8652; ... ; 8654; ...; .... b) 3120; 3121; ...; ...; ...; ...; ... c) 6494; 6495; ...; ...; ...; .... Bài 4: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.. 3. Củng cố, dặn dò:. 3P. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Cả lớp quan sát dãy số . Nêu quy luật của dãy số H: Làm bài vào vở - Thi viết số nhanh , đúng( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc thầm yêu cầu bài - Vẽ tia số - Điền số tròn nghìn.... vào vở H: Lên bảng điền ( Bảng phụ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà. <span class='text_page_counter'>(122)</span> Ngày giảng: 17.01. TOÁN. Tiết 93 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) I) Mục đích , yêu cầu Giúp H: + Nhận biết các số có 4 chữ số(trường hợp chữ số ở các hàng trăm, chục ĐV) + Đọc viết các số có 4 chữ số ở dạng trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có ĐV nào ở hàng nào của số có 4 chữ số + Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong nhóm các số có 4 chữ số II) Đồ dùng dạy - học T: BT 1 , 2 viết bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học. Nội dung A) KT bài cũ: 4P - Đọc số: 2548 , 3624 , 7856 , 9281 B) Dạy bài mới 33P 1) Giới thiệu số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0 Nghìn 2 2 2 ... Hàng Tră Chụ m c 0 0 7 0 7 ... 5 ... ĐV. Viếtsố. 0 0. 2000 2700. 0 .... 2750 ... Đọc số Hai nghìn Hai nghìn bảy trăm Hai nghìn bảy trăm năm mươi. - Đọc , viết số đều đọc , viết từ trái sang phải , từ hàng cao xuống hàng thấp. Cách thức tiến hành T: Viết số H: Đọc. Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Treo bảng phụ H: Quan sát các hàng, viết số, đọc số + Dòng đầu: Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 ĐV. Viết số : 2000, đọc số: 2000 + Các dòng khác tương tự T: Hướng dẫn viết số, đọc số các hàng tương tự T: Lưu ý chữ số 0 đứng ở từng hàng. 2) Thực hành Bài 1 : Đọc các số theo mẫu 7800 : Đọc là bảy nghìn tám trăm ... 4801 : Đọc là bốn nghìn không trăm tám mươi mốt. T: Hướng dẫn đọc số mẫu H: Làm bài cá nhân H: Lên bảng làm bài ( 4 em - bảng phụ) T: Chốt cách đọc, viết số. Bài 2 : Số. H: Nêu cách làm ( 1 em ) H: Làm bài ( nháp ). <span class='text_page_counter'>(123)</span> a. 5616  5617  5618  5619  5620  5621  5622 b. 8009  8010  8011  8012  80013 c. 6000  6001  6002  6003  6004 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 c.4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 3) Củng cố - dặn dò. 3P. Ngày giảng: 18.01. H: Nối nhau đọc dãy số ( 3 em ) Lớp theo dõi đối chiếu KQ T: Chốt luật của từng dãy số 1H: Nêu đặc điểm của từng dãy số H: Làm bài vào vở H: Lên chữa bài ( 3 em ) T: Chốt : phần a đếm thêm nghìn, b đếm thêm trăm, phần c đếm thêm chục H: Chốt cách đọc viết số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số 0 ở các hàng ) - Ôn lại và hoàn thiện các bài tập còn lại. G: Nhận xét chung giờ học. TOÁN. Tiết 94: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) I) Mục đích, yêu cầu Giúp H: + Nhận biết cấu tạo thập phân của số có chữ số + Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, ĐV và ngược lại II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, vở ô li II) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ : Viết số 4P Tám nghìn không trăm linh bảy Bốn nghìn năm trăm Sáu nghìn một trăm mười B) Dạy bài mới 33P 1) Hướng dẫn viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, ĐV 5247 = 5000 + 200 + 40 +7 9683 = 9000 + 600 + 80 +3 3095 = 3000 + 90 + 5 7070 = 7000 + 70. Cách thức tiến hành H: Lên thi viết số ( 2 em ) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. T: Viết số hỏi : 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy trục, mấy đơn vị ? T: Hướng dẫn viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị T: Hướng dẫn các trường hợp khác. <span class='text_page_counter'>(124)</span> ...... T: Lưu ý : Nếu tổng có số hạng = 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. 2) Thực hành Bài 1 : Viết các số ( theo mẫu ) a. 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 1952, 6845, . . . . b. 6006 = 6000 + 6 2002, 4700, ..... H: Nêu bài mẫu , cách viết số ( 1 em) Làm bài cá nhân ( vở) Chữa bài trên bảng ( 4 em) T: Chốt lại cách viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , ĐV. Bài 2 : Viết các tổng theo mẫu a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 b. 9000 = 10 + 5 = 9015. T: Hướng dẫn như bài 1 H: Đổi chéo vở KT cách viết số T: Chốt cách viết. Bài 3 : Viết số biết số đó gồm: a. Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị ..... c. Tám nghìn, năm trăm. T: Giao việc H: Thực hiện T: Chấm 10 bài , nhận xét bài làm H: Chữa bài trên bảng. Bài 4 : Viết các số có 4 chữ số , các chữ số của mỗi số đều giống nhau 1111, 2222, 3333, . . . 9999 3) Củng cố - dặn dò. 3P. H: Làm bài cá nhân - Thi chữa bài đúng , nhanh ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. T: Chốt ND bài .Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , ĐB - Dặn H hoàn thành BT. Ngày giảng: 19.01. Tiết 95 : SỐ 10.0000. LUYỆN TẬP. I) Mục đích , yêu cầu - Giúp H nhận biết số 10.000 hay 1 vạn . - Củng cố về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục , và thứ tự các số có 4 chữ số II) Đồ dùng dạy - học T: 10 tấm bìa viết số 10.000 như Sgk H: SGK, Vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ : 5P - Viết các số thành tổng các nghìn ,. Cách thức tiến hành H: Lên bảng viết ( 2 em) Cả lớp nhận xét. <span class='text_page_counter'>(125)</span> trăm , chục , ĐV: 9731, 1952, 5757, 9803 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu về số 1000. T: Đánh giá 33P T: Yêu cầu H lấy 8 tấm bìa có 1000 xếp như Sgk hỏi : + Có mấy nghìn ? + Lấy thêm 1 tấm bìa nữa 8000 thêm 100 được mấy nghìn ? H: Nêu cách đọc , viết số 10.000 T: Ghi và giới thiệu số 10.000 còn gọi 1 vạn. 2) Thực hành Bài 1: Viết các số tròn nghìn 1000 , 2000, 3000 , 4000 , 5000 , 6000, 7000, 8000 , 9000 , 10.000. Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 9800 , 9900. T: Giao việc H: Thực hiện H: Thi viết đúng , nhanh ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Chốt các số tròn nghìn bên phải tận cùng 3 chữ số 0 H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) T: Số tròn trăm thì chữ số hàng chục và hàng ĐV là chữ số nào ? H: Làm bài cá nhân và chữa T: Chốt các số tròn trăm bên phải tận cùng có 2 chữ số 0. Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 T: Giao việc đến 9990 H: Thực hiện 9940 ,9950 , 9960 , 9970 , 9980 , 9990 - Đọc các số đã viết ( 1 em) - Cả lớp theo dõi đối chiếu KQ T: Chốt các số tròn chục Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10.000 H: Làm bài cá nhân 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000 H: Đổi chéo vở KT bạn viết Bài 5: Viết các số liền trước , liền sau của mỗi số Số liền trước 2664 ... ... 6889. Số đã cho. Số liền sau. 2665 ... .... 6890. 2666 ... ... 6891. Bài 6 : Viết số rhích hợp vào mỗi vạch. H: Nêu tìm số liền trước , liền sau 1 số H: Làm bài cá nhân T: Chấm điểm kết hợp bài 3 , 4 H: Lên chữa bài ( 5 em) T: Chốt cách tìm số liền trước,liền sau 1 số H: Nêu quy luật dãy số H: Thi điền trên bảng ( 2 em) Cả lớp nhận xét. <span class='text_page_counter'>(126)</span> 9990. 9991. 9992. 3) Củng cố - dặn dò. 2P. T: Chốt ND bài - Dặn H hoàn thành BT. Ký duyệt. TUẦN 20 Ngày giảng: 22.01. TOÁN. Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA , TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I)Mục đích , yêu cầu Giúp H: + Hiểu thế nào là điểm ở giữa cho trước + Hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng II)Đồ dùng dạy - học T: Kẻ BT 1 , 2 , 3 ra bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dụng A) KT bài cũ ( 4’) : - Bài 1 , 2 , 3 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Nội dung a) Giới thiệu điểm ở giữa ( 4’) A. O. B. Cách thức tiến hành H: Lên làm BT ( 3 em) - Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. T: Vẽ hình như Sgk chỉ cho H biết 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự từ trái sang phải .. <span class='text_page_counter'>(127)</span> + A là điểm bên trái O . B là điểm bên phải O . O là điểm ở giữa H: Đọc và nhắc lại điểm ở giữa ( 3 em). - A , O , B là 3 điểm thẳng hàng - O là điểm ở giữa A và B b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng M. A. T: Vẽ hình như Sgk giới thiệu M là điểm ở giữa 2 điểm kia H: Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng T: Đưa thêm VD về trung điểm. B. 3 cm. 3 cm. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B ( M là trung điểm ) - Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB ( MA = MB ) C. D. E. - E là trung điểm của đoạn thẳng CD c) Thực hành Bài 1 ( 8’):. A. B. M. o C. D. N. a. 3 điểm thẳng hàng là A , M , B ; M,O,N:C,N,D b. M là điểm ở giữa 2 điểm A và B N là điểm ở giữa 2 điểm C và D O là điểm ở giữa 2 điểm M và N Bài 2 ( 8’) : Câu nào Đ , S A. O. B. M C. D E. H. G. Bài 3 ( 10’): Nêu tên trung điểm. H: Quan sát hình vẽ Sgk làm bài vào vở H: Lên bảng chữa kết hợp chỉ trên hình vẽ ( bảng phụ ) Cả lớp nhận xét T: Chốt ý kiến đúng. H: Nêu yêu cầu bài . Quan sát hình vẽ ( bảng phụ). Cả lớp nhận xét T: Chốt ý kiến đúng Thi làm bài trên bảng Cả lớp nhận xét . Chốt ý kiến đúng , sai và vì sao Đ ? , vì sao sai ?. <span class='text_page_counter'>(128)</span> của các đoạn thẳng I là trung điểm của đoạn thẳng BC O là là trung điểm của đoạn thẳng AD K là trung điểm của đoạn thẳng GE O là trung điểm của đoạn thẳng IK 3) Củng cố - dặn dò ( 1’). H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng H: Làm bài vào vở T: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3 H: Lên bảng nêu tên trung điểm ( 2 em) H: Nhắc lại điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng - Hoàn thành BT ở buổi 2. Ngày giảng: 23.01. Tiết 97 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích , yêu cầu - Củng cố về khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng II) Đồ dùng dạy - học T: Chuẩn bị giấy H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ : - Em hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? Cho VD ? B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Luyện tập Bài 1 : a. Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB A B M Đo độ dài đoạn thẳng AB ( 4 cm) Chia độ dài của đoạn thẳng AB : ( 4 : 2 = 2 cn) Đặt trước sao cho vạch O trùng với điểm A . Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2 cm của thước M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Cách thức tiến hành H: Trả lời kết hợp vẽ hình minh hoạ ( 2 em). Nhận xét T: Đánh giá. T: Hướng dẫn H xác định trung điểm của đoạn thẳng AB H: Quan sát Áp dụng làm phần b vào vở Lên bảng xác định Cả lớp nhận xét bổ sung. <span class='text_page_counter'>(129)</span> b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD D. C. Bài 2 : Thực hành gấp tờ giấy HCN ABCD rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC A. D. T: Nêu yêu cầu thực hành H: Làm bài cá nhân T: Quan sát hướng dẫn H. B. C. 3) Củng cố - dặn dò ( 1’). T: Chốt nội dung tiết học H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: 24.01 TOÁN Tiết 98 : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I) Mục đích , yêu cầu Giúp H :+ Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số tỏng phạm vi 1000 + Củng cố về tìm số lớn nhất bé nhất trong 1 nhóm các số. Củng cố về quan hệ giữa một số ĐV đo đại lượng cùng loại II) Đồ dùng dạy - học T: Phấn màu , bài 2 , 3 viết bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A)KT bài cũ ( 4’) : - Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB dài 10 dm B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a)Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 1000 VD 1 : 999 < 1000 , 10000 > 9999 Trong 2 số số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn . Số nào nhiều số hơn thì lớn hơn VD 2 : 9000 8999. Cách thức tiến hành T: Kẻ đoạn thẳng , ghi tên H: Đo , xác định trung điểm H+G: Nhận xét, đánh giá. T: Viết bảng 2 số H: Lên điền dấu ( < , > , = ) và giải thích tại sao chọn dấu T: Kết luận H: Nhắc lại KL ( 3 em) T: Viết tiếp số H: Lên điền dấu và nêu cách so sánh. <span class='text_page_counter'>(130)</span> 9 > 8 nên 9000 > 8999 6579 6580 hàng nghìn đều là 6 hàng trăm đều là 5 , hàng chục 7 > 8 nên 6579 < 6580 Nếu 2 số có cùng chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải VD 3 : 5678 5678 Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì 2 chữ số đó bằng nhau b) Thực hành Bài 1 ( 8’) : < , > , = a. 1942 ... 998 b. 9650 ...9651 1999 ...2000 9156 ...6951 .... 900 + 9 ... 9009 6591 ...6591. + So sánh từng cặp chữ số từ trái sang phải T: Kết luận. Bài 2 ( 9’) : < , > , = a. 1 km ... 985 m b. 60 phút .. 1 giờ 600cm .. 6m 50 phút ...1 giờ 797 mm ..1 m 70 phút .. 1 giờ. T: Hướng dẫn + Đổi về cùng ĐV đo + So sánh 2 số + Điền dấu H: Làm bài ( vở ) H: Lên bảng chữa bài và nêu ( 2 em) T: Chốt ND bài 2. Bài 3 ( 8’) a. Tìm số lớn nhất trong các số 4375 , 4735 , 4537 , 4753 b. Tìm các số bé nhất trong các số 6091 , 6190 , 6901 , 6019. T: Viết 2 số lên bảng H: So sánh , điền dấu H: Rút ra KL T: Chốt KL H: Nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 1000 H: Làm bài cá nhân ( vở ) - Từng cặp đổi vở KT bài bạn - Các nhóm báo cáo KQ KT T: Chốt ND bài 1. H: Nêu yêu cầu bài . Làm bài ( vở ) - Chữa bài trên bảng và nêu cách làm H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. T: Chốt ND bài và nhận xét giờ học - Dặn H hoàn thành BT. 3) Củng cố - dặn dò ( 1’). Ngày giảng: 25.01. Tiết 99 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích , yêu cầu Giúp H : + Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 1000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại + Củng cố về thứ tự các số tròn trăm , tròn nghìn , về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. <span class='text_page_counter'>(131)</span> II) Đồ dùng dạy - học T: BT 4 viết ra bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) : Điền dấu < , > , = 3827 ...4652 3721 ....3701 4632 ...4602 4856...4905 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’ ) 2) Luyện tập Bài 1: < , > , = ? a. 7766 ..7676 b. 1000 g ... 1kg 8453 ...8435 950g ... 1kg Bài 2 : Viết các số : 4208 , 4802 , 4280 , 4082 a. Theo thứ tự từ bé đếm lớn b. Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 3: a. Số bé nhất có 3 chữ số là : 100 b. Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000 c. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999 d. Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999 Bài 4 : Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào ? A 0. 100. 200. 300. 400. 1000. B 600. D. C 0. 500. 2000. 3000. 4000. 5000. 6000. 3) Củng cố -dặn dò ( 1’). Ngày giảng: 26.01. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài ( 2 em) - Cả lớp nhận xét T: Đánh giá. H: Làm bài cá nhân - Lên chữa bài trên bảng và nêu cách làm ( 2 em) T: Chốt ND bài T: Giao việc H: Thực hiện H: Thi xếp đúng , nhanh trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét T: Chốt lại cách viết các số T: Giao việc theo 4 nhóm H: Thực hiện làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu và nêu KQ - Cả lớp nhận xét , bổ sung H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Quan sát hình vẽ ( bảng phụ ) T: Hướng dẫn + Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng + Nêu số thích hợp ứng với trung điểm ở đó H: Làm bài T: Quan sát, uốn nắn H: Chữa bài trên bảng ( 2 em) T: Nhận xét chung giờ học - Dặn H hoàn thành các BT. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(132)</span> Tiết 100 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I) Mục đích , yêu cầu - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 1000 ( bao gồm đặt tính và tính ) - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua bài toán có lời văn bằng phép cộng II) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) : Bài 2 ( Sgk 101) B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759 3526 + 2759 Cộng như Sgk 6285 3526 + 2759 = 6285 Muốn cộng 2 số có 4 chữ số , ta viết số hạng sao cho các số ở cùng 1 hàng thẳng cộng với nhau . Viết dấu + , kẻ gạch ngang , cộng từ phải qua trái 2) Thực hành Bài 1 ( 6’) : Tính 5341 ... 8425 + 1488 + 618 6829 9043 Bài 2 ( 8’) : Đặt tính rồi tính a. 2634 .. b. 5716 + 4848 + 1749 Bài3 ( 8’) :. Tóm tắt. Đội 1 ? Cõy. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm BT Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Nêu phép tính và viết bảng H: Nêu cách thực hiện phép tính( đặt,tính) H: Lên bảng đặt và tính ( 1 em) Cả lớp theo dõi , nhận xét Nhắc lại cách cộng ( 2 em) T: Chốt cách cộng H: Nhắc lại ( 2 em). H: Làm bài cá nhân Chữa bài trên bảng ( 2em) Cả lớp nhận xét T: Chốt cách cộng H: Nhắc lại cách đặt và tính ( 1 em) - Làm bài cá nhân .Chữa bài trên bảng Cả lớp đối chiếu KQ H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Hướng dẫn giải theo 2 bước H: Giải và chữa T: Chấm điểm kếy hợp bài 2 , 3. Đội 2. Bài 4 ( 6’) : Nêu tên trung điểm của HCN ABCD M là trung điểm của cạnh AB N là trung điểm của cạnh BC P là trung điểm của cạnh DC Q là trung điểm của cạnh AD. T: Giao việc H: Làm bài cá nhân Thi chữa bài trên bảng ( 2 em) T: Chốt trung điểm của đoạn thẳng. <span class='text_page_counter'>(133)</span> 3 Củng cố - dặn dò ( 1’). T: Chốt cách cộng các số trong phạm vi 1000 H: Ôn lại bải ở nhà Ký duyệt. TUẦN 21 Ngày giảng: 29.01. Tiết 101 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích , yêu cầu Giúp H : + Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm , có đến 4 chữ số + Củng cố về phép cộng các số có đến 4 chữ số . Củng cố giải toán có lời văn trong 2 phép tính II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li II) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành. <span class='text_page_counter'>(134)</span> A) KT bài cũ ( 4’) : Đặt và tính 3278 + 2791 4382 + 4393 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Hướng dẫn luyện tập ( 33’) Bài 1 : Tính nhẩm 4000 + 3000 = ? Nhẩm 4nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn .... Bài 2 : Tính nhẩm 6000 + 500 = 6500 2000 + 400 = 2400 ... Bài 3 : Đặt tính rồi tính 2541 ... 605 + 4238 + 6475 Bài 4 :. Tóm tắt. Sáng ?l. Chiều. 3) Củng cố - dặn dò ( 2’). Ngày giảng: 30.01. H: Lên bảng tính ( 2 em ) Cả lớp làm ra nháp T+H: Nhận xét , đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp T: Viết phép tính mẫu H: Nhẩm , báo cáo KQ và nêu cách nhẩm T: Chốt cách nhẩm H: Làm bài và chữa các phép tính còn lại T: Viết phép tính mẫu H: Nêu KQ nhẩm và nêu cách nhẩm ( 2 em) T: Chốt cách nhẩm đúng H: Làm bài cá nhân và nối nhau đọc KQ H: Nhắc lại cách tính ( 1 em) - Làm bài cá nhân và đổi vở KT chéo KQ - Các nhóm báo cáo KQ T: Chốt các phép cộng H: Đọc bài , nêu dữ kiện H: Tóm tắt bằng sơ đồ và giải T: Chốt giải toán bằng 2 phép tính T: Chốt cộng các số trong phạm vi 1000 - Dặn H hoàn thành BT. TOÁN. Tiết 102 : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I) Mục đích , yêu cầu Giúp H : + Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 1000 + Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10.000 để giải các bài toán có liên quan + Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng II) Đồ dùng dạy - học T+H: Thước kẻ , phấn màu III) Các họat động dạy - học. <span class='text_page_counter'>(135)</span> Nội dung A) KT bài cũ : Đặt và tính ( 3’) 376 - 293 439 - 293 B) Dạy bài mới ( 35’) 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 8652 - 3917 8652 trừ như Sgk - 3917 4735 Vậy 8652 - 3917 = 4735 3) Thực hành Bài 1 : Tính 6385 ... - 2927. 3561 - 924. Bài 2 : Đặt tính rồi tính 5482 - 1956 ... 2340 - 512 5482 2340 - 1956 - 512 Bài 3 :. Tóm tắt 4283. Bán 1635 m. Còn ? m. Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm , rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó. 4) Củng cố - dặn dò ( 2’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt , tính ( 2 em) Cả lớp làm ra nháp T+H: Nhận xét , đánh giá T: Giới thiệu từ phép trừ KT bài cũ T: Giới thiệu phép trừ H: Nêu cách thực hiện phép trừ số có 3 chữ số trừ cho số có 3 chữ số để đặt tính - Lên bảng làm ( 2 em) - Cả lớp làm ra nháp , nhận xét , bổ sung T: Chốt lại cách trừ H: Nhắc lại cách trừ ( 2 em) G: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài ra nháp - Lên chữa bài và nêu cách tính ( 4 em) - Cả lớp nhận xét T: Chốt cách tính H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Nêu lại cách đặt và tính . Lớp theo dõi Làm bài vào vở Chữa bài trên bảng ( 4 em) Từng cặp đổi cheo vở KT KQ H: Đọc đề bài , nêu dữ kiện ( 1 em) T: Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu mét vải ta làm ntn ? H: Nêu ( 1 em) Cả lớp giải T: Chấm điểm kết hợp bài 2 H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Làm bài vào vở H: Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng ( 1 em ) T: Chốt lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng T: Chốt cách trừ H: Hoàn thành BT. <span class='text_page_counter'>(136)</span> Ngày giảng: 31.01. Tiết 103 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích, yêu cầu Giúp H: + Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số + Củng cố về thực hiện phép trừ các số có 4 chữ số + Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li II) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ (4’) : Đặt và tính 3546 - 2145 5673 - 2135 B) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm 8000 - 5000 = 3000 7000 - 2000 = 5000 ....... Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu 5700 - 200 = 5500 8400 - 3000 = 5400. (34’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em ) Lớp làm nháp Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Viết phép tính và hướng dẫn nhẩm H: Làm các phần còn lại và nêu kết quả nhẩm. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em ) H: Nêu nhẩm bài mẫu ( 2 em ) H: Nhẩm và nêu kết quả nhẩm T: Chốt ND bài 1, 2 Bài 3 : Đặt tính rồi tính H: Làm bài cá nhân a. 7284 - 3528 b. 6473 - 5645 H: Chữa bài trên bảng ( 4 em ) 7248 6473 H: Đổi chéo vở KT KQ - 3528 - 5645 Các nhóm báo cáo T: Chốt phép trừ các số trong phạm vi Bài 4: Giải 10000 C1: Sau khi chuyển lần đầu trong kho H: Đọc bài, nêu dữ kiện còn lại số muối là: T: Hướng dẫn tóm tắt trên bảng 4720 - 2000 = 2720 ( kg) H: Giải Sau khi chuyển lần 2 trong kho còn T: Chấm điểm kết hợp bài 2, 3, 4 lại số muối là: T: Khuyến khích H giải cách 2 2720 - 1700 = 1020 ( kg) ĐS: 1020(kg) C2: Cả 2 lần chuyển được số muối là: 2000 + 1700 = 3700(kg) Trong kho còn lại số muối là: 4720 - 3700 = 1020 (kg) ĐS: 1020kg. <span class='text_page_counter'>(137)</span> 3.Củng cố - dặn dò ( 3’). Ngày giảng: 1.2. T: Chốt ND các bài tập H: Hoàn thành BT ở nhà. Tiết 104 : LUYỆN TẬP CHUNG. I) Mục đích , yêu cầu Giúp H củng cố về cách cộng trừ các số trong phạm vi 10.000 . Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. Củng cố về tính thành phần chưa biết trong phép tính cộng , trừ II) Đồ dùng dạy - học T+H: Chuẩn bị 8 hình tam giác III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) : - Đặt tính và tính 3872 + 1519 4862 - 3938 B) Dạy bài mới ( 34’) 1) Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ( 7’) : Tính nhẩm a. 5200 + 400 = b. 4000 + 3000 ..... Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) Cả lớp làm nháp và nhận xét T: Đánh giá. Bài 2 ( 8’) : Đặt tính rồi tính a. 6924 + 1536 b. 8493 - 3667 6924 8493 + 1536 - 3667. T: Yêu cầu H làm bài vào vở H: Lên bảng làm bài ( 4 em) Nhận xét . Theo dõi bạn T: Chốt phép cộng , trừ các số trong phạm vi 10.000. Bài 3 ( 8’): Tóm tắt. H: Đọc đề bài ( 1 em) T: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? H: Vẽ sơ đồ và giải vào vở Chữa bài ( 1 em) Nhận xét T: Chốt lại bài toán giải bẳng 2 phép tính H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) T: Muốn tìm xta làm ntn ? H: Giải vài vở T: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3 , 4. H: Nhẩm miệng - Nối nhau đọc KQ nhẩm. Nhận xét T: Chốt KQ. Đã trồng ?C Trồng thêm. Bài 4 ( 8’): a. x + 1909 = 2050 x = 2050 - 1909 = 141 ...... <span class='text_page_counter'>(138)</span> Bài 5 ( 5’) : Xếp hình tam giác. 3) Củng cố - dặn dò ( 3’). Ngày giảng: 2.2. H: Thi chữa bài trên bảng ( 3 em ) T: Yêu cầu H lấy hình tam giác tự xếp T: Theo dõi hướng dẫn H: Xếp trên bảng lớp ( 1 em). T: Chốt ND các BT Dặn H hoàn thành các BT. Tiết 105 : THÁNG , NĂM. I) Mục đích , yêu cầu Giúp H :+ Làm quen với các ĐV đo thời gian , tháng , năm . Biết 1 năm có 12 tháng + Biết tên gọi của tháng trong một năm + Biết số ngày trong từng tháng + Biết xem lịch , lịch tháng , lịch năm II) Đồ dùng dạy - học T: Lịch 2007 H: Xem trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’ ) : Tìm x X - 1786 = 1937 X + 2506 = 4289 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Nội dung ( 32’) a)Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng - Một năm có 12 tháng : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3 , tháng 4 , tháng 5 , tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11 , tháng 12 Tháng 1 có 31 ngày Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày .... b) Thực hành Bài 1 ( 10’ ) : Trả lời câu hỏi Tháng này là tháng ... Tháng 1 có .... ngày. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Treo lịch yêu cầu H quan sát H: Nêu các tháng trong năm Lên chỉ và nêu tên các tháng ( 4 em) T: Ghi bảng H: quan sát tờ lịch và nêu các ngày từng tháng T: Hướng dẫn H sử dụng mu bàn tay để nêu các ngày trong tháng H: Nhắc lại ( 4 em). T:Treo lịch 2007 H: Từng cặp trả lời trước lớp - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ( 4 em). <span class='text_page_counter'>(139)</span> Bài 2 ( 12’) : Trả lời câu hỏi Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ 4 ...... 3) Củng cố - dặn dò ( 3’). H: Mở quan sát lịch 2006 trả lời câu hỏi vào vở - Đọc ý kiến bổ sung ( 3 em) - Cả lớp nhận xét T: Chốt ND bài : Các tháng trong năm , các ngày trong tháng - Dặn H về tiếp tục xem lịch. Ký duyệt. TUẦN 22 Ngày giảng: 5.2. Tiết 106 : THÁNG NĂM ( TIẾP). I) Mục đích , yêu cầu Giúp H :+ Củng cố về tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng + Củng cố KN xem lịch ( tờ lịch tháng , lịch năm ) II) Đồ dùng dạy - học. <span class='text_page_counter'>(140)</span> T+H: Lịch năm 2006 , 2007 III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Kể tên các tháng 30 ngày ? Kể tên các tháng 31 ngày ? B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Hướng dẫn làm BT Bài 1 ( 8’): a. Ngày 3 / 2 là thứ 3 ... b. Thứ 2 đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 ... c. Tháng 2 năm 2005 có 29 ngày. Cách thức tiến hành H: Lên bảng kể ( 2 em) Cả lớp theo dõi , nhận xét T: Đánh giá T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học. Bài 2 ( 8’) : Xem lịch 2006 rồi cho biết a. Ngày QTế thiếu nhi 1 / 6 là thứ .. ....... b. Thứ 2 đầu tiên của năm 2006 là ... H: Quan sát lịch 2006 T: Nêu câu hỏi H: Trả lời - Cả lớp theo dõi bổ sung. Bài 3 ( 7’) : Trong một năm a. Những tháng có 30 ngày là .. b. Những tháng có 31 ngày là ... H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài vào vở - Thi làm nhanh, đúng trên bảng lớp( 2 em). Bài 4 ( 7’) : Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Ngày 30 / 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm dó là : A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài cá nhân - Nêu KQ khoanh kết hợp giải thích ( 2 em) T: Chốt cách tính. 3) Củng cố - dặn dò ( 3’). T: Chốt ND bài ,nhận xét giờ học - Dặn H hoàn thành BT chưa xong. Ngày giảng: 6.2. H: Nêu yêu cầu bài Cả lớp quan sát lịch Sgk T: Nêu từng câu ohỉ H: Nối tiếp nhau trả lời T: Chốt lịch tháng 1 , 2 , 3 năm 2005. TOÁN. Tiết 107 : HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH I) Mục đích, yêu cầu Giúp H : + Có biểu tượng về hình tròn , tâm , đướng kính , bán kính của hình tròn + Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tòn có tâm và bán kính cho trước. <span class='text_page_counter'>(141)</span> II) Đồ dùng dạy - học T+H: Com pa , phấn màu , mặt ĐH III) Các hoạt động dạy - học Nội dung 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Giới thiệu hình tròn a. Giới thiệu hình tròn ( 3’) Mặt ĐH hình tròn. Cách thức tiến hành T: Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học T: Đưa 1 số mô hình : Hình tam giác , hình vuông , HCN , hình tròn T: Chỉ hình tròn và nói : Đây là hình tròn H: Nhắc lại ( 2 em) Cả lớp lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán. 12. 9. 3. 6. b. Giới thiệu tâm , đường kính , bán kính của hình tròn ( 6’) M. A. O. B. T: Vẽ hình tròn giới thiệu tâm , bán kính đường kính H: Lên bảng chỉ và nhắc lại ( 4 em). Điểm chính giữa của hình tròn là tâm O Đọan thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn 2 điểm A và B được gọi là đướng kính AB Từ tâm O của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính 3) Vẽ hình tròn ( 3’). O. 4) Thực hành Bài 1 ( 9’) : Nêu tên các bán kính , đường kính có trong mỗi hình tròn là P. T: giới thiệu Com pa và công dụng của Com pa T: Hướng dẫn vẽ hình tròn trên bảng ( thao tác kết hợp hướng dẫn ) H: Vẽ hình tròn có BK 3 cm T: Vẽ hình tròn trên bảng H: Lên bảng chỉ kết hợp nêu tên ( 2. <span class='text_page_counter'>(142)</span> C M. O. N. A. I. O. B. Q D. em) T: Vì sao CD không được gọi là BK của hình tròn ? H: Giải thích ( 2 em) T: Chốt BK , đường kính của hình tròn. Bài 2 ( 9’) : Vẽ hình tròn( 9’) a. Tâm O là bán kính 2 cm b. Tâm I là bán kính 3 cm Bài 3 ( 8’) : H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) a. Vẽ bán kính OM , đường kính CD Cả lớp thực hiện vào vở trong mỗi hình tròn sau Từng cặp dổi vở KT KQ T: Nêu yêu cầu bài H: Thực hiện vào vở O - Trả lời câu hỏi kếu hợp giải thích ( 3 em) b. Câu nào đúng , câu nào sai - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD .... 5) Củng cố - dặn dò ( 3’) T: KL câu trả lời đúng câu thứ 3 T: Chốt ND bài tập tâm , BK, đường kính H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: 7.2. Tiết 108 : VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. I)Mục đích , yêu cầu: Giúp H : + Dùng Com pa biết cách vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn + Vẽ và trang trí hình tròn đúng mẫu II) Đồ dùng dạy - học T: Chuẩn bị các hình Sgk , phấn màu , Com pa III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Vẽ hình tròn có BK 3 dm Chỉ tâm , bán kính , đường kính B) Dạy bài mới. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) Cả lớp làm nháp T: Đánh giá. <span class='text_page_counter'>(143)</span> 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Hướng dẫn thực hành luyện tập Bài 1 : Vẽ theo các bước sau : Vẽ hình tròn tâm O , bán kính OA. T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học T: Cho H quan sát hình từng bước vẽ H: Quan sát hình T: Hướng dẫn từng bước H: Làm theo hướng dẫn Trang trí cho đẹp T: Quan sát giúp H. C. A. O. B. D. - Vẽ trang trí hình tròn tâm A , BK AC , tâm B , BK BC. Vẽ trang trí hình tròn tâm C BK Ca , tâm D BK DA. 3) Củng cố - dặn dò ( 1’). Ngày giảng: 8.2. T: Chấm 7 bài trang trí và nhận xét cách vẽ của H TOÁN. Tiết 109 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục đích , yêu cầu Giúp H : + Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau) + Áp dụng phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học. <span class='text_page_counter'>(144)</span> Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) : Đặt và tính 372 x 2 406 x 2 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Hướng dẫn thực hiện phép nhân ( 8’) 1034 x 2 = ? 1043 ( nhân như Sgk - 113) x 2 2068 Vậy 1034 x 2 = 2068 2125 x 3 = ? 2125 ( nhân như Sgk) x 3 6375. 3) Thực hành Bài 1 ( 6’) : Đặt tính rồi tính 1234 x 2. 4013 x 2. 1072 x 4. Bài 2 ( 8’) : Đặt tính rồi tính a. 1023 b. 1072 x3 x 4. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp T: Viết phép tính nhân thứ nhất H: Đọc phép tính ( 1 em) - Lên bảng đặt và tính ( 2 em) - Cả lớp làm nháp H: KT cách nhân của bạn T: Chốt phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( nhân không nhớ ) T: Viết phép nhân thứ 2 H: Lên bảng đặt và tính ( 1 em) - Cả lớp làm nháp T+H: KT cách nhân T: Chốt phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( nhân có nhớ ) H: Làm bài trên bảng lớp ( 3 em) T+H: Nhận xét T: Chốt lại cách nhân H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài cá nhân - Đổi vở KT chéo KQ - Chữa bài trên bảng ( 2 em) T: Chốt nhân có nhớ , không nhớ. Bài 3 ( 7’) : Tóm tắt Một bức hết: 1015 viên Bốn bức hết ....? Viên Giải Xây 4 bức tường như thề hết số gạch là 1015 x 4 = 4060 ( viên ) ĐS : 4060 viên. H: Đọc thầm bài toán T: Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? H: Tóm tắt và giải - Chữa bài trên bảng ( 1 em) T: Chốt: Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân. Bài 4 ( 7’) : Tính nhẩm 2000 x 3 Nhẩm 2 nghìn nhân 3 bằng 6. T: Hướng dẫn H bài mẫu trên bảng H: Làm bài cá nhân - Nối nhau đọc KQ nhẩm ( 6 em) H+T: Nhận xét, đánh giá.. <span class='text_page_counter'>(145)</span> nghìn Vậy 2000 x 3 = 6000 a. 2000 x 2 = 4000 ... b. 20 x 5 = 100. T: Tuyên dương H nhẩm nhanh. T: Chốt cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số H: Ôn lại bài ở nhà. 4) Củng cố - dặn dò ( 1’). Ngày giảng: 9.2. Tiết 110 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích , yêu cầu - Rèn KN nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần) - Củng cố ý nghĩa phép nhân , tìm số bị chia , KN giải toán có 2 phép tính II) Đồ dùng dạy - học T: Kẻ bảng BT 2 , 4 ra bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 5’) : Đặt và tính 1810 x 5 2005 x 4 B) Dạy bài mới ( 32’) 1) Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi KQ a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 ... Bài 2: Bảng phụ Số bị chia. 423. 9604. 15355. Số chia. 3. 4. 5. Thương. 144. 2401. 1071. Bài 3 ( 9’) : Giải Số lít dầu có trong 2 thùng là : 1025 x 2 = 2052 ( l) Số lít dầu còn lại là : 2052 - 1350 = 700 ( l) ĐS : 700 l. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) - Cả lớp làm ra nháp T+H: Nhận xét . đánh giá T: Giới thiệu và hướng dẫn H: Nêu yêu cầu( 1 em) - Làm bài vào vở - Chữa bài và giải thích lí do ( 3 em) - Vì sao lại viết như vậy ? T: Chốt ND bài 1 T: Bài yêu cầu gì ? H: Xác định thành phần chưa biết trong phép chia và làm bài vào vở Lên thi chữa bài và nêu cách làm - Cả lớp đối chiếu KQ H: Đọc bài , nêu dữ kiện T: Hướng dẫn giải theo 2 bước H: Làm bài vào vở T: Chấm điểm kết hợp bài 1 , 2 , 3. <span class='text_page_counter'>(146)</span> Bài 4 ( 8’) : Viết số thích hợp vào ô trống Số đã cho Thêm 6ĐV Gấp 6 lần. 113. 1015. 1107. 1009. 119. 1021. 1113. 1015. 678. 6090. 6642. 6054. 3) Củng cố - dặn dò ( 1’). T: Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu - Thêm ĐV : Làm tính cộng - Gấp số lần : Làm tính nhân H: Làm bài thi chữa bài trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét. T: Nhận xét tiết học H: Ôn lại bài ở nhà. Ký duyệt. TUẦN 23 Ngày giảng: 12.02. TOÁN. Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo). <span class='text_page_counter'>(147)</span> I) Mục tiêu - Giúp H: + Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần , không liền nhau) + Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan II) Đồ dùng dạy – học - T: Bảng phụ ghi bài luyện tập thêm - H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 5’) - Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi KQ 1234 + 1234 + 1234 = 1234 x 3= 3720 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 X 4 = 8020 - Bài 2: Tìm x biết X : 3 = 1205 x = 1205 x 3 = 3615 X : 5 = 1456 x = 1456 x 5 = 7280 - Bài 3 : Bài giải Số thóc chứa trong bốn kho là : 1045 x 4 = 4200 ( kg) Số thóc còn lại là : 4200 – 3250 = 950 ( kg) ĐS: 950 kg B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Nội dung a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân ( 5’) 1427 x 3 = ?. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài ( 3 em), mỗi em một bài. H: Nhận xét, bổ sung từng bài t: Đánh gái, KL cho điểm. T: Giới thiệu trực tiếp *: Hoạt động1:Làm việc cả lớp H: Đọc: 1427 nhân 3 H: Lên bảng đặt tính theo cột dọc Cả lớp đặt tính vào giấy nháp T: hỏi : Kh thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu ? 1427 H: Lên bảng tính ( 1 em) x 3 T: Hỏi : Phép nhân trên có nhớ từ 4281 hàng nào sang hàng nào ? - 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 ( nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, - 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8, viết từ hàng trăm sang hàng nghìn) 8 + Muốn nhân số cú bốn chữ số với số - 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 có một chữ số ta làm ntn ? - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết H: Trả lời 4 T: Kết luận. <span class='text_page_counter'>(148)</span> 1427 x 3 = 4281 b. Luyện tập thực hành ( 22’) Bài 1: Tính 2318 1092 1317 x 2 x 3 x 4 4636 3276 5268 Bài 2a: Đặt tính rồi tính 1107 2319 1106 1409 x 6 x 4 x 7 5 6642 9276 7742 6090. G: nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở H: Đổi vở, KT chéo T+H: Nhận xét. x. Bài 3 : Tóm tắt:. 1 xe : 1425 kg gạo 3 xe : ...kg gạo Bài giải Số kg gạo cả ba xe chở là : 1425 x 3 = 4275 ( kg) ĐS : 4275 kg. Bài 4 :. Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là : 1508 x 4 = 6032 ( m) ĐS : 6032 m. H: Nêu yêu cầu BT T: Hướng dẫn tương tự bài 1 H: Tự làm vào vở T+H: Chữa bài H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em) Phân tích T bài toán ( 1 em) Tự làm bài voà vở Lên bảng làm bài Chữa bài trên bảng T+H: Nhận xét, chấm bài T: Hướng dẫn tương tự bài 3 ( lưu ý cách tính chu vi hình vuông) + Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm ntn ? T: Nhận xét tiết học H: Học thuộc bài ở nhà. 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). Ngày giảng: 13.02. Tiết 112 : LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu - Giúp H : + Củng cố KN thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau ) + Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li II) Các hoạt động dạy – học. <span class='text_page_counter'>(149)</span> Nội dung A) KT bài cũ ( 5’) - Bài 1 : Đặt tính rồi tính 1408 2718 4428 1315 x 4 x 2 x 3 x 5 5632 5436 13 284 6575 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn luyện tập( 27’) Bài 1 : Đặt tính rồi tính a.1324 1719 b. 2308 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030. Cách thức tiến hành H: Thực hiện trên bảng T+H: Nhận xét , củng cố phép nhân. Bài 2 : Tóm tắt : Mua : 3 bút Giá 1 bút : 2500 đồng Đưa : 8000 đồng Trả lại : ....đồng Bài giải Số tiền An phải trả cho ba cái bút là 2500 x 3 = 7500 ( đồng ) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là : 8000 – 7500 = 500 ( đồng ) ĐS : 500 đồng Bài 3: Tìm x a. X : 3 = 1627 x= 1527 x 3 = 4581. H: Đọc đề bài ( 1 em) - Phân tích, tóm tắt - Tự làm bài vào vở - Lên bảng trình bày bài giải T+H: Nhận xét , chữa bài. b. X : 4 = 1823 x = 1823 x 4 = 7292 Bài 4 : a. Hình A + có 7 ô vuông đã tô màu trong hình + Tô màu thêm 2 ô vuông để được một hình vuông 9 ô vuông b. Hình B + Có 8 ô vuông đã tô màu trong hình + tô màu thêm 4 ô vuông để có 12 ô vuông 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). T: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài (1 em) Làm bài vào vở Lên bảng làm bài ( 4 em) Đổi vở KT chéo Củng cố cách tính T: Chấm bài , nhận xét cụ thể. H: Nêu yêu cầu bài - Nêu cách tìm x - Tự làm bài - Chữa bài trên bảng - Củng cố cách tìm số bị chia T+H: Nhận xét , chữa bài H: Nêu yêu cầu bài Quan sát hình, điền vào chỗ trống Đọc KQ ( 2 em) T+H: Nhận xét, chấm bài. T: Nhận xét giờ học - Nhận xét tiết học H: Học kĩ bài. <span class='text_page_counter'>(150)</span> Ngày giảng: 14.2. TOÁN. Tiết 113 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục tiêu - Giúp H : + Biết thựchiện phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ( trường hợp chia hết ) + Áp dụng phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài có liên quan II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li II) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) 693 : 3 , 524 : 2 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (8’) VD 1: 6269 : 3 = ? , 6369 3 03 2123 06 09 0 6369 : 3 = 2123 VD 2 : 1276 : 4 =? 1276 4 07 319 36 0 1276 : 4 = 319 3. Luyện tập thực hành ( 20’) - Bài 1 : Tính 4862 2 3369 3 08 2431 03 1123 06 06 02 09 0 0 2896 4 09 724 16 0. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thưch hiện ( 2 em) T+H: Nhận xét, chấm bài T: Giới thiệu trực tiếp T: Nêu vấn đề H: Đặt tính rồi tính Nêu quy trình thưch hiện Nhắc lại cách tính. T: Đây là phép tính chia hết ở tất cả các lượt chia T: Hướng dẫn thực hiện tương tự như trên ( lưu ý lần 1 phải lấy 2 số mới chia đủ). H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) Tự làm bài ( cả lớp) Lên bảng làm bài ( 3 em) Nêu lại cách tính ( 1 em) Chữa bài trên bảng ( 3 em) Đổi vở KT chéo ( N 2). <span class='text_page_counter'>(151)</span> Bài 2 : Giải Mỗi thùng có số gói bánh là : 1648 : 4 = 412 ( gói ) ĐS: 412 gói. H: Đọc đề bài ( 1 em) Phân tích, tóm tắt đề bài ( cả lớp) Làm bài trên bảng ( 1 em) Làm bài vào vở ( cả lớp) Chữa bài T: Chấm bài H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) Nêu cách tìm x ( 1 em) Làm bài vào vở Làm bài trên bảng ( 2 em) T+H: Chữa bài. Bài 3 : Tìm x a. X x 2 = 1846 x = 1846 : 2 = 923 b. 3 x X = 1578 x = 1578 : 3 = 52 4. Củng cố – dặn dò ( 2’). T: Nhận xét, đánh giá tiết học H: Học thuộc bài ở nhà. Ngày giảng: 22.2. TOÁN. Tiết 114 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( tiếp ) I) Mục tiêu - Giúp H : + Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có mộtt chữ số trường hợp có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số + Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li II) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) 5685 3 X : 6 = 1078 06 1137 x = 1078 x 6 18 x = 6468 35 0 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia ( 8’) VD1: 9365 : 3 = ? 9365 3 03 3121. Cách thức tiến hành H: Thực hiện trên bảng ( 2 em) Củng cố cách chia T: Nhận xét, chữa bài , chấm bìa. T: Giới thiệu trực tiếp T: Nêu vấn đề H: Đặt tính , rồi tính ( 1 em) Nhắc lại ( 2 em). <span class='text_page_counter'>(152)</span> 06 Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối 05 cùng ta tìm được số dư là 2 2 T: Hướng dẫn theo quy trình VD 1 9265 : 3 = 3212 ( dư 2) ( lưu ý ở lượt chia đầu tiên phải lấy tới 2 VD 2: 2249 : 4 = ? chữ số ) 2249 4 24 562 09 1 (2249 : 4 = 562 ( dư 1) ) 3. Thực hành (20’) Bài 1 : Tính 2269 2 6487 3 04 1234 04 2162 06 18 09 07 1 1. H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em) Tự làm bài vào vở ( cả lớp ) Đổi vở KT chéo ( N 2) T+H: Nhận xét, đánh giá. 4159 5 15 831 09 4 Bài 2 : Tóm tắt H: Nêu yêu cầu bài toán ( 1 em) 4 bánh : 1 xe Phân tích bài toán 1205 bánh : ...xe thừa ...bánh ? Làm bài vào vở Giải Trình bày trên bảng Ta có : 1250 : 4 = 312 ( dư 2 ) T+H: Nhận xét, chấm bài Vậy bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và thừa ra 2 bánh xe ĐS : 312 ô tô, thừa 2 bánh Bài 3 : cho 8 hình tam giác như bên. 4. Củng cố – dặn dò ( 2’). H: Nêu yêu cầu bài toán Quan sát hình mẫu Thi xếp nhanh theo mẫu T+H: Nhận xét , tuyên dương T: Nhận xét tiết học H: Học TL bài ở nhà. Ngày giảng: 23.02 TOÁN Tiết 115 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp ). <span class='text_page_counter'>(153)</span> I)Mục tiêu: Giúp H - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có mọtt chữ số ( trường hợp co chữ 0 ở thương ) - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 5’) Bài 1 9436 3 1272 5 04 3145 27 254 13 22 16 2 1 Bài 2 : Giải Ta có : 2154 : 5 = 430 ( dư 4) vậy 2154 gói mì xếp được nhiều nhất 430 hộp còn thừa ra 4 gói mì ĐS: 430 hộp , thừa 4 gói mì B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. HD thực hiện phép chia ( 10’) VD 1 : 4218 : 6 = ? 4218 6 018 703 0 4218 : 6 = 703. Cách thức tiến hành H: Thực hiện phép tính T+H: Nhận xét , ddanhs giá. VD 2 : 2407 : 4 = ? 2407 4 00 601 07 3 2497 : 4 = 601 ( dư 3). H: Thực hiện tương tự VD 1 Lưu ý chia có 0 ở giữa. 3. Thực hành ( 18’) Bài 1 : Đặt tính rồi tính a. 3224 4 1516 3 02 806 01 505 24 16 4 1. T: Giới thiệu trực tiếp T: Đưa ra phép tính Làm mẫu ( 1 em) Làm vào nháp ( cả lớp) Củng cố cách chia, có 0 ở giữa Nhắc lại cách làm. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Làm bài vào vở ( cả lớp) Chữa bài trên bảng ( 4 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. <span class='text_page_counter'>(154)</span> b. 2819 7 01 402 19 5. 1865 6 06 310 05 5. Bài 2 : Tóm tắt Đường dài : 1215 m Đã sửa : 1/ 3 quãng đường Còn phải sửa ...m đường Giải Số mét đường đã sửa là : 1215 : 3 = 405 ( m) Số mét đường còn phải sửa là 1215 – 405 = 810 ( m ) ĐS : 810 m Bài 3 : Đúng , sai a. 2156 7 b. 1608 4 05 308 008 42 56 0 0 Đ S c. 2526 5 026 51 1 S 4. Củng cố – dặn dò ( 2’). H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Phân tích , tóm tắt bài toán ( cả lớp) - Tự làm bài ( cả lớp) - Trình bày bài giải T+H: Nhận xét , chấm điểm. H: Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán - Nhận xét đúng sai , nêu rõ lí do. T: Tổng kết giờ học H: Học kĩ bài , luyện tập thêm các bài tập ở nhà. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(155)</span> TUẦN 24 Ngày giảng: 26.2. Tiết 116: LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn KN thực hiện phép chia , trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một , hai phép tính -Tìm thừa số chưa biết của phép nhân II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, phấn, II) Hoạt động dạy –học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Đặt tính rồi tính 3224 : 4 , 2819 : 7 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Luyện tập ( 33’) - Bài 1 : Đặt tính rồi tính a. 1608 4 b. 2035 5 008 402 035 407 0 0. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài ( 2 em) Làm ra nháp ( cả lớp) T+H: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu bài ( 1’) H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) H: Làm bài trên bảng ( 3 em) - Cả lớp tự làm bài vào vở T+H: Nhận xét , chữa bài. .... e. 4218 6 018 703 0 - Bài 2 : Tìm x a. X x 7 = 2107 x = 2107 : 7 x = 301. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Nêu QT tìm thừa số chưa biết H: Làm bài trên bảng ( 2 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) T+H: Chữa bài. <span class='text_page_counter'>(156)</span> b. 8 x X = 1640 x = 1640 : 8 = 205 - Bài 3 : Tóm tắt Có : 2024 kg gạo Đã bán : 1 / 4 số gạo Còn lại : ...kg gạo Giải Số kg gạo của cửa hàng gạo đã bán là : 2024 : 4 = 505 ( kg) Số kg của cửa hàng còn lại là : 2024 – 506 = 1518 ( kg) ĐS : 1518 kg - Bài 4 : Tính nhấm + 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nhìn : 3 = 2 nghìn Vậy : 600 : 3 = 200 + 800 : 4 = ? Nhẩm: 8 nghìn : 4 = 2 nghìn 8000 : 4 =200 + 9000 : 3 Nhẩm 9000 : 3 = 3 nghìn 9000 : 3 = 300 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). Ngày giảng: 27.2. H: Đọc bài toán ( 1 em) G: HD học sinh phân tích, tóm tắt BT + bài toán cho biết gì ? ( 1 em) + Bài toán hỏi gì ? ( 1 em) + Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu kg gạo ta làm ntn ? H: Thực hành làm bài vào vở( cả lớp) - 1 H Làm bài trên bảng T+H: Cùng chữa bài H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Thực hiện nhẩm trước lớp Làm bài vào vở T+H: Chữa bài. T: Tổng kết giờ học , nhận xét H: Học thuộc bài và chuẩn bị bài ở nhà. Tiết 117 : LUYỆN TẬP CHUNG. I)Mục tiêu: Giúp H : - Rèn KN thực hiện phép nhân , chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Củng cố giải toán có lời văn bằng 1, 2 phép tính. Củng cố về chu vi HCN - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’). Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 2 em). <span class='text_page_counter'>(157)</span> X x 9 = 2763 ,. 9656 : 8 = ?. B) Bài luyện tập - Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( 11’) a. 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821 b. 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012. - Làm bài vào vở nháp ( cả lớp) T+H: Đánh giá , nhận xét H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) T: Hướng dẫn H thực hiện làm bài vào vở, gợi ý cho H nhận ra 2 phép tính ngược nhau, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia H: Chữa bài , đổi vở KT chéo T; Chốt lại kết quả đúng.. - Bài 2 : Đặt tính rồi tính( 11’) a. 4691 2 06 2345 09 11 1 c. 1607 4 007 401 3 - Bài 3 :. b. 1230 5 03 410 00. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Làm bài trên bảng ( 1 em) Làm bài vào vở ( 4 em) T+H: Nhận xét , chữa bài. d. 1038 5 038 207 3. Bài giải Tổng số sách có là: 306 x 5 = 1530 ( quyển ) Mỗi thư viện được chia số sách là: 1530 : 9 = 170 ( quyển) Đáp số : 170 quyển sách - Bài 4 : Tóm tắt Chiều rộng : 95 m Chiều dài : gấp 3 lần chiều rộng Chu vi : ....m? Giải Chiều dài sân vận động là : 95 x 3 = 285 ( m) Chu vi sân vận động là ( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m) ĐS : 760 m 3. Củng cố – dặn dò. ( 2’). H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt đề toán H: Nêu miệng cách giải 1H: lên bảng trình bày bài giải - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách trình bày lời giải đúng nhất. H: Đọc bài toán ( 1 em) + Bài toán cho biết gì ? ( 1 em) + Bài toán hỏi gì ? ( 1 em) + Muốn tính chu vi sân vận động ta làm ntn? H: Nêu miệng cách giải 1H: lên bảng trình bày bài giải - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách trình bày lời giải đúng nhất. G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. <span class='text_page_counter'>(158)</span> Ngày giảng: 28.2 MÃ. Tiết upload.123doc.net : LÀM QUEN VỚI SỐ LA. I)Mục tiêu: Giúp H : - Bước đầu làm quen với chữ số la mã , - Nhận biết được các chữ số la mã từ 1 đến 12, số 20, 21 ( để đọc và viết thế kỉ XX, XXI ) II) Đồ dùng dạy –học - GV: Mặt ĐH có ghi bằng số la mã - HS: SGK, Mặt ĐH có ghi bằng số la mã III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) 2714 : 3 3504 : 5 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’). Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bài ( 2 em) Làm vào vở nháp T+H: Nhận xét , đánh giá , chấm điểm. 2. Giới thiệu vễ chữ só la mã ( 14’) - Chữ số la mã thường gặp I ( một ), V ( năm) , X ( mười) + Viết II (Hai) : Ghép hai chữ số I với nhau + Viết III ( Ba ): Ghép ba chữ số I với nhau + Viết IV ( bốn) : Chữ số V ( năm ) ghép vào bên trái số V chữ số I được số nhỏ hơn V + Viết VI ( Sáu ): Chữ số V ghép vào bên phải số V mộtt chữ số I được số lớn hơn - Tương tự như cách giới thiệu trên , giới thiệu các chữ số : VII, VIII, IX , XI, XX , XXI 3. Luyện tập thực hành - Bài 1 : Đọc các số viết bằng chữ số la mã sau : ( 5’) I, III, V, VII, IX , XI , XXI, II, IV, VI, VIII, X , XII, XX - Bài 2 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ( 5’) + Hình A : 6 giờ + Hình B : 12 giò. T: Giới thiệu mặt ĐH - Giới thiệu chữ số I, V , X. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Viết bảng con II, III, IV G: Quan sát, uốn nắn. H: Viết XX, XXI H: Nêu yêu cầu bài toán Đọc các số la mã theo cặp ( N2) Đọc trước lớp T+H: Nhận xét , đánh giá H: Nêu yêu cầu bài toán T: Dùng ĐH ghi bằng chữ số la mã xoay kim ĐH đến vị trí như hình A ,. <span class='text_page_counter'>(159)</span> + Hình C : 3 giờ - Bài 3 : Viết các số ( 5’) a. Theo thứ tự từ bé đến lớn II, IV , VI, VII, IX , Xi b. Theo thứ tự từ lớn đến bé XI, IX, VII, VI, V , IV ,, II - Bài 4 : Viết các số từ 2 đến 12 ( 5’) bằng chữ số la mã 1: I 4: IV 7: VII 10 : X 2: II 5: V 8 : VIII 11; XI 3: III 6 : VI 9: IX 12 : XII 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). B,C H: Đọc giờ trên ĐH T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài trên bảng ( 1 em ) - Làm bài vào vở ( cả lớp ). T: Củng cố bài , nhận xét giờ học H: Học thuộc bài ở nhà Ngày giảng: 1.3. Tiết 119 : LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số la mã từ 1 đến 12 - Thực hành xem ĐH ghi bằng chữ số la mã II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III) Hoạt động dạy –học Nội dung A) KT bài cũ (4’) VIết chữ số la mã từ 1 đến 6 , từ 7 đến 12 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn luyện tập ( 33’) - Bài 1 : Hình A : 4 giờ Hình B : 8 giờ 15 phút Hình C : 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. Cách thức tiến hành H: Lên bảng viết bài ( 2 em) Cả lớp viết vở nháp T+H: Nhận xét, chấm điểm T: Nêu yêu cầu bài học H: Đọc yêu cầu đề bài - Quan sát mặt ĐH Sgk và đọc giờ Hình A chỉ mấy giờ( 4 em) Hình B, C chỉ mấy giờ ? T+H: Nhận xét, đánh giá. - Bài 2 : Đọc các số sau H: Đọc các số đã viết của bài ( 1 em) I,II,III, IV, VI , VII, VIII,XII - Viết lên bảng các số La Mã Đọc : Một , hai , ba , bốn, sáu bảy, mười I, III , IV ( 1 em) một , chín , mười hai , mười ba.. VI, VII, XI( 1 em) IX, XII, XIII ( 1 em). <span class='text_page_counter'>(160)</span> - Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em) - Làm bài trên bảng ( 2 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) H: Đổi vở KT chéo T+H: Chữa bài. Bài 4: dùng các que diêm xếp thành a. có 5 que diêm xếp thành các số 8, 21, VIII, XXI b. Có 6 que diêm xếp thành số 9 c. với 3 que diêm có thể xếp thành các số : III, IV, VI, IX , Xi , nối liền 3 que để được số 1 - Bài 5: + Khi đặt số 1 vào bên phải số X thì giá trị của X tăng lên một ĐV thành số XI + Khi đặt I vào bên trái số X thì giá trị sẽ giảm đi một ĐV. H: Nêu đầu bài ( 1 em) H: Lên bảng xếp bằng que diêm T+H: Nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). T: Nhận xét giờ học H: Hoàn thiện BT ở nhà. Ngày giảng: 2.3. H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em) H: Làm bài 5 vào vở ( cả lớp) - Làm bài trên bảng ( 1 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. Tiết 120 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I)Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố hiểu về thời điểm , biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút - Rèn kĩ năng xem đồng hồ cho HS - Vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. đồng hồ - HS: SGK, đồng hồ II) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4;) có 4 que diêm , em xếp được những chũ số la mã : VII, XII, XX, B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2.Nội dung: a) Hướng dẫn xem đồng hồ ( 8’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng xếp Cả lớp làm bài T+H: Nhận xét , đánh giá T: Nêu yêu cầu bài T: Giới thiệu chiếc ĐH các vạch , chia phút .... <span class='text_page_counter'>(161)</span> - Hình 1 : Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút + Kim giờ chỉ qua số 6 một chữ + Kim phút chỉ đến số 2 - Hình 2 : 6 giờ 13 phút + Kim giờ chỉ qua số 6 một chút +Kim phút chỉ qua số 2 được 3 vạch nhỏ - Hình 3 : 6 giờ 56 phút hoặc 7 giò kém 4 phút + Kim giờ chỉ qua số 6 đến số 7 + Kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm vạch nhỏ nữa b. Luyện tập, thực hành ( 25’) - Bài 1 : ĐH chỉ mấy giờ ? + Hình A : 2 giờ 9 phút + Hình B : 5 giờ 16 phút + Hình C : 11 giờ 21 phút + Hình D : 9 giờ 34 phút (10 giờ kém 26 phút) + Hình E : 10 giờ 39 phút ( 11 giờ kém 21 phút ) + Hình G : 3 giờ 57 phút ( 4 giờ kém 3 ph). H: Quan sát hình 1 trả lời + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ( 1 em) + Vị trí kim giờ ? ( 1 em) + Vị trí kim phút ? ( 1 em) H: quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ( 1 em) + Kim giờ , kim phút chỉ đâu ? H: Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi + ĐH chỉ mấy giờ ? ( 1 em) + Vị trí kim giờ ? ( 1 em) + Vị trí kim phút ? ( 1 em) H: Lần lượt trả lời câu hỏi H: Nhận xét , bổ sung T: Kết luận H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) H: Trao đổi nhóm -Từng nhóm nêu giờ trên mỗi chiếc ĐH T+H: Nhận xét , đánh giá. - Bài 2 : Đặt thêm kim phút để ĐH chỉ a. 8 giờ 7 phút b. 12 giờ 34 phút c. 4 giờ 13 phút. H: Nêu yêu cầu của bài ( 1 em) H: Tự vẽ kim phút vào Sgk bằng bút chì H: Ddổi vở KT chéo ( N2) T: Nhận xét , đánh giá. - Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời thời gian đã cho dưới dây + Hình A ứng với 7 giờ 55 phút + Hình B ứng với 3 giờ 27 phút + Hình C ứng với 1 giờ kém 16 phút + Hình D ứng với 9 giờ19 phút + Hình E ứng với 5 giờ kém 23 phút + Hình G ứng với 12 giờ rưỡi + Hình H ứng với 8 giờ 50 phút + Hình I ứng với 10giờ 8 phút. H: Nêu yêu cầu bài ( 1em ) H: Dùng bút chì nối mặt ĐH ứng với thời gian H: Nêu KQ ( 3 em) T+H: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). T: Tổng kết bài , nhận xét giờ học H: Học kĩ bài. <span class='text_page_counter'>(162)</span> Ký duyệt. TUẦN 25 Ngày giảng: 5.3. TOÁN. Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp) I.Mục tiêu: Giúp H: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm , khoảng thời gian ) - Củng cố cách xem ĐH ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp đồng hồ có ghi số La Mã ) - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngàycủa HS II) Đồ dùng dạy –học - GV:Chiếc ĐH có kim ngắn , kim dài có số , có vạch chia phút - HS: Xem trước bài ở nhà III) Hoạt động dạy –học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Bài số 3 ( Sgk trang 123 ) B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn làm BT ( 33’) Bài 1: a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút b. An đến trường lúc 7 giờ kém 15 phút c. ...đang học ...10 giờ 24 phút d. ...ăncơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6. Cách thức tiến hành 3H: Lần lượt nêu số thời gian ứng với ĐH T: Nhận xét, chám điểm T: Giới thiệu trực tiếp. H: Quan sát tranh SGK trang 125 H: Nối tiếp nhau nêu miệng T+H: Nhận xét , bổ sung chốt lời giải đúng. <span class='text_page_counter'>(163)</span> giờ kém 15 phút ) e. ...xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút g. ,......ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ kém 5 phút ) Bài 2 : Hướng dẫn mẫu + Hình A : ĐH A chỉ 1 giờ 25 phút 1 giờ 25 phút còn gọi là 13 giờ 25 phút nối ĐH A vời ĐH I. H: Đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh SGK + ĐH hình A chỉ mấy giờ ? + 1 giờ 25 phút buối chiều còn gọi là mấy giờ ? + ĐH B : 7 giờ 3 phút còn gọi là 19 giờ + Vậy nối ĐH A với ĐH nào ? 3 phút . Nối B với H Tương tự như cách làm trên + ĐH C : 8 giờ 17 phút còn gọi là 20 giờ H: Làm bài vào vở 17 phút . Nối C với K H: Nêu KQ bài làm ( 5 em) + ĐH D : 5 giờ 50 phút gọi là 17 giờ 50 T+H: Nhận xét , chốt lời giải đúng phút . Nối D với M + ĐH E : 2 giờ 41 phút còn gọi là 14 giờ 41 phút . Nối E với N + ĐH G : 9 giờ 5 phút còn gọi là 21 giờ 5 phút . Nối G với L Bài 3 : a. Hà bắt đầu đánh răng rửa mặt : 6 giờ H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) Hà đánh răng rửa mặt xong : 6 giờ 10 H: Quan sát tranh phút - Tự làm bài vào vở ( cả lớp) Hà đánh răng trong : 10 phút H: Nêu KQ bài làm ( 3 em) b. Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút T: Nhận xét , đánh giá c. Phim hoạt hình bắt đầu : 8 giò Phim kết thúc : 8 giờ 30 phút Phim hoạt hình kéo dài trong : 30 phút 3. Củng cố – dặn dò. Ngày giảng: 6.3. ( 2’). T: Nhận xét chung giờ học - Nhắc nhở học sinh làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN. Tiết122 : BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT ĐƠN VỊ I)Mục tiêu: Giúp H : - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Rèn ký năng tính nhanh, chính xác loại toán này. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. <span class='text_page_counter'>(164)</span> II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ BT 3 ( VBT trang 139). ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Nội dung a) Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút đơn vị ( 15’) - Bài toán 1 : Tóm tắt 7 can : 35 l 2 can : ...l ? Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là 35 : 7 = 5 ( l) ĐS : 5 lít. Cách thức tiến hành T: Nêu đề bài H: Trả lời ( 1 em) T+H: Nhận xét , chấm điểm T: Nêu yêu cầu tiết học. H: Đọc đề bài ( 1 em) - Đọc thầm ( cả lớp) T+H: Phân tích , tóm tắt H: Lên bảng giải toán - Làm bài vào vở ( cả lớp) T+H: Nhận xét , chữa bài T: Nêu yêu cầu lời giải khác T: Nhấn mạnh bước rút về đơn vị. - Bài toán 2 : Tóm tắt 7 can : 35 lít 2 can : ... l ? Bài giải Số lít mật ong có tỏng mỗi can là : 35 : 7 = 5 ( lít) Số lít mật ong có trong 2 can là 5 x 2 = 10 ( lít ) ĐS : 10 lít KL : Các bài toán có liên quan đến rút về ĐV thường được giải bằng 2 bước : + Bước 1 : Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia) + Bước 2 : Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau 3. Luyện tập Bài 1: Tóm tắt 4 vỉ : 24 viên. H: Đọc đề toán , phân tích ,tóm tắt H: Làm bài vào vở - 1H Làm bài trên bảng T+H: Nhận xét, bổ sung + Đây là bài toán giải bằng mấy phép tính? + Bước nào gọi là bước rút về đơn vị ? H: phát biểu T: Kết luận H: Nhắc lại. ( 17’) H: Đọc đề toán ( 1 em) H+T: Phân tích, tóm tắt H: Giải bài toán trên bảng. <span class='text_page_counter'>(165)</span> 3 vỉ : ...viên ? Bài giải Số viên thuốc có trong 1 vỉ là 24 : 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc có trong 3 vỉ là 6 x 3 = 18 ( viên ) Đáp số : 18 viên Bài 2 : Tóm tắt 7 bao : 28 kg 5 bao : ...kg Bài giải Số kilôgam có trong 1 bao là 28 : 7 = 4 ( kg) Số kilôgam có trong 5 bao là 4 x 5 = 20 ( kg) ĐS :20 kg Bài 3 : Xếp hình. T+H: Chữa bài + Bài toán trên thuộc dang toán nào ? + Bước rút về ĐV trong bài toán là bước nào ? H: phát biểu T: nhấn mạnh. 4. Củng cố – dặn dò ( 2’). H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. H: Đọc đề toán ( 1 em) - Phân tích, tóm tắt H: Giải bài toán H: Trình bày bài giải vào vở T+H: Chữa bài chốt lại KQ đúng + Bài toán trên bước nào là bước rút về ĐV ? H: Đọc đề bài - Xếp hình bằng đồ dùng T: Quan sát, uốn nắn H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. TOÁN. Ngày giảng: 7.3. Tiết 123 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố kiến thức giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị - Rèn kỹ năng giải các bài toán dạng này II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK, xem trước bài ở nhà. III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Giải bài toán theo tóm tắt sau : 7 bàn: 14 học sinh 2 bàn : ? học sinh. Cáh thức tiến hành H: Giải bài toán theo tóm tắt ( 1 em) - Cả lớp làm bài vào vở T+H: Nhận xét, chấm điểm. <span class='text_page_counter'>(166)</span> B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập - Bài 1:. ( 1’) ( 30’). Bài giải Mỗi lô có số cây giống là 2032 : 4 = 508 ( cây) Đáp số: 508 cây - Bài 2:. Tóm tắt 7 thùng : 2135 quyển 5 thùng : ... quyển ? Bài giải Số vở có trong một thùng là 2135 : 7 = 305 ( quyển ) Số quyển có trong 5 thùng là 305 x 5 = 1525 ( quyển ) Đáp số: 1252 quyển. - Bài 3 : Dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán Có 4 xe ô tô như nhau chở được 8520 viên gạch , hỏi 3 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu viên gạch Bài giải Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là 8520 : 4 = 2130 ( viên) Số viên gạch 3 xe ô tô chở được là 2130 x 3 = 6390 ( viên) Đáp số: 6390 viên - Bài 4 : Tóm tắt Chiều dài : 25m Chiều rộng kém chiều dài 8 m Chu vi : ...m? Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là 25 – 8 = 17 ( m) Chu vi của mảnh đất là ( 25 + 17 ) x 2 = 84 ( m) ĐS : 84 m 3. Củng cố – dặn dò. ( 2’). T: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc đề toán ( 1 em) T+H: Phân tích, tóm tắt đề bài H: Làm bài vào vở ( cả lớp) - Chữa bài trên bảng T+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá T: Nhấn mạnh dạng toán 1H: Đọc bài toán H: Phân tích, tóm tắt - Đọc thành đề toán ( 1 em) T: Hướng dẫn giải theo đúng trình tự + Bài toán trên thuộc dạng nào ? + Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán nay ? H+T: Nhận xét, chữa bài H: Đọc đề toán ( 1 em) - Phân tích , tóm tắt ( 2 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) T+H: Chữa bài , kết luận. H: Đọc đề toán ( 1 em) - Phân tích , tóm tắt ( 2 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) H: lên bảng chữa bài T+H: Chữa bài , kết luận. H: Nhắc lại nội dung bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà. <span class='text_page_counter'>(167)</span> - Chuẩn bị bài sau. TOÁN. Ngày giảng: 8.3. Tiết 124 : LUYỆN TẬP I)Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố KN giải toán có liên quan đến rút về ĐV - Luyện tập KN viết, và tính giá trị của biểu thức - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, xem trước bài ở nhà III) Hoạt động dạy -học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Bài 1 : Bài LT thêm ( tiết 123) B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Luyện tập ( 30’) - Bài 1 : Tóm tắt 5 quả : 4500 đồng 3 quả : .....đồng Bài giải Giá tiền của một quả trứng là 4500 : 5 = 900 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 quả là 900 x 3 = 2700 (đồng ) Đáp số : 2700 đồng - Bài 2 : Tóm tắt 6 phòng : 2550 viên gạch 7 phòng : ...viên gạch ? Giải Số viên gạch cần đề lát 1 phòng là 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch cần để lát 7 phòng là 425 x 7 = 2975 ( viên) Đáp số : 2975 viên. Cách thức tiến hành 1H: Làm bài trên bảng T+H: Chữa bài, chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc đề bài ( 1 em) T+H: Phân tích bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì ? H: Tóm tắt bài toán - Giải vào vở ( cả lớp) - Làm bài trên bảng ( 2 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Đọc đề bài ( 1 em) T+H: Phân tích bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì ? H: Tóm tắt bài toán - Giải vào vở ( cả lớp) - Làm bài trên bảng ( 2 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. <span class='text_page_counter'>(168)</span> - Bài 3 : Điền số thích hợp vào dấm chấm : Mỗi người đi bộ được 4 km Thời gian đi. 1 giờ. 2 giờ. 3 giờ. 4giờ. 5giờ. Quãng đường 4km đi. 8 km. 12km. 16km. 20km. - Bài 4 : a. 32 chia 8 nhân 3 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c. 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d. 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 3. Củng cố – dặn dò. H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) T: Hướng dẫn làm mẫu 1 ô trống H: Tự làm bài vào vở Trình bày KQ T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Đọc yêu cầu bài T: Hướng dẫn làm mẫu phần a H: Làm vào vở - Trình bày bài trên bảng T+H: Chữa bài ( 2’). H: Nhắc lại nội dung bài học. T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN. Ngày giảng: 9.3. Tiết 125 : TIỀN VIỆT NAM I)Mục tiêu: Giúp H : - Nhận biết các tờ giấy bạc : 2000 đồng , 5000 đồng, 10.000 đồng - Bước dầu biết đổi tiền ( trong phạm vi 10.000) - Biết thực hiện các phép tính : Cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam II) Đồ dùng dạy – học - GV:Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng - HS: Xem trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Viết biểu thức , tính giá trị biểu thức a. 125 chia 5 nhân 7 b. 3252 chia 3 nhân 9 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Nội dung * Giới thiệu tờ giấy bạc ( 7’) 2000 đồng , 5000 đồng , 10.000 đồng. Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 2 em) Làm vào vở nháp ( cả lớp) T+H: Nhận xét , đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp T: Giới thiệu một số loại giấy bạc H: Quan sát các loại tiền ở cả 2 mặt H: Đọc dòng chữ, con số ghi giá trị tờ. <span class='text_page_counter'>(169)</span> giấy bạc T: Nhận xét, kết luận 3. Thực hành ( 21’) - Bài 1 : Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ? a. 5000đ + 200đ + 1000đ = 6.200 (đồng) chú lợn a có 6.200 đồng + 1000đ + 1000 đ+ 1000đ + 5000 đ + 200 đ + 200 đ = 8.400 ( đồng ) Chú lợn b có 8.400 đồng c. 1000đ + 1000 đ + 1000đ + 200 đ + 200 đ + 200 đ = 4000 ( đồng ) Chú lợn c có 4000 đồng - Bài 2 : Tô màu cho tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng a. Tô màu 2 tờ giấy bạc 1000 đ để được 2000 đ b. Tô màu 2 tờ giấy bạc 5000 đ để được 10.000 đ c. Tô màu 5 tờ giấy bạc 2000 đ để được 10.000 đ d. Tô màu 2 tờ giấy bạc 2000 đ và tờ giấy bạc 1000 đ để được 5000 đ - Bài 3 : Xem tranh rồi viết a. Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay 1000đ , ...nhiều nhất là lọ hoa : 8700 đ b. Mua 1 quả bóng và một bút chì : 1000 đ + 1500 = 2500 đ c. Giá tiền lọ hoa nhiều hơn tiền lược 8700 – 4000 = 4700 đồng 4. Củng cố – dặn dò. ( 2’). H: Đọc đề toán + Chú lợn a có bao nhiêu tiền làm thế nào để biết điều đó ? T: Hướng dẫn HS làm mẫu phần a H: Trao đổi nhóm đôi làm các phần còn lại - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp T+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. H: Nêu yêu cầu bài T: Hướng dẫn bài phần a Tô 2 tờ giấy bạc 5000 đ thì được 10.000 đồng vì : 5000 đ + 5000 đ = 10.000 đ H: Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc kết quả trước lớp. T+H: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc yêu cầu bài toán - Đọc giá của từng đồ vật H: Làm bài vào vở ( cả lớp) - Nêu kết quả trước lớp T+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. T: Nhận xét chung giờ học - Tuyên dương 1 số HS học tập tốt H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(170)</span> TUẦN 26 Ngày giảng: 12.3. TOÁN Tiết 126 : LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học - Rèn KN thực hiện các phép tính cộng , trừ trên các số có đơn vị là đồng - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ II) Đồ dùng dạy –học - GV: Các loại tờ giấy bạc khác nhau - HS: Xem trước bài ở nhà III) Hoạt động dạy –học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) - Nhận biết các loại giấy bạc đã học. Cách thức tiến hành H: Lên bảng nhận biết tờ giấy bạc theo yêu cầu của GV T+H: Nhận xét, cho điểm. B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập. T: Giới thiệu trực tiếp. ( 1’) ( 33’). <span class='text_page_counter'>(171)</span> a.1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6.300đ b. 1000đ + 1000đ +1000đ + 500đ + 100đ = 3.600đ c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10.000đ d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 97000 đ - Chiếc ví c có nhiều tiền nhất -Bài 2 : Lấy ra các tờ giấy bạc để được số tiền bên phải a. Lấy 1 tờ 2000 đ , 1 tờ 1000đ , 1 tờ 500đ , 1 tờ 100đ được 3.600 đ b. Lấy 1 tờ 5000đ, 1 tờ 2000đ , 1 tờ 500đ được 7.500 đ c. Lấy 1 tờ 2000đ , 1 tờ 1000đ , 1 tờ 100đ để được 3.100 đ - Bài 3 : Xem tranh , trả lời câu hỏi a. Mai có 3000 đồng Mai vừa đủ tiền mua được cái kéo giá 3000 đồng b. Nam có 7000 đồng Nam vừa đủ tiền mua được C1 : sáp màu 5000 đ và thước kẻ 2000đ C2 : Cái bút 4000đ và cái kéo 3000đ - Bài 4 : Tóm tắt Sữa : 6.700đồng Kẹo : 2.300đồng Đưa cho người bán hàng : 10.000đ Tiền trả lại : ...? đồng Bài giải Số tiền phải trả cho hộp sữa và kẹo là 6.700 + 2.300 = 9.000( đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại là 10.000 – 9.000 = 1.000 ( đồng) Đáp số : 1000 đồng 3. Củng cố – dặn dò ( 2’). H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) H: Làm bài vào vở , chữa bài trên bảng T+H: Nhận xét , đánh giá. 1H: Nêu yêu cầu bài toán - Làm bài vào vở ( cả lớp) - Chữa bài trên bảng ( 3 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài toán Đọc gía tiền từng đồ vật H: Làm bài Đổi vở KT chéo T+H: Nhận xét, bổ sung T: Kết luận H: Đọc đề toán ( 1 em) Phân tích , tóm tắt ( 2 em) H: Làm bài vào vở Làm bài trên bảng ( 1 em) Chữa bài T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 13.3. TOÁN. Tiết 127 : LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ. <span class='text_page_counter'>(172)</span> I)Mục tiêu: Giúp H : - Bước đầu làm quen với số liệu thống kê - Biết xử lí số liệu ở mức đơn giản và lập dãy số liệu II) Đồ dùng dạy – học - GV:Tranh minh họa - HS: Xem trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy –học Nội dung A) KT bài cũ ( 5’) Mẹ có : 3 tờ giấy bạc 1000đ 2 tờ giấy bạc 2000đ 1 tờ giấy bạc 5000đ 3 tờ giấy bạc 500đ An xin 8.500 đồng mua giấy, bút vẽ Mẹ có mấy cách lấy tiền ? B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Nội dung a)Làm quen với dãy số ( 10’) Chiều cao của bốn bạn Anh : cao 122 cm Phong cao 130 cm Ngân cao 127 cm Minh cao upload.123doc.net cm - Dãy số liệu : 130 cm , 127cm , upload.123doc.net cm. 3. Thực hành ( 21’) - Bài 1: + Dãy số liệu chiều cao của 4 bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân là : 129 cm, 132 cm 125 cm , 135 cm +Trả lời câu hỏi : a.... b.... Dũng cao hơn Hùng 4 cm Hà thấp hơn Quân 3 cm Hà cao hơn Hùng. Cách thức tiến hành 1H: Lên bảng làm bài ( 1 trong 3 cách ) C1: 5000đ + 2000đ + 1000đ + 500đ = 8.500đ C2: 5000đ +1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ C3: 5000đ + 2000đ + 500đ + 500đ + 500đ. H: Làm vào nháp ( cả lớp) T+H: Nhận xét , bổ sung, chấm điểm. T: Giới thiệu trực tiếp H: Quan sát tranh ( cả lớp) + Bức tranh này nói về điều gì ? ( 1 em) H: Đọc tên, số đo, chiều cao của 4 bạn T: Giới thiệu số đo và thứ tự số hạng của dãy số H: Viết số đo chiều cao của 4 bạn để được dãy số liệu + Dãy số liệu có mấy số ? ( 1 em) H: Đọc dãy số liệu H: Đọc yêu cầu bài toán - Làm bài theo cặp , trả lời các câu hỏi H: Lần lượt trả lời câu hỏi trong bài T+H: Nhận xét , đánh giá , kết luận. <span class='text_page_counter'>(173)</span> Dũng thấp hơn Quân - Bài 2 : Dãy các chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày 1,8,15,22,29 a. Tháng 2 năm 1004 có 5 ngày chủ nhật b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 2 c. Ngày 22 là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng - Bài 3 : Viết dãy số ...từ bé đến lớn 35 kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg a. Theo thứ tự từ bé đến lớn 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg - Bài 4 : Cho dãy số: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45 a. Dãy số trên có 9 số , số 25 là số thứ 5 trong dãy số b. Số thứ 3 là số 15 trong dãy số nay, số này lớn hơn số thứ nhất 10 ĐV c. số thứ hau lớn hơn số thứ nhất trong dãy 3. Củng cố – dặn dò. H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em) - làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài T+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Đọc yêu cầu bài toán Quan sát hình minh hoạ Làm bài trên bảng ( 2 em) Làm bài vào vở ( cả lớp) T+H: Nhận xét , chữa bài H: Đọc yêu cầu - Đọc dãy số - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài T+H: Nhận xét, bổ sung. ( 2’) T: Nhận xét giờ học H: Học thuộc bài - Hoàn thiện các bài tập còn lại.. Ngày giảng: 14.3. TOÁN. Tiết 128 : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( tiếp theo) I)Mục tiêu:Giúp H : - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bản số liệu thống kê : hàng , cột - Đọc được các số liệu của một bảng thống kê - Phân tích được số liệu thống kêcủa một bảng số liệu ( dạng đơn giản ) II) Đồ dùng dạy – học - GV: Các bảng thống kê trong bài - HS: Xem trước bài ở nhà III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) Bài 3 : ( Vbt) a, Dãy số lít dầu trong 4 thùng theo thứ tự từ bứ đến lớn : 50l, 120l, 195l, 200l b. Thùng 2 nhiều hơn thùng 4 là : 70 l. Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 2 em) Lớp làm nháp T+H: Nhận xét , chấm điểm. <span class='text_page_counter'>(174)</span> B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Làm qen với thống kê số liệu ( 10’). T: Giới thiệu trực tiếp T: Cho H quan sát bảng thống kê. Gia đình. CôMai. Cô Lan. Cô Hồng. Số con. 2. 1. 2. - Là bảng thống kê về số con các gia đình - Bảng có 4 cột , 2 hàng - Hàng thứ nhất ghi tên , thứ 2 ghi số con 3. Thực hành ( 22’) - Bài 1: a. Lớp 3 B cps 13 H giỏi Lớp 3 D có 15 H giỏi b. Lớp 3 C nhiều hơn 3 A : 25 – 18 = 7 ( HG) c. Lớp 3C nhiều H giỏi nhất d. Lớp 3 B ít H giỏi nhất - Bài 2 : a. Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất 45 cây Lớp 3B trồng được ít cây nhất 25 cây b. Hai lớp 3A, 3B trồng 40 +45 = 45 ( cây) c. Lớp 3D trồng ít hơn 3A : 12 cây Lớp 3D trồng nhiều hơn 3B : 3 cây - Bài 3 : a. Tháng 2 cửa hàng bán được 1049 m vải trắng, 1140m vải hoa b. Tháng 3 vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng : 1575 – 1475 = 100( m) c, Mỗi tháng bán được số mét vải hoa : + Tháng 1 : 1875 m + Tháng 2 : 1140 m + Tháng 3 : 1575 m 4. Củng cố – dặn dò ( 2’). Ngày giảng: 15.3. H: Nêu ND bảng nói gì ? Nêu cấu tạo của bảng ? T: Hướng dẫn HS cách đọc H: Đọc yêu cầu bài toán ( 1 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) H: Chữa bài ( 3 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài toán ( 1 em) - Thảo luận nhóm đôi, Trả lời câu hỏi T+H: Nhận xét , đánh giá. H: Đọc yêu cầu bài toán ( 1 em) Đọc thầm bảng số liệu ( cả lớp) Làm bài trên bảng ( 3 em) Làm bài vào vở Chữa bài T: Nhận xét , đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài học T: Nhận xét chung kết quả học tập của học sinh H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(175)</span> Tiết 129 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về thống kê số liệu. - Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu II) Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ kẻ bảng số liệu - HS: Xem trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) - Bài 3 VBT. Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 3 em) - Làm bài vào vở ( cả lớp) T+H: Nhận xét , chấm điểm. lớp. 2001. 2002. 2003. số HS nam. 17. 11. 22. số H nữ. 13. 19. 8. B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Thực hành ( 25’) - Bài 1 : Điền vào bảng. T: Giới thiệu trực tiếp. Năm. 2001. 2002. 2003. Số thóc. 4200kg. 3500kg. 5400kg. - Bài 2 : a. Số cây bạch đàn bản Na trồng năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là 1980 – 1875 = 105 ( cây) b. Năm 2003 bản Na trồng được số thông và bạch đàn là 2540 + 2515 = 5055 ( cây) - Bài 3 a. Dãy số trên óc 9 số b, Số thứ tự trong dãy số là : 60. H: Đọc yêu cầu bài toán Đọc thầm bảng số liệu Điền bằng bút chì vào bảng Chữa bài ( 3 em) T+H: Nhận xét , đánh giá H: Đọc yêu cầu bài toán ( 1em) Đọc thầm Đọc dãy số Làm bài vào vở ( cả lớp) Làm bài trên bảng Chữa bài T+H: Nhận xét , đánh giá H: Nêu yêu cầu bài toán Đọc thầm dãy số Làm bài vào vở . Đổi vở KT chéo T+H: Nhận xét , đánh giá. - Bài 4 Môn. Văn. Kể. Cờ vua. H: Đọc yêu cầu bài Đọc số liệu. <span class='text_page_counter'>(176)</span> Giải Nhất. nghệ. chuyện. 3. 2. 1. 0 2. 1 4. 2. Làm bài vào sách bằng bút chì Nêu KQ ( 2 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. Nhì Ba. 3. Củng cố – dặn dò ( 2’) T: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và làm hoàn thiện các bài tập còn lại - Chuẩn bị trước bài sau.. TOÁN. Ngày giảng: 16.3. Tiết 131 : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I) Mục tiêu - Nhận biết được các số có 5 chữ số - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, trăm , chục , đơn vị II) Đồ dùng dạy – học - GV:Bảng cỏc hàng của số cú 5 chữ số - HS: Xem trước bài ở nhà III) Các hoạt động dạy -học Nội dung A) KT bài cũ ( 2’) B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Nội dung a)ễn tập số cú 4 chữ số . Giới thiệu số cú 5 chữ số ( 12’) * Số 2316 là : Số cú 4 chữ số, gồm 2 nghỡn, 3 trăm , 1 chục , 6 đơn vị * Giới thiệu số : 10.000 + Số 10.000 gồm 1 chục nghỡn, 0 ngỡn, o trăm, o chục và 0 đơn vị Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất -10.000 cũn gọi là 1 chục nghỡn * viết số : 42316 + Cú 4 chục nghỡn, cú 2 nghỡn, cú 3 trăm, có 1 chục , có 6 đơn vị. Cỏch thức tiến hành T: Nhận xét, đánh giá , kiểm tra T: Giới thiệu trực trực tiếp T: Nờu số 2316 + Số 2316 cú mấy chữ số ? gồm mấy nghỡn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? T: Viết số lờn bảng T: Sử dụng bảng cài, giới thiệu, phân tích , 10.000 như sách giáo khoa + 10.000 gồm mấy chục nghỡn , mấy nghỡn , mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ? T: Viết : 42.316 H: Sử dụng bảng cài phõn tớch số 42.316 cú mấy chục nghỡn ? cú mấy. <span class='text_page_counter'>(177)</span> nghỡn ? cú mấy trăm ? có mấy đơn vị ? - Đọc số : bốn mươi hai nghỡn ba trăm H: Lờn bảng viết số ( 4 chục nghỡn , 2 mười sáu nghỡn , 3 trăm , 1 chục , 6 đơn vị ) - Cỏch viết: Viết từ trỏi sang phải, viết thứ Viết bảng con ( cả lớp ) tự từ cao xuống thấp H: Đọc số : 32.357 - Cỏc số : 32357, 38759, 63876 Viết số : 32. 357 Làm tương tự với số : 38.759, 63.876 b. Thực hành ( 23’) - Bài 1: viết theo mẫu a. Viết :33 214 + Đọc : ba mươi ba nghỡn hai trăm mười bốn b. Viết : 24312 + Đọc : hai mươi tư nghỡn hai trăm mười hai - Bài 2 : Viết theo mẫu Mẫu : Viết 68.352 Đọc : Ba mươi bảy nghỡn một trăm tám mươi hai + Viết : 35 187 Đọc : Ba mươi lăm nghỡn một trăm tám mươi bảy + 94.361, 57.136, 15.411 - Bài 3: Đọc các số + 23.116, 12.427, 3116, 82.427 - Bài 4 : Điền số vào ô trống + Dóy 1 : 60.000, 70.000. 80.000. 90.000 + Dóy 2 : 23.000, 24.000, 25.000, 26.000, 27.000 + Dóy 3 : 23.000, 23.100, 23.300, 23.400 4. Củng cố - dặn dũ. ( 2’). H: Đọc yêu cầu bài ( 1 em) Đọc số : 33.214 ( 1 em) Viết số : ba mươi ba nghỡn hai trăm mười bốn ( 1 em) H: Làm bài vào vở. H: Nờu yờu cầu bài toỏn T: Hướng dẫn mẫu H: Viết vào bài tập SDgk bằng bỳt chỡ H: Đổi vở KT chéo T+H: Chữa bài. H: Nờu yờu cầu bài tập Làm bài vào vở H: Đọc số ...( 4 em) T+H: Nhận xột , kết luận H: Nờu yờu cầu BT Làm bài vào vở Nờu KQ T+H: Nhận xột , chấm bài T: Nhận xột , chấm bài T: Nhận xét , đánh giá tiết học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(178)</span> TUẦN 27 TOÁN. Ngày giảng: 19.3. TIẾT 131: LUYỆN TẬP I) Mục tiờu - Giúp H : + Củng cố về đọc , viết các số có 5 chữ số + Thứ tự trong một nhúm cỏc số cú 5 chữ số + Làm quen với cỏc số trũn nghỡn ( từ 10.000 đến 19.000) II: Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) - Bài 1 : ( Bài luyện tập thờm ). Cỏch thức tiến hành H: Lờn bảng làm bài ( 2 em) Cả lớp làm vào nhỏp. <span class='text_page_counter'>(179)</span> Viết số , đọc số của các số sau : 33.921, 75.647 , 87.585, 98.414 B) Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1’) 2. Thực hành ( 33’) Bài 1: Hàng CN. N. T. C. 6. 3. 4. 5. 4 6 4. 5 3 7. 9 7 5. 1 2 3. ĐV. Viết Đọc số số 63.457 Sáu mươi ba ngàn bốn trăm năm mươi bảy. T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp H: Nờu yờu cầu bài tập ( 1 em) Tự làm bài Chữa bài ( 3 em) T+H: Nhận xét , đánh giá. 3 1 5. - Bài 2 : Viết theo mẫu. H: Nờu yờu cầu bài toỏn T: Hướng dẫn thực hiện H: Làm vào vở ( bỳt chỡ làm luụn sgk) Chữa bài ( 3 em) T: Nhận xét , chấm điểm. - Bài 3 : Điền số a. 36.520 , 36.521, 36. 522, 36.523 , 37.524 , 36.525, 36.526 b. 48. 183 , 48.184 , 48.185 , 48.186 , 48. 187 , 48.188 , 48. 189 c. 81.317 , 81.318 , 81.319, 81.320, 81.321, 81.322, 81.323. H: Nờu yờu cầu bài toỏn ( 1em) Làm bài vào vở Chữa bài T+H: Nhận xét , chấm điểm. - Bài 4 : Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. H: Nờu yờu cầu bài tập ( 1 em) Làm bài trờn bảng ( 1 em) Làm bài vào vở ( cả lớp) Đổi vở KT chéo T: Nhận xét , đánh giá T: Nhận xột tiết học H: Học thuộc bài. 4. Củng cố - dặn dũ ( 2’). Ngày giảng: 20.3. TOÁN. TIẾT: 132 : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ( TIẾP THEO ) I) Mục tiêu:. <span class='text_page_counter'>(180)</span> - Giúp H : + Nhận biết các số có 5 chữ số ( trường hợp chữ số hàng nghỡn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị là 0 ) + Đọc , viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên và biết chữ số o cũn dựng để chỉ không số ở hàng chục đó của số có 5 chữ số + Biột thứ tự cỏc số cú trong nhúm cỏc số cú 5 chữ số . Luyện ghộp hỡnh II) Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK, bảng con III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) - 63.789, 89.520 , 37.684 , 80.257 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Giới thiệu cỏc số cú 5 chữ số ( 7’). 3. Thực hành ( 27’) - Bài 1 : Viết theo mẫu Viết số Đọc số 86.030 Tám mươi sáu nghỡn khụng trăm ba mươi - Bài 2 : Điền số a. ...18303, 18304 , 18305 , 18307 b. ...32608 , 32 609, 32.610, ..32612 c. ...93002 , 93003 , ...93005. Cỏch thức tiến hành T: Ghi bảng cỏc số H: Đọc số , viết số ( 2 em) T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp T: Yờu cầu H quan sỏt , nhận xột bảng trong bài H: Tự viết số , đọc số T: Lưu ý một số chữ số 0 ở cỏc hàng khỏc nhau H: Nờu yờu cầu bài toỏn ( 1 em) T: Hướng dẫn làm mẫu H: Làm bài vào vở ( cả lớp ) Chữa bài ( 5 em) T+H: Nhận xét , đánh giá Lưu ý cách đọc số , viết sô H: Nờu yờu cầu bài 2 Nờu cỏch làm Làm bài vào vở ( cả lớp) Chữa bài Đổi vở KT chéo ( N2) T: Nhận xét , đánh giá. - Bài 3 : Điền số .. a. ...20.000, 21.000, 22.000, 23.000 b. ...47.300, 47.400, 47.500, 47.600 c. ...56320, 56.330, 56. 340 , 56.350. H: Nờu yờu cầu của bài Làm bài vào vở Chữa bài T+H: Nhận xét , chốt lại KQ đúng. - Bài 4: Xếp hỡnh ... H: Nờu yờu cầu bài 4 ( 1 em) Sử dụng bộ đồ dùng xếp hỡnh Xếp hỡnh trờn bảng ( 1 em). <span class='text_page_counter'>(181)</span> 4. Củng cố - dặn dũ ( 2’). T: Nhận xột giờ học H: Học thuộc bài. Ngày giảng: 21.3. TOÁN TIẾT 133 : LUYỆN TẬP. I) Mục tieu - Giúp H : + Củng cố cách đọc , viết các số có 5 chữ số ( trong 5 chữ số đó có chữ số là chữ số 0) + Tiếp tục nhận biột thứ tự của cỏc số cú 5 chữ số + Củng cố cỏc phộp tớnh với số cú 4 chữ số II) Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) Kt bài cũ ( 4’) Viết số vào chố chấm a. 58607 ,...., ..., 58611... b. 45.300, ..., 45304 , .... B) Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1’) 2. Thực hành ( 33’) - Bài 1 : Viết theo mẫu Viết số 16305 ..... Cách thức tiến hành H: Viết số T: Nhận xét , chấm điểm. T: Giới thiệu trực tiếp. Đọc số Mười sáu nghỡn ba trăm linh năm ..... - Bài 2: Viết theo mẫu Đọc số Tám mươi bảy nghỡn một trăm mươi lăm ..... - Bài 3 : Nối theo mẫu. Viết số 87115. H: Nờu yờu cầu bài ( 1 em) Tự làm bài vào vở ( cả lớp) Chữa bài T: Nhận xét , chấm điểm. H: Nờu yờu cầu bài ( 1 em) Tự làm bài vào vở Chữa bài T: Nhận xét , đánh giá. .... H: Nờu yờu cầu bài ( 1 em). <span class='text_page_counter'>(182)</span> - Bài 4 : Tớnh nhẩm a. 4000 + 500 = 4500 6500 – 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000 = 4000 3. Củng cố - dặn dũ ( 2’). Ngày giảng: 22.3. Hướng dẫn mẫu H: Làm bài vào vở Đổi vở KT chéo T: Nhận xét , đánh giá H: Nờu yờu cầu bài toỏn ( 1 em) Nờu cỏch nhẩm H: Tự làm bài vào vở T: Nhận xét , đánh giá tết học H: Học thuộc bài. TOÁN TIẾT 134 : Số 100.000 . LUYỆN TẬP. I) Mục tiờu - Giúp H : + Nhận biết số 100.000 ( một trăm nghỡn – chục vạn ) + Nêu được số liền trước , số liền sau của mộ số có 5 chữ số + Củng cố về thự tự cỏc số cú 5 chữ số + Nhận biết được số liền sau 99.999 là 100.000 II) Đồ dùng dạy – học - GV: 10 tấm bỡa, mỗi tấm ghi 10.000 - HS: SGK III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) Đọc số : 15.070, 70.525, 67.050, 91.700 ... B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Giới thiệu số 100.000 ( 10’) 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 70.000 10.000 80.000 10.000 90.000 10.000 100.000 * Giới thiệu số : 100.000. Cỏch thức tiến hành H: Đọc số trên bảng ( 2 em) T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp T: Gắn bảng 7 tấm bỡa 10.000 + Cú mấy chục nghỡn ? T: Ghi bảng số 70.000 H: Đọc số T: Gắn tiếp tấm bỡa 10.000 ở dũng dưới + Cú mấy chục nghỡn ? H: Đọc số 80.000 T: Hướng dẫn tương tự đến số 10 chục nghỡn , mười chục nghỡn là một trăm nghỡn. <span class='text_page_counter'>(183)</span> Đọc là : một trăm nghỡn. Số 100.000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng liên tiếp sau 3. Luyện tập thực hành ( 24’) - Bài 1 : số a, 10.000, 20.000. 30.000, 40.000, 50.000, 60.000, 70.000, 80.000, 90.000, 100.000 b. 10.000, 11.000, 12.000, 13.000, 14.000, 15.000, 16.000, 17.000, 18.000, 19.000, 20.000, c. 18.000, 18.100, 18.200, 18.300, 18.400, 18.500, 18.600, 18.700, 18.800, 18,900, 19.000 d. 18.235, 18.236, 18.237, 18.238, 18.239, 18.240 - Bài 2 : Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. H: Phân tích số . Đọc số. H: Nêu yêu cầu đề bài ( 1 em) T: Hướng dẫn cách thực hiện H: Làm bài vào vở Trỡnh bày bài trờn bảng ( 4 em) T: Nhận xột , chữa bài. H: Nờu yờu cầu bài ( 1 em) Làm bài trờn bảng ( 1 em) Làm vào vở ( cả lớp) Nờu KQ , kết luận. Bài 3: Điền số Số liền trước. Số đó cho. Số liền sau. 12.523 43,.904 62.369 39.998 99.998. 12.534 43.905 62.370 39.999 99.999. 12.535 43.906 62.371 40.000 100.000. H: Nờu yờu cầu bài Làm bài trờn bảng Làm bài vào vở Nờu Kq bài làm T: Nhận xột , kết luận. - Bài 4 : Túm tắt Cú : 7000 chỗ Đó ngồi : 5000 chỗ Chưa ngồi ; ....? Chỗ Bài giải Số chưa có người ngồi là 7000- 5000 = 2000 ( người ) ĐS : 2000 người. H: Đọc đề toán ( 1 em) Phõn tớch, túm tắt bài Làm bài vào vở Làm bài trờn bảng ( 2 em) T: Nhận xột , chữa bài. 4. Củng cố- dặn dũ ( 2’). T: Nhận xột chung giờ học H: Học thuộc bài ở nhà. Ngày giảng: 23.3. TOÁN. TIẾT 135: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. <span class='text_page_counter'>(184)</span> ( Đề bài do phòng giáo dục ra). Ký duyệt. TUẦN 28 Ngày giảng: 26.3 TOÁN TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I) Mục tiờu: Giỳp H : + Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.00 + Tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm cỏc số cú 5 chữ số + Củng cố thực tự trong nhúm cỏc số cú 5 chữ số II) Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li, bảng con III) Hoạt động dạy – học Nội dung. Cỏch thức tiến hành A) KT bài cũ ( 4’) H: Làm bài trờn bảng ( 2 em) Bài 3 : Điền dấu > , < , = vào chỗ trống Cả lớp làm nhỏp 120 ....1230 , 1237 ...1237 T: Nhận xột , chấm điểm 4789 ...987 , 7893 ...9018. <span class='text_page_counter'>(185)</span> B) Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung a)Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100.000 ( 8’) VD1: So sỏnh hai số : 99.999 và 100.00. VD2: So sỏnh : 76.200 và 76.199 76.200 > 76.199. b. Luyện tập, thực hành ( 25’) - Bài 1 : Điền dấu ( < > = ) 4589 < 1001 35.276 > 35.275 8000 = 7999 + 1 99.999 < 100.000 3527 > 3619 86. 573 < 96.573 - Bài 2 : Điền dấu (>, < , = ) 89.156 < 98.516 67.628 < 67.728 69.731 = 69.731 89.999 < 90.000 79.650 = 79.650 78.659 > 76.680 - Bài 3 a. Tỡm số lớn nhất trong cỏc số 83.269 , 92.368 , 29.863 , 68.932 b. Tỡm số bộ nhất trong cỏc số 74.203 , 100.000, 54.307 , 90.241 - Bài 4 a. Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 8258 , 16.999 , 30.620 , 31.855 b. Xếp cỏc số theo thứ tự từ lớn đến bé 65372, 56372, 76253, 56327 3. Củng cố- dặn dũ. ( 2’). T:Giới thiệu trực tiếp T: Đưa ra ví dụ H: Điền dấu. Giải thích tại sao điền dấu 99.999 < 100.000 Vỡ 100.000 cú nhiều chữ số hơn nên 100.000 > 99.999 99.999 < 100.000 T: HD học sinh so sánh - Hai số này đều có số chữ số bằng nhau - So sỏnh cỏc cặp chữ số cựng hàng chục nghỡn , hàng nghỡn bằng nhau , hàng trăm có 2 > 1 Vậy 76.200 > 76.199 T: Nêu đề bài H: Nờu cỏch so sỏnh - Làm bài bảng con H+T: Nhận xét, chữa bài H: Nờu yờu cầu bài ( 1 em) - Tự làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 2 em) T: Nhận xột , kết luận T: Nêu đề bài H: Nờu cỏch so sỏnh - Lên bảng chữa bài H+T: Nhận xét, bổ sung H: Nờu yờu cầu bài - Tự làm bài vào vở - Nờu KQ bài làm T: Nhận xột kết luận T: Nhận xét chung giờ học H: Học TL bài ở nhà . - Hoàn thiện cỏc bài tập còn lại.. <span class='text_page_counter'>(186)</span> Ngày giảng: 27.3. TOÁN TIẾT 137 : LUYỆN TẬP. I) Mục tiờu: Giúp học sinh + Củng cố về so sánh các số có năm chữ số + Củng cố về thứ tự cỏc số có năm chữ số + Củng cố cỏc phộp tớnh với số cú bốn chữ số II) Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở ô li III) Hoạt động dạy – học Nội dung. Cỏch thức tiến hành A) KT bài cũ ( 4’) H: Lờn bảng làm bài ( 2 em) Bài 1: Điền dấu ( > , < , = ) - Làm bài vào nhỏp ( cả lớp) 56.527....5699 , 14005 ....1400+ 5 H+T: Nhận xét , chấm điểm 67.895 ...67.869 , 51.723 ...51723 92.012 ...92102 , 26107....19.720 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) T: Giới thiệu trực tiếp 2) Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: Số? 99 600. 99 601. .... 18 200. 18 300. .... 89 000. 90 000. .... H: Nờu yờu cầu bài tập - Làm bài trờn bảng ( 3 em) - Cả lớp làm bài vào vở H+T: Nhận xét , chấm điểm. - Bài 2b : Điền dấu ( < > = ) 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 – 700 = 8000 9000 + 900 < 10.000. H: Nờu yờu cầu bài tập ( 1em) - Làm bài vào vở T: Nhận xét, đánh giá.. - Bài 3 : Tớnh nhẩm 8000 - 3000 = 6000 + 3000 =. H: Tự nhẩm - Nối tiếp nêu kết quả H+T: Nhận xột, bổ sung, kết luận. 3000 x 2 = 7600 - 300 =. - Bài 4 a. Số lớn nhất cú 5 chữ số : 99.999 b. Số bộ nhất cú 5 chữ số : 10.000. T: Nêu yêu cầu bài tập H: Nối tiếp nêu kết quả. <span class='text_page_counter'>(187)</span> H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt lại KQ đúng - Bài 5 : Đặt tính rồi tính a. + 3254 ; - 8326 2473 4916 5727 3410 b. 8460 6 ; x 1326 24 1410 3 06 3978 00 0 3. Củng cố - dặn dũ ( 2’). Ngày giảng: 28.3. H: Nờu yờu cầu bài tập - Lờn bảng làm bài ( 4 em) - Cả lớp làm bài vào vở ô li T: Nhận xét , chấm điểm. T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và hoàn thiện BT còn lại TOÁN. TIẾT 138 : LUYỆN TẬP I) Mục tiờu: Giúp học sinh + Củng cố về thứ tự cỏc số trong phạm vi 100.000 + Tỡm thành phần chưa biết của phép tính + Giải bài toỏn có liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghộp hỡnh II) Đồ dùng dạy – học - T + H: Chuẩn bị 8 hỡnh tam giỏc vuụng III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT Bài cũ ( 4’) - Bài 1 : Khoanh trũn vào số lớn a. 67598, 67985 , 76.589, 76.895 b. 43.207, 43.720 , 37.402 B) Bài mới ( 33’) 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành - Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm a. 3897, 3898 , 3900, 3901 , 3902 b. 24686 , 24687, 24688, 24689 , 24690 c. 99995 , 99996, 99997 , 9998 , 99999. 100.000 - Bài 2 : Tỡm x. Cỏch thức tiến hành H: Lờn bảng làm bài ( 2 em) Làm bài vào vở ( cả lớp) T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp H: Nờu yờu cầu bài tập Lờn bảng làm bài ( 3 em) Làm bài vào vở Trỡnh bày KQ ( 3 em) T: Nhận xột , kết luận H: Nờu yờu cầu của bài Lờn bảng làm bài ( 4 em) Trỡnh bày KQ. <span class='text_page_counter'>(188)</span> a. x + 1532 = 6924 x = 6924 – 1536 = 5388 b. x – 626 = 5618 x = 5618 +626 = 6254 c. X x 2 = 2826 x = 2826 : 2 = 1413 d. x : 3 = 1628 x = 1628 x 3 = 4884. H+T: Nhận xột, bổ sung, kết luận. H: Đọc đề toán T: HD học sinh phân tích đề bài(Bài toán thuộc dạng toán nào ? ) H: Tóm tắt bài toán - Giải bài toán vào vở - Chữa bài trên bảng lớp H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Bài 3 Túm tắt 3 ngày : 315 m 8 ngày : ? ...m Giải Số mét mương đào được trong một ngày là: 315 : 3 = 105 ( m) Số mét mương đào được trong 8 ngày là : 105 x 8 = 840 ( m) ĐS : 840 m. H: Nờu yờu cầu bài toỏn ( 1 em) - Tự xếp hỡnh ( Bộ đồ dùng) 1H: Xếp hỡnh trờn bảng H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Bài 4 : cho 8 hỡnh tam giỏc , xếp thành Hỡnh dưới dây. T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. 3) Củng cố, dặn dò:. ( 3’). Ngày giảng: 29.3. TOÁN. TIẾT 139 : DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I) Mục tiờu: Giúp học sinh + Bước dầu làm quen với khái niệm về diện tích , có biểu tượng về diện tớch thụng qua bài toỏn so sỏnh diện tớch của cỏc hỡnh + Có biểu tượng về diện tích bé hơn , diện tích bằng nhau II) Đồ dùng dạy – học - GV: Cỏc hỡnh minh họa trong SGK - HS: SGK, vở ô li III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ X x 7 = 9807 : X : 5 = 1023. ( 3’). Cỏch thức tiến hành H: Làm bài trờn bảng Làm bài vào vở. <span class='text_page_counter'>(189)</span> T: Nhận xét , chấm điểm B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung a) Diện tớch của một hỡnh -VD1: Hỡnh chữ nhật nằm hoàn toàn trong hỡnh trũn. T: Giới thiệu trực tiếp T: Cho H quan sỏt hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật. Đặt hỡnh chữ nhật nằm trong hỡnh trũn - Diện tớch HCN so sỏnh diện tớch hỡnh trũn như thế nào ? H: Phát biểu H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.. -VD2: + Hỡnh A gồm 5 ụ vuụng + Hỡnh B gồm 5 ụ vuụng Vậy diện tớch hỡnh A bằng DT hỡnh B - VD3: + Hỡnh P cú 10 ụ vuụng tỏch thành hỡnh M và N Vậy diện tớch hỡnh P bằng tổng diện tớch hỡnh M và N 3. Luyện tập thực hành - Bài 1: Câu nào đúng , câu nào sai ? Đúng : cõu b Sai : cõu c. T: Giới thiệu hỡnh A , B + Hỡnh A cú mấy ụ vuụng ? ( 1 em) + Hỡnh B cú mấy ụ vuụng? ( 1 em) H: phát biểu T: Giới thiệu hỡnh P + Hỡnh P cú mấy ụ vuụng ? T: Lấy kộo cắt P thành hỡnh M, N + Diện tớch hỡnh P bằng tổng diện tớch của những hỡnh nào ? ( 1 em) H: Lần lượt trả lời T: Nhận xột , kết luận H: Nờu yờu cầu BT Làm bài vào vở Lờn bảng làm bài T: Nhận xột, kết luận. - Bài 2: a. Hỡnh P gồm 11 ụ vuụng Hỡnh Q gồm 10 ụ vuụng b. Diện tớch hỡnh P lớn hơn DT hỡnh Q. H: Nờu yờu cầu bài tập Quan sỏt hỡnh Làm bài vào vở T: Nhận xột , kết luận. - Bài 3: Hỡnh A gồm 9 ụ vuụng Hỡnh B gồm 9 ụ vuụng Diện tớch hỡnh A bằng diện tớch hỡnh B. H: Nờu yờu cầu bài Quan sỏt kĩ hỡnh A.B Cắt hỡnh A ghộp thành hỡnh B( hoặc cắt hỡnh B ghộp thành hỡnh A) T: Nhận xột , kết luận. 3. Củng cố - dặn dũ. T: Nhận xét chung giờ học H: Học thuộc bài ở nhà. Ngày giảng: 30.3. ( 3’). TOÁN. <span class='text_page_counter'>(190)</span> TIếT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH; XĂNG -TI - MÉT - VUÔNG I) Mục tiờu: Giúp học sinh + Biết 1cm2 là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1cm + Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông + Hiểu được số đo diện tích của một hỡnh theo xăng-to-mét vuông chính là ô vuông 1cm2 có trong hỡnh đó II) Đồ dựng dạy – học - GV: Hỡnh vuụng cú cạnh 1cm - HS: SGK, vở ô ly III) Hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) - Bài 3 trang 150 SGK B) Bài mới ( 35’) 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông - Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1 cm - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : Cm2. Diện tớch hỡnh vuụng cạnh 1cm:1cm2. Cỏch thức tiến hành T: Nêu yêu cầu BT H: Lờn bảng làm bài T: Nhận xét , chấm điểm T: Giới thiệu trực tiếp T: Phỏt cho H hỉnh vuụng cạnh là 1cm H: Lấy thước kẻ đo 4 cạnh + Diện tớch của hỡnh vuụng này là bao nhiờu ? H: Đọc đơn vị : cm2 ( 5 em). 3. Thực hành - Bài 1: Viết theo mẫu Đọc Năm xăng - ti - mét vuông Một trăm hai mươi xăng - ti - mét vuông Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông Mười nghìn xăng - ti - mét vuông. Viết 5cm2 120cm2 1500cm2 10000cm2. H: Nờu yờu cầu bài tập Làm bài vào vở Lờn bảng làm bài ( 3 em) T: Chữa bài, kết luận. Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. H: Nờu yờu cầu bài tập Làm bài vào vở Nờu KQ của bài T: Nhận xột , kết luận. - Bài 3: Tớnh a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17cm2 = 23 cm2 b. 6cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2. H: Nờu yờu cầu bài tập Lờn bảng làm bài ( 2 em) Làm vào vở ( cả lớp) T: Nhận xột , chữa bài. - Bài 4:. H: Đọc đề toán Phân tích đề. Bài giải. <span class='text_page_counter'>(191)</span> Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 80 = 20 ( cm2) ĐS : 20 cm2 4. Củng cố- dặn dũ. Làm bài vào vở Lờn bảng làm bài T: Nhận xột , kết luận T: Tổng kết giờ học H: Hoàn thiện cỏc BT ở nhà. ( 1’). Ký duyệt. TUẦN 29 Ngày giảng: 2.4. TOÁN. TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I) Mục tiờu: Giúp học sinh - Biết được quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nú - Vận dụng quy tắc HCN để tớnh diện tớch của một số HCN theo ĐV đo diện tớch xăng-ti-một vuụng II) Đồ dựng dạy - học - GV: Hỡnh minh họa - HS: SGK, vở ô li III) Hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ 18 cm2 + 26 cm2 6 cm2 x 4 32 cm2 : 4 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung:. ( 4’). Cỏch thức tiến hành H: Lờn bảng làm bài ( 3em) T: Nhận xột ,chấm điểm. ( 34’) T: Giới thiệu trực tiếp. <span class='text_page_counter'>(192)</span> a)Xõy dựng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật Hỡnh chữ nhật ABCD cú : 4 x 3 = 12 (ụ vuụng ) 1 ụ vuụng cú diện tớch 1 cm2 4 x 3 = 12 ( cm2) Quy tắc : Muốn tớnh diện tớch HCN ta lấy chiều dài nhõn với chiều rộng ( cựng ĐV) 3. Thực hành - Bài 1: Viết vào ụ trống ( theo mẫu ) Chiều dài. 5 cm. 10 cm. 32cm. Chiều rộng Diện tớch HCN Chi vi HCN. 3cm 5x 3 = 15(cm) (5+3)x2 =16(cm). 4cm 10x4= 40(cm2) (10+4)x2 =28(cm). 4cm 32x8= 256(cm2) (32+8)x2 =80(cm). -Bài 2: Túm tắt Chiều rộng : 5cm Chiều dài : 14cm Diện tớch ....? Bài giải Diện tớch của miếng bỡa là HCN là. H: Dựa vào sỏch để hướng dẫn H thực hiện theo cỏc bước H: Tớnh số ụ vuụng trong hỡnh bằng cỏc cỏch khỏc nhau ( 3 em) T: Đưa ra cỏch tớnh nhanh và đỳng + Một ụ vuụng cú diện tớch bao nhiờu cm2 ? + Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ? H: Dựa vào nội dung nờu quy tắc Đọc lại quy tắc ( 3 em) H: Nờu yờu cầu của bài T: Làm mẫu , diện tớch đơn vị đo H: Tự làm bài (cả lớp) T: Nhận xột , đanmhs giỏ kết luận. H: Đọc đề toỏn Phõn tớch đề Túm tắt bài H: Giải bài vào vở ( cả lớp) Làm bài trờn bảng ( 1 em) T: Nhận xột , đỏnh giỏ. : 14 x 5 = 70 ( cm2) ĐS: 70 cm2 - Bài 3 : a. Diện tớch hỡnh chữ nhật 5 x 3 = 15 ( cm) b. Đổi 2 dm = 20 cm Diện tớch hỡnh chữ nhật là 20 x 9 = 180 ( cm) 4. Củng cố - dặn dũ ( 3’). H: Đọc đề bài Tự làm bài phần a vào vở + Nhận xột đơn vị đo của phần b + Nờu cỏch đổi 2 dm ra xăng- ti – một ? H: Tự làm phần b vào vở H: Đổi vở HT chộo ( N2) T: Chữa bài , nhận xột , kết luận + Nờu lại quy tắc tớnh diện tớch HCN ? T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà. <span class='text_page_counter'>(193)</span> Ngày giảng: 3.4. TOÁN TIẾT 142 : LUYỆN TẬP. I) Mục tiờu - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật - Giỳp H rốn kỹ năng tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật theo kớch thước cho trước - Biết vận dụng trong cuộc sống. II) Đồ dựng dạy - học - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - BT 3 trang 52 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (14P) Bài 1: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng 8cm 4dm = 40cm Diện tích hình chữ nhật: 40 x 8 = 320cm2 Chu vi hình CN: ( 40 + 8 ) x 2 = 96cm Bài 2: a) Diện tích hình ABCD là: 10 x 8 = 80cm2 DT hình DMNP là: 20 x 8 = 160cm2 b) Diện tích hình H là: 80 + 160 = 240cm2 Bài 3: Chiều dài hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 cm Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50cm2 Đáp số: 50cm2 3. Củng cố, dặn dò:. 3P. Cách thức tiến hành H: Lên bảng làm bài. H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm bài - Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học - Yêu cầu HS hoàn thiện BT ở nhà.. Ngày giảng: 4.4. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(194)</span> TIẾT 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được qui tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó. - Biết vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, các hình vuông, viên gạch hoa, thước đo H: Bảng con, SGK, thước đo III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - BT 3 SGK trang 153 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (14P) a)Giới thiệu qui tắc tính diện tích hình vuông: A. B. C. D. * Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó. b)Thực hành: Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu Cạnh hình vuông Chu vi hình vuông Diện tích hình vuông. 3cm. 5cm. 10cm. 3x4=12(cm) 3x3=9(cm2). Bài 2: Cạnh tờ giấy hình vuông là 80mm. Tính diện tích tờ giấy đó theo cm2. Cách thức tiến hành H: Phát biểu trước lớp 1H: Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Vẽ hình vuông lên bảng, HD học sinh nhận biết hình vuông có 9 ô vuông . Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. H: Tính số ô vuông có trong hình ABCD 3 x 3 = 9 (ô vuông) H: Biết 1 ô vông là 1cm2, tiếp tục tính diện tích hình vuông ABCD 3 x 3 = 9(cm2) G: HD học sinh nhận xét,rút ra kết luận 2H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại H: Nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông H: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát mẫu G: HD cách làm dựa vào mẫu và qui tắc H: Lên bảmg thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(195)</span> Bài giải Đổi 80mm = 8cm Diện tích tờ giấy hình vuông là: 8 x 8 = 64(cm2) Đáp số: 64(cm2) Bài 3: Một hình vuông có chu vi 20cm. Tính diện tích hình vuông đó Bài giải Cạnh hình vuông là: 20 : 4 = 5(cm) Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25(cm2) Đáp số: 25(cm2) 3. Củng cố, dặn dò:. H: Đọc đề toán, phân tích, tóm tắt H: Nêu cách làm - Làm bài theo 4 nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài của nhóm mình H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả nhóm H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Nêu miệng cách thực hiện - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. 3P H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ngày giảng: 5.4. TOÁN TIẾT 144: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố cách tính diện tích hình vuông. - Biết cách tính diện tích hình vuông nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT BT2, bảng phụ ghi nội dung BT3 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Nêu cách tính diện tích hình vuông B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (14P). Cách thức tiến hành H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. <span class='text_page_counter'>(196)</span> Bài 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh là: a)7cm b) 5cm. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào bảng con phần a H+G: Nhận xét, bổ sung H: Làm phần b vào vở ô li. Bài 2: Tóm tắt 1 cạnh viên gạch: 10cm Đã dùng: 9 viên Diện tích mảng tường ốp thêm? cm2 Bài giải Diện tích một viên gạch hình vuông 10 x 10 = 100(cm2) Diện tích mảng tường ốp thêm là: 100 x 9 = 900( cm2) Đáp số: 900( cm2). H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 3 a) Tính diện tích và chu vi mỗi hình b) So sánh diện tích và chu vi hình chữ nhật ABCD với diện tích và chu vi hình vuông EGHI 3. Củng cố, dặn dò:. H: Nêu yêu cầu bài tập 2H: Lên bảng làm bài phần a H+G: Nhận xét, bổ sung 1H: Lên bảng làm bài phần b H+G: Nhận xét, bổ sung. 3P H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ngày giảng: 6.4. TOÁN. TIẾT 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000( đặt tính, tính đúng). - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính diện tích hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT ghi nội dung BT4 H: Bảng con, SGK, vở ô li. <span class='text_page_counter'>(197)</span> III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - Tính: 6924 + 1536 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (34P) a) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 45732 + 36194 = ?. Cách thức tiến hành H: Phát biểu 1H: Lên bảng thực hiện phép cộng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Nêu ví dụ và viết bảng H: Đọc phép cộng, dựa vào kiến thức đã 45732 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 học trước đó, nêu cách thực hiện: + 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1 - Đặt tính 36194 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9 viết 9 - Thực hiện tính 81926 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 1H: Lên bảng thực hiện 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8 viết 8 - Cả lớp làm vào nháp G: Quan sát, giúp đỡ, hướng các em vào 45732 + 36194 = 81926 cách thực hiện đúng nhất( vừa kết hợp * Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số, ta được kiến thức cũ vừa nắm được kiến viết các số hạng sao cho các chữ số ở thức mới ) cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi thực thực hiện hiện từ phải sang trái. H: Nhắc lại b) Thực hành Bài 1: Tính 64827 +. 86149 +. 21957. 37092 +. 12735. 35864. 72468 + 6829. Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 18257 + 64439 52819 + 6546 Bài 3:. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào bảng con PT 1,2 H+G: Nhận xét, bổ sung H: Làm phần còn lại vào vở ô li. H: Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở ô li - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung. Tóm tắt AB: 9cm AD: 6cm Diện tích ABCD : ? cm2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54( cm2) Đáp số: 54( cm2). H: Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích, tóm tắt H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung. <span class='text_page_counter'>(198)</span> Bài 4 Bài giải Đoạn đường AC là: 2350 - 350 = 2000(m) = 2(km) Đoạn đường AD là: 2 + 3 = 5(km) Đáp số: 5km 3. Củng cố, dặn dò:. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. 3P H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ký duyệt. TUẦN 30 Ngày giảng: 9.4. TOÁN TIẾT 146: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng côc về cộng các số có đến năm chữ số( có nhớ ) - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT ghi nội dung BT2 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học:. <span class='text_page_counter'>(199)</span> Nội dung. Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) H: Phát biểu - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá nhật B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ 2,Luyện tập: (34P) Bài 1: Tính( theo mẫu ) H: Nêu yêu cầu bài tập 63548 52379 23154 46215 H: Làm bài vào bảng con + + +31028 + 4072 H+G: Nhận xét, bổ sung 19256 38421 17209 19360 H: Làm phần còn lại vào vở ô li 82804 71391 Bài 2: Bài giải Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3 x 2 = 6 cm Chu vi hình chữ nhật là: ( 3 + 6 ) x 2 = 18( cm) Diện tích hình chữ nhật là: 3 x 6 = 18 (cm2) Đáp số: a) 18cm b)18 (cm2) Bài 3: Nêu bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt Tóm tắt Bài giải Mẹ hái được số kg chè là: 17 x 3 = 51(kg) Cả hai mẹ con hái được số chè là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68kg 3. Củng cố, dặn dò:. Ngày giảng: 10.4. 3P. H: Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Quan sát sơ đồ bài toán H: Nêu miệng đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài vào vở ô li - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. TOÁN. TIẾT 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.Mục tiêu: Giúp học sinh. <span class='text_page_counter'>(200)</span> - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000( đặt tính, tính đúng). - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính, quan hệ giữa m và km - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT BT3 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Tính: 16924 + 1536 35456 + 23456 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (34P) a) Hướng dẫn thực hiện phép trừ 85674 - 58329 = ?. Cách thức tiến hành 2H: Lên bảng thực hiện phép cộng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Nêu ví dụ và viết bảng H: Đọc phép trừ, dựa vào kiến thức đã 85674 4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5 viết 5 học trước đó, nêu cách thực hiện: 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - Đặt tính 58329 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 - Thực hiện tính 27345 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 1H: Lên bảng thực hiện 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2 - Cả lớp làm vào nháp G: Quan sát, giúp đỡ, hướng các em vào 85674 - 58329 = 27345 * Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số, ta viết cách thực hiện đúng nhất( vừa kết hợp được kiến thức cũ vừa nắm được kiến các số hạng sao cho các chữ số ở cùng thức mới ) một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang rồi thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách thực hiện từ phải sang trái. H: Nhắc lại b) Thực hành H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính H: Làm bài vào bảng con PT 1,2 92896 73581 59372 32484 H+G: Nhận xét, bổ sung H: Làm phần còn lại vào vở ô li 65748 36029 53814 9177 Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 63780 - 18546 b) 91462 - 53406 c) 49283 - 5765 Bài 3: Bài giải. H: Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở ô li - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện. <span class='text_page_counter'>(201)</span> Số km đường chưa trải nhựa là: 25850 - 9850 = 16000(m) Đáp số: 16000m = 16km 3. Củng cố, dặn dò:. H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. 3P H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ngày giảng: 11.4. TOÁN TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM. I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết các tờ giấy bạc: 20,000; 50.000; 100.000 - Bước đầu biết đổi tiền, Biết làm tính trên các đơn vị là đồng. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT BT3 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Tính: 63780 - 18546 49283 - 5765 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (34P) a) Giới thiệu 1 số tờ giấy bạc loại 20.000; 50,000 và 100.000 đồng. Cách thức tiến hành 2H: Lên bảng thực hiện phép cộng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. G: Cho HS quan sát mặt trước và sau của từng tờ giấy bạc và nhận xét các đặc điểm: - Màu sắc của từng tờ giấy bạc khác nhau - Màu sắc của từng tờ giấy bạc - Dòng chữ Hai mươi nghìn đồng và số - Dòng chữ và số ghi trên từng tờ giấy 20.000 đồng bạc - Dòng chữ Năm mươi nghìn đồng và số H: Trao đổi nhóm, xem kỹ các tờ giấy 50.000 đồng bạc - Dòng chữ Một trămi nghìn đồng và số - Phát biểu trước lớp 100.000 đồng H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nhắc lại b) Thực hành Bài 1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền. <span class='text_page_counter'>(202)</span> G: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát kỹ các ví tiền ghi trên BP H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Bài giải Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 50.000 - ( 15.000 + 25.000) = 10.000( đồng). Đáp số: 10.000 đồng Bài 3: Viết số tiền thích hợp vào ô trống trong bảng Số cuốn vở Thành tiền. 1 cuốn 1200đồng. 2 cuốn. 3 cuốn. 4 cuốn. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) Tổng số tiền 80 000 đồng 90 000 đồng 100 000 đồng 70 000 đồng. Số các tờ giấy bạc 10 000 20 000 50 000 đồng đồng đồng 1 1 1. 3. Củng cố, dặn dò:. 3P. Ngày giảng: 12.4. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát kỹ BT ghi trên BP H: Lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát kỹ các ND ghi trên BP H: Làm bài theo 4 nhóm - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. TOÁN TIẾT 149: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết trừ nhẩm các số tròn chục - Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số, giải bài toán bằng 2 cách có liên quan đến phép trừ. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.. <span class='text_page_counter'>(203)</span> II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, Phiếu HT BT4 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3P) - Bài 2 ( SGK trang 158) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (34P) Bài 1: Tính nhẩm 90 000 - 50 000 = ? Nhẩm: 9 chục nghìn - 5 chục nghìn = 4 chục nghìn Vậy: 90 000 - 50 000 = 40 000 a) 60 000 - 30 000 = 100 000 - 40 000 = b) 80 000 - 50 000 = 100 000 - 70 000 = Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 91981 - 45245 86296 - 74951 b) 93644 - 26107 65900 - 245 Bài 3:. Cách thức tiến hành 2H: Lên bảng thực hiện phép cộng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ G: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính nhẩm - Làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài giải Trại nuôi ong còn lại số mật là: 23560 - 21800 = 1760( lít) Đáp số: 1760 lít. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. đúng G: Nêu yêu cầu bài tập a) Cho phép trừ H: Quan sát bài trên phiếu HT - Nêu cách làm 2659 Chữ số thích hợp viết vào ô trống là - Làm bài theo 4 nhóm A. 8 C. 9 Nhóm 1,2: phần a 23154 B. 4 D. 6 Nhóm 3,4: phần b 69505 H: Trình bày kết quả của từng nhóm H+G: Nhận xét, bổ sung b) Hãy nêu tên bốn tháng, mỗi tháng đều có 30 ngày 3. Củng cố, dặn dò:. 3P H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. <span class='text_page_counter'>(204)</span> Ngày giảng: 13.4. TOÁN TIẾT 150: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 100 000 - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, phiếu HT bài 3 H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: - Bài 2 ( SGK trang 159) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. (3P) (1P) (34P). Cách thức tiến hành 2H: Lên bảng thực hiện phép cộng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ. a) 40 000 + 30 000 + 20 000 = b) 40 000 + (30 000 + 20 000) = c) 60 000 - 20 000 - 10 000 = d) 60 000 - (20 000 - 10 000) =. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tính nhẩm - Làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tính 35820 92684 + 25079 45326. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài bảng con - Nêu cách thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung. 72436 +. 57370 -. 9508. 6821. Bài 3: Bài giải Số cây của xã Xuân Hoà là: 68700 + 5200 = 73900 ( cây) Số cây của xã Xuân Mai là: 73900 - 4500 = 69400 ( cây) Đáp số: 69400 cây. H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện H: Làm bài vào phiếu học tập - Các nhóm lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 4: Bài giải. G: Nêu yêu cầu bài tập. <span class='text_page_counter'>(205)</span> Một chiếc com pa mua với số tiền là: 10 000 : 5 = 2000( đồng) Ba chiếc com pa mua với số tiền là 2000 x 3 = 6000 ( đồng ) Đáp số : 6000 đồng 3. Củng cố, dặn dò:. 3P. H: Nêu cách làm - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ký duyệt. TUẦN 31 Ngày giảng: 16.4. TOÁN. Tiết 151 : NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau) - Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li. <span class='text_page_counter'>(206)</span> III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) 35820 + 25079 92684 - 45326 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Nội dung a) HD thực hiện phép nhân ( 8’) 14273 x 3 = ? 14273 x 3 42819. 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 7 nhân 3 bằng 21, viết 1 nhớ 2 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 4 nhân 3 bằng 12, viết 2 nhớ 1 1 nhân 3 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 14273 x 3 = 42819 b) Thực hành Bài 1: Tính 21526 x 3. 40729 x 2. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) H +G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Viết phép tính nhân thứ nhất H: Đọc phép tính ( 1 em) - Lên bảng đặt và tính ( 2 em) - Cả lớp làm nháp H: KT cách nhân của bạn G: Chốt phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ( nhân có nhớ ). H: Làm bài trên bảng lớp ( 3 em) T+H: Nhận xét T: Chốt lại cách nhân. 17092 x 4. Bài 2: Số Thừa số Thừa số Tích. 19091 5. 13070 6. 10709 7. Bài 3: Bài giải Số thóc chuyển lần sau là: 27150 x 2 = 54300( kg) Cả hai lần chuyển được số thóc là: 27150 + 54300 = 81450 ( kg) Đáp số: 81450 kg 3) Củng cố - dặn dò. ( 1’). H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách thực hiện H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 1 em) H: Chốt lại cách thực hiện T: Chốt cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số H: Ôn lại và hoàn thiện bài tập ở nhà. Ngày giảng: 17.4. TOÁN. <span class='text_page_counter'>(207)</span> Tiết 152 : LUYỆN TẬP I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau) - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân. Tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) 35820 x 2 45326 x 2 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Luyện tập ( 33’) Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 21718 x 4 12198 x 4 b) 18061 x 5 10670 x 6 Bài 2: Bài giải Số dầu lấy ra 3 lần là: 10715 x 3 = 32145( lít) Số dầu trong kho còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 ( lít) Đáp số: 31005 lít Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) 10303 x 4 + 27854 21507 x 3 - 18799. Bài 4: Tính nhẩm 11000 x 3 = ? Nhẩm: 11 nghìn x 3 = 33 nghìn Vậy : 11000 x 3 = 33 000 a) 3000 x 2 = b) 11000 x 2 = 2000 x 3 = 12000 x 2 =. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) H +G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách thực hiện H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 1 em) H+G: Nhận xét, bổ sung chốt lại cách thực hiện G: Nêu yêu cầu BT - HD học sinh cách thực hiện BT thứ nhất H: Quan sát, thực hiện cùng GV - Cả lớp làm bảng con H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách thực hiện biểu thức H: Nêu yêu cầu BT H: Quan sát mẫu - Cả lớp làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(208)</span> 3) Củng cố - dặn dò. ( 1’) G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại và hoàn thiện bài tập ở nhà. Ngày giảng: 18.4. TOÁN. Tiết 153 : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, trường hợp có 1 lần chia có dư và số dư cuối cùng là o - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) H +G: Nhận xét, đánh giá. A) KT bài cũ ( 4’) 12198 x 4 18062 x 5 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Nội dung a) HD thực hiện phép chia ( 8’) 37648 : 4 = ? 37648 16 04 08 0. 4 9412. G: Giới thiệu trực tiếp. * 37 chia 4 được 9, viết 9 9 nhân 4 bằng 36, 37 trừ 36 bằng 1. * Hạ 6 được 16, 16 chia 4 được 4, viết 4 4 nhân 4 bằng 16, 16 trừ 16 bằng 0 * Hạ 4, 4 chia 4 được 1, viết 1 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 * Hạ 8, 8 chia 4 được 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0. 37648 : 4 = 9412 b) Thực hành Bài 1: Tính 84848 4 24693 3 23436. 3. G: Viết phép chia lên bảng H: Đọc phép tính ( 1 em) - Lên bảng đặt và tính ( 2 em) - Cả lớp làm nháp H: KT cách chia của bạn G: Chốt phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ( chia có nhớ ). H: Nêu yêu cầu H: Làm bài bài trên bảng con T+H: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách chia. Bài 2: Bài giải. H: Đọc thầm bài toán. <span class='text_page_counter'>(209)</span> Đã bán số xi măng là: 36550 : 5 = 7310 ( kg) Cửa hàng còn lại số kg xi măng là: 36550 - 7310 = 29240 ( kg) Đáp số: 29240kg Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) 69218 - 26736 : 3 30507 + 27876 : 3. Bài 4: Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành hình dưới đây. 3) Củng cố - dặn dò. ( 1’). H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 1 em) H: Chốt lại cách thực hiện H: Nêu yêu cầu H: Lên bảng làm bài - Nêu cách thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li T+H: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách tính giá trị của BT H: Nêu yêu cầu G: Yêu cầu học sinh lấy 8 hình tam giác H: Xếp hình như SGK theo gợi ý của giáo viên H: Trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại cách chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Ôn lại và hoàn thiện bài tập ở nhà. Ngày giảng: 19.4. TOÁN. Tiết 154 : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP) I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, trường hợp chia có dư - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li. <span class='text_page_counter'>(210)</span> III) Các hoạt động dạy - học. <span class='text_page_counter'>(211)</span> Ngày giảng: 20.4. TOÁN Tiết 155 : LUYỆN TẬP. I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép chia , trường hợp ở thương có chữ số 0 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia và giải bài toán có 2 phép tính - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) H +G: Nhận xét, đánh giá. A) KT bài cũ ( 4’) 10250 : 3 25297 : 4 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Luyện tập ( 32’) Bài 1: Tính ( theo mẫu) 28921 09 12 01 1. 4 7230. G: Giới thiệu trực tiếp. * 28 chia 4 được 7, viết 7 7 nhân 4 bằng 28, 28 trừ 28 bằng 0. * Hạ 9, 9 chia 4 được 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 * Hạ 2, được 12, 12 chia 4 được 3, viết 3. 3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0 * Hạ 1, 1 chia 4 được 0, viết 0 0 nhân 4 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. 28921 : 4 = 7230 (dư 1) 12760 2 18752 3 25704 Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 15273 : 3 b) 18842 : 4 Bài 3: Bài giải Số thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820( kg) Số thóc tẻ là: 27280 - 6820 = 20460 ( kg ) Đáp số: a) 6820 kg b) 20460kg. 5. G: Viết phép chia lên bảng H: Đọc phép tính ( 1 em) - Lên bảng đặt và tính ( 2 em) - Cả lớp làm nháp H: KT cách chia của bạn G: Chốt phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ( trường hợp ở thương có chữ số 0). H: Nêu yêu cầu H: Làm bài bài trên bảng con T+H: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách chia H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 1 em) H: Chốt lại cách thực hiện. <span class='text_page_counter'>(212)</span> Bài 4: Tính nhẩm 12000 : 6 = ? Nhẩm: 12 nghìn : 6 = 2 nghìn Vậy: 12000 : 6 = 2000 15000 : 3 = 24000 : 4 = 56000 : 7 = 3) Củng cố - dặn dò. H: Nêu yêu cầu H: Quan sát mẫu trên bảng lớp - Nêu cách thực hiện - Nối tiếp nêu kết quả T+H: Nhận xét, bổ sung. ( 1’) H: Nhắc lại cách chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Ôn lại và hoàn thiện bài tập ở nhà. Ký duyệt. TUẦN 32 Ngày giảng: 23.4. TOÁN Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG. I) Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Củng cố cách thực hiện các phép tính nhân chia. Tính diện tích hình chữ nhật - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia và giải bài toán có 2 phép tính - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. <span class='text_page_counter'>(213)</span> II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung A) KT bài cũ ( 4’) 25704 : 5 36083 : 4 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Luyện tập ( 32’) Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 10715 x6 b) 21542 x3 30755 : 5 48729 : 6. Cách thức tiến hành H: Lên bảng đặt và tính ( 2 em) H +G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu H: Làm bài bài trên bảng con T+H: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia. Bài 2: Bài giải Số bánh nhà trường đã mua 105 x 4 = 420( chiếc) Số bạn học sinh được nhận bánh là: 420 : 2 = 210( bạn) Đáp số: 210 bạn Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm) Diện tích hình chữ nhật là 12 x 4 = 48(cm2) Đáp số: 48(cm2) Bài 4: Ngày 8.3 là chủ nhật Những ngày chủ nhật trong tháng đó là những ngày: 1, 15, 22, 29 3) Củng cố - dặn dò ( 3’). H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào vở - Chữa bài trên bảng ( 1 em) H: Chốt lại cách thực hiện H: Đọc thầm bài toán H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán H: Nêu cách giải - Làm bài vào phiếu HT nhóm Nhóm 1,2: bài 3 Nhóm 3,4: bài 4 - Các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại cách nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại và hoàn thiện bài tập ở nhà. Ngày giảng: 24.4. TOÁN. Tiết 157 : BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT ĐƠN VỊ( TIẾP THEO). <span class='text_page_counter'>(214)</span> I)Mục tiêu: Giúp H : - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác loại toán này. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) BT 1 ( SGK trang 165) B) Bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Bài toán 1 : Tóm tắt 35l: 7 can 10l: ... can ? Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là 35 : 7 = 5 ( l) Số can cần có để đựng 10l mật ong là 10 : 5 = 2( can) Đáp số : 2 can KL : Các bài toán có liên quan đến rút về ĐV thường được giải bằng 2 bước : + Bước 1 : Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia) + Bước 2 : Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau 3. Luyện tập Bài 1: Tóm tắt 40kg : 8túi 15kg : ... túi ? Bài giải Một túi đựng được số kg là: 40 : 8 = 5(kg) Số túi cần để đựng 15 kg là: 15 : 5 = 3( túi). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét , chấm điểm G: Nêu yêu cầu tiết học. H: Đọc đề bài ( 1 em) - Đọc thầm ( cả lớp) G+H: Phân tích , tóm tắt H: Lên bảng giải toán - Làm bài vào vở ( cả lớp) G+H: Nhận xét , chữa bài G: Nêu yêu cầu lời giải khác - Nhấn mạnh bước rút về đơn vị H: Nhắc lại các bước cần thực hiện. H: Đọc đề toán - Lên bảng tóm tắt H: Làm bài vào vở - 1H Làm bài trên bảng T+H: Nhận xét, bổ sung + Đây là bài toán giải bằng mấy phép tính? + Bước nào gọi là bước rút về đơn vị ? H: phát biểu. <span class='text_page_counter'>(215)</span> Đáp số: 3 túi. T: Kết luận H: Nhắc lại. Bài 2: Bài giải Một cái áo cần số cúc là: 24 : 4 = 6( cái) 42 cúc dùng cho số áo là: 42 : 6 = 7( cái ) Đáp số: 7 cái áo. H: Đọc đề toán ( 1 em) H+T: Phân tích, tóm tắt H: Giải bài toán trên bảng T+H: Chữa bài + Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? + Bước rút về ĐV trong bài toán là bước nào ? H: phát biểu T: nhấn mạnh. Bài 3: Cách nào làm đúng, cách nào làm sai? a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 =2 b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 =8 3. Củng cố – dặn dò. ( 2’). Ngày giảng: 25.4. H: Nêu yêu cầu H: Giải bài toán vào nháp - Nối tiếp nêu nhận xét G+H: Chữa bài chốt lại KQ đúng H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 158 : LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu: Giúp H : - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ BT 2 ( SGK trang 166). ( 3’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện Một cái áo cần số cúc là: 24 : 4 = 6( cái) 42 cúc dùng cho số áo là: 42 : 6 = 7( cái ) Đáp số: 7 cái áo. <span class='text_page_counter'>(216)</span> G+H: Nhận xét , chấm điểm B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tóm tắt 48 cái : 8hộp 30 cái : ... hộp? Bài giải Một hộp đựng được số đĩa là 48 : 8 = 6 ( đĩa) Số hộp cần để xép 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5( hộp) Đáp số: 5 hộp. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Đọc đề toán - Lên bảng tóm tắt H: Làm bài vào vở - 1H Làm bài trên bảng T+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu được bước rút về ĐV ở bài toán này. Bài 2: Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 45 : 9 = 5( học sinh) 60 học sinh cần xếp số hàng là: 60 : 5 = 12 ( hàng) Đáp số: 12 hàng Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào. 3. Củng cố – dặn dò. H: Đọc đề toán ( 1 em) H+T: Phân tích, tóm tắt H: Giải bài toán trên bảng - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu - Quan sát kỹ bài toán trên bảng phụ G: HD học sinh nối số trong ô vuông với biểu thức thích hợp G+H: Chữa bài chốt lại KQ đúng. ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 27.4. TOÁN Tiết 159 : LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu: Giúp H : - Rèn luyện cách giải các bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Rèn kỹ năng thực hiện các bài toán về lập bảng thống kê. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. <span class='text_page_counter'>(217)</span> II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ BT 2 ( SGK trang 167). ( 3’). B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tóm tắt 12 phút : 3km 28 phút : ... km? Bài giải 1 km đi trong số phút là: 12 : 3 = 4( phút) 28 phút đi được số km là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số: 7km. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 45 : 9 = 5( học sinh) 60 học sinh cần xếp số hàng là: 60 : 5 = 12 ( hàng) Đáp số: 12 hàng G+H: Nhận xét , chấm điểm G: Nêu yêu cầu tiết học H: Đọc đề toán - Lên bảng tóm tắt H: làm bài theo 4 nhóm Nhóm 1, 2: Bài 1 Nhóm 3,4: Bài 2 - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Bài giải Mộtt túi đựng được số kg gạo là 21 : 7 = 3( kg ) 15kg gạo cần phải có số túi là: 15 : 3 = 5 ( túi) Đáp số: 5 túi Bài 3: Điền dáu thích hợp (x : ) a) 32. 4. 2 = 16. 32. 4. 2=4. H: Nêu yêu cầu G: HD cách làm H: Làm bài trên bảng con phần a - Cả lớp làm vào vở phần b H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(218)</span> Bài 4: Lớp Học sinh Giỏi Khá Trung bình Tổng. 3A. 3B. 3C. 3D. 10 15 5. 7 20 2. 9 22 1. 8 19 3. 3. Củng cố – dặn dò. Tổng. ( 3’). H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh lập bảng thống kê H: Trao đổi nhóm lập bảng thống kê theo yêu cầu BT - Các nhóm chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại bảng thống kê hợp lý nhất H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. TUẦN 33 Ngày giảng: 2.5. TOÁN Tiết 160 : LUYỆN TẬP CHUNG. I)Mục tiêu: Giúp H : - Rèn luyện cách giải các bài toán có liên quan đến rút đơn vị. <span class='text_page_counter'>(219)</span> - Rèn kỹ năng thực hiện kỹ năng tính giá trị biểu thức số. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ. ( 3’). 24. 6. 2=2. 24. 6. 2=8. B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính a) ( 13829 + 20718 ) x 2 = b) ( 20354 - 9638) x 4 = c) 14523 - 24964 : 4 =. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét , chấm điểm. ( 34’). Bài 2: Bài giải Cả năm Hường học số tuần lễ là: 175 : 5 = 35( tuần) Đáp số: 35 tuần Bài 3: Bài giải Một người nhận được số tiền thưởng là: 75000 : 3 = 25 000( đồng) Hai người nhận được số tiền thưởng là: 25000 x 2 = 50 000( đồng) Đáp số: 50 000 đồng. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách thực hiện H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Đọc đề toán - Lên bảng tóm tắt H: làm bài theo 4 nhóm Nhóm 1, 2: Bài 2 Nhóm 3,4: Bài 3 - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Bài giải 2dm4cm = 24cm Cạnh của hình vuông là 24 : 4 = 6cm. H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh đổi ... ra cùng đơn vị H: Trao đổi nhóm đôi, tìm cạnh hình. <span class='text_page_counter'>(220)</span> Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36(cm2) Đáp số: 36(cm2) 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). vuông và từ đó áp dụng tìm diện tích hình vuông - Các nhóm chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 3. 5. TOÁN TIẾT 161: KIỂM TRA. I.Mục tiêu: Kiểm tra học sinh - Kiến thức về đọc, viết các số có 5 chữ số. Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số. - Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ không liên tiếp). Chia số có 5 chữ số cho số có 1chữ số. - Giải bài toán có 2 phép tính. II.Đồ dùng dạy – học: G: Đề bài H: Giấy kiểm tra III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Đề bài: 40P Phần I: Mỗi bài tập sau đây có câu trả lời A,B,C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 1: Số liền sau của 68 457 là: A.68 467 B.68447 C.68456 D.68458 Bài 2: Các số 48617, 47861, 48761, 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 48617, 48716, 47861, 47816 B. 48 716, 48617, 47861, 47816 C.47816, 47861, 48617, 48716 D. 48617, 48716, 47816, 47861. Cách thức tiến hành G: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS G: Nêu mục đích yêu cầu tiết KT H: Nêu yêu cầu BT H: Làm bài vào giấy KT. <span class='text_page_counter'>(221)</span> Bài 3: Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là: A. 75865 B.85865 C. 75875 D.85875 Bài 4: Kết quả của phép trừ 85371 - 9046 là: A. 76325 B. 86335 C.76335 D.86325 Phần II: Làm các bài tập sau Bài 1: Đặt tính rồi tính 21628 x 3 15250 : 5 Bài 2: Viết số thích hợp theo mẫu 4 giờ Hoặc 16 giờ. 3 giờ 20 phút ..giờ .... phút. 6giờ 30 phút ... giờ .... phút. Bài 3: Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? 3. Cách đánh giá: Phần I: 4, 5 điểm Bài 1: Khoanh vào D được 1/2 điểm Bài 2,3,4,5: Mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm Bài 2.C, 3.D, 4.A, 5.B Phần II: 5,5 điểm Bài 1: 2 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2,5 điểm 4. Củng cố, dặn dò:. 3P G: Nhận xét giờ KT H: Chữa lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 4.5. TOÁN Tiết 162 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:. <span class='text_page_counter'>(222)</span> - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước. - Rèn kỹ năng thực hiện các loại toán nói trên. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ 14523 - 24964 : 4 =. ( 3’) 97012 - 21506 x4 =. B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch a) 0, 10 000, 20 000, ... b) 75, 88, 85, ... Bài 2: Đọc các số: 36982; 54175; 90631; 14034; 8066; 71459; 48307 Mẫu: 36982 đọc là Ba mươi sáu nghìn chín trăm tám mươi hai Bài 3: a)Viết các số: 9725; 6819; 2096; 5204; 1005( theo mẫu) Mẫu: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 b) Viết các tổng theo mẫu 4000 + 600 + 30 + 1 = 9000 + 900 + 90 + 9 9000 + 9 Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 2005; 2010; 2015; ...; ... b) 14300; 14400; 14500; ...; ... c) 68000; 68010; 68020; ...; .... Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Lên bảng làm bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu BT G: HD học sinh đọc số có 4,5 chữ số dựa theo mẫu H: Nối tiếp đọc trước lớp G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu G: HD viết mẫu H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh nhận ra qui luật của dãy số cần viết thêm H: Lên bảng viết tiếp(BP). <span class='text_page_counter'>(223)</span> 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). - Cả lớp làm bài vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. TUẦN 34 Ngày giảng: 7.5. TOÁN. Tiết 163 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO). <span class='text_page_counter'>(224)</span> I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh các số trong phạm vi 100 000. sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. - Rèn kỹ năng thực hiện các loại toán nói trên. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: b) 14300; 14400; 14500; ...; ... c) 68000; 68010; 68020; ...; ... B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Điền dấu thích hợp ( < > = ) 27469 ... 27470 85 100 ... 85 099. 70 000 + 30000 ... 99 000 80 000 + 100 000 ... 99 000. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau a) 41 590; 41 800; 42 360; 41 785 b) 27 898; 27989; 27 899; 27 998. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Làm bài bảng con cột 1 - Cả lớp làm cột 2 vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu miệng kết quả, nói rõ tại sao số đó là số lớn nhất G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 3: a)Viết các số:69 725; 70 100; 59 825; 67 H: Nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở 925 theo thứ tự từ bé đến lớn - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung Bài 4: Viết các số 64 900; 46 900; 96 400; 94 600 theo thứ tự từ lớn đến bé H: Nêu yêu cầu H: Lên bảng thực hiện BT - Cả lớp làm bài vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Ba số ở dòng nào được viết theo thứ tự từ bé đén lớn? A.2935; 3914; 2945. C. 8763; 8843; 8853. H: Nêu yêu cầu H: Lên bảng thực hiện BT - Nối tiếp nêu kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách. <span class='text_page_counter'>(225)</span> B. 6840; 8640; 4860. D. 3689; 3699; 3690. 3. Củng cố – dặn dò. làm đúng nhất. ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 8.5. TOÁN. Tiết 164 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 - Rèn kỹ năng giải bài toán bằng các cách khác nhau. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) - Viết các số 64 900; 46 900; 96 400; 94 600 theo thứ tự từ lớn đến bé B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a) 50000 + 20000 b) 25 000 + 3000 80000 - 40000 42000 - 2000 c) 20000 x 3 60000 : 2. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Nối tiếp nêu kết quả, nêu rõ cách nhẩm G+H: Nhận xét, bổ sung. d) 12000 x 2 36000 : 6. Bài 2: Đặt tính rồi tính H: Nêu yêu cầu BT a) 39178 + 25706 b) 86271 - 43954 H: Nêu miệng cách làm - Lên bảng thực hiện c) 412 x 5 d) 25968 : 6 - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung Bài 3: Bài giải Cách 1:. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt. <span class='text_page_counter'>(226)</span> Số bóng đèn chuyển đi 2 lần là 38 000 + 26 000 = 64 000 ( bóng) Trong kho còn lại số bóng đèn là 80 000 - 64 000 = 16 000 ( bóng) Đâp số: 16 000 bóng đèn. H: Làm bài theo 4 nhóm - Thực hiện bài toán bằng 2 cách khác nhau - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Cách 2: Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là:. 80 000 - 38 000 = 42 000 ( bóng) Trong kho còn lại số bóng đèn là 42 000 - 26 000 = 16 000 ( bóng) Đáp số: 16 000 bóng đèn 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). Ngày giảng: 9.5. H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN. Tiết 165 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( TIẾP) I)Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về: - Cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) - Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Luyện giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ ( 3’) - Đặt tính rồi tính 58427 + 40753 26883 - 7826 B) Bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a) 30000 + 40000 - 50000 = 80000 - ( 20000 + 30000 ) =. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách thực hiện - Lên bảng chữa bài Cả lớp làm vào vở. <span class='text_page_counter'>(227)</span> b) 3000 x 2 : 3 = 4800 : 8 x 4 =. G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại qui tắc. Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 4083 + 3269 b) 37246 + 1765 8763 - 2469 6000 - 879 c) 3608 x 4 d) 40068 : 7 6047 x 5 6004 : 5 Bài 3: Tìm x a) 1999 + x = 2005. b) X x 2 = 3998. H: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách thực hiện H: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung, nêu rõ cách tìm số hạng và thừa số..... Bài 4: Bài giải Mua 1 quyển sách giá tiền là 28500 : 5 = 5700( đồng) Mua 8 quyển sách phải trả số tiền là: 5700 x 8 = 45600( đồng) Đáp số: 45600 đồng Bài 5: Cho 8 hình tam giác, Hãy xếp hình. 3. Củng cố – dặn dò. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh cách xếp hình như SGK H: Lấy các hình tam giác, thực hiện xếp hình theo HD của GV G: Quan sát, uốn nắn H: Trưng bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. <span class='text_page_counter'>(228)</span> Ngày giảng: 10.5. TOÁN. TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP THEO). I)Mục tiêu: Giúp H : - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ 4000 - 2000 : 10 = 5000 + 3000 x 2 = B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính a) 3000 + 2000 x 2 = (3000 + 2000) x 2 = b) 14000 - 8000 : 2 = (14000 - 8000) : 2 =. ( 3’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét , chấm điểm G: Nêu yêu cầu tiết học. ( 7’). Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 10’) a) 998 + 5002 3058 x 6 b) 8000 - 25 5749 x 4 c) 5821 + 2934 + 125 3524 + 2191 + 4285 d) 10712 : 4 29999 : 5 Bài 3: ( 10’) Bài giải Số lít dầu đã bán là: 6450 : 3 = 2150 (l) Số lít dầu còn lại: 6450 - 2150 = 4300 (l) Đáp số: 4300l dầu. H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách thực hiện H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Đặt tính H + G: Chữa bài G: Yêu cầu học sinh nêu cách tính H: Nêu H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. <span class='text_page_counter'>(229)</span> Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: ( 7’) x. 26 3 978. G: Giới thiệu với học sinh đây là dạng bài tập giúp học sinh suy luận, diễn đạt suy luận... H: Làm bài H+G: Chữa bài G: Yêu cầu học sinh nêu cách tìm chữ số còn thiếu trong thành phần của phép nhân G: Tuyên dương những em tìm ra kết quả nhanh và có cách làm hay. 21 x. 4 44. 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). Ngày giảng: 11. 5. H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I.Mục tiêu: Kiểm tra học sinh - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. - Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK H: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A) KT bài cũ 4000 - 2000 : 10 = 5000 + 3000 x 2 =. ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 2’) 2. Luyện tập Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( 6’) 7m 3cm = ? A. 73cm. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét , chấm điểm. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Hướng dẫn học sinh đổi (nhẩm) sau đó đối chiếu với các câu trả lời A, B, C, D chọn câu đúng. <span class='text_page_counter'>(230)</span> B. 703cm C. 7003cm Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi: ( 7’) a) Quả cam cân nặng bao nhiêu gam? b) Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu gam? Bài 3: ( 10’) Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5 phút Tới trường lúc 7 giờ 10 phút a) Gắn thêm kim phút vào các đồng hồ b) Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút? Bài 4:. H: Thực hiện, khoanh vào đáp án đúng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng H: Quan sát tranh, thực hiện phép cộng rồi rút ra kết luận H: Tiếp tục thực hiện phép trừ, rút ra kết luận H+G: Chữa bài H: Tự làm bài H+G: Chữa bài G: Hướng dẫn học sinh dựa vào hai đồng hồ ở phần a để xác định khoảng thời gian bạn Lan đi tới trường. ( 9’) Bài giải: Số tiền Bình có là: 2000 x 2 = 4000 (đồng) Số tiền Bình còn lại là: 4000 - 2700 = 1300 (đồng) Đáp số: 1300 đồng. 3. Củng cố – dặn dò. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(231)</span> TUẦN 35 Ngày giảng: 14.5. TOÁN Tiết 168 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Ôn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ. ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 2’) 2. Luyện tập Bài 1: Trong hình SGK: ( 10’) a) Có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó b) Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nào? Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm nào? c) Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN (tô đậm các trung điểm đó trên hình vẽ). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học G: Hướng dẫn H: Tự làm bài G: Yêu cầu học sinh nêu nhận định về đề bài, trình bày cách làm, đưa ra kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: ( 7’) Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 35cm, 26cm, 40cm. H: Thực hiện tính chu vi rồi đưa ra kết quả, so sánh lẫn nhau H+G: Nhận xét đánh giá. Bài 3: ( 7’) Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 125cm, chiều rộng 68cm.. G: Hướng dẫn H: Thực hiện tính toán H+G: Nhận xét, đánh giá. <span class='text_page_counter'>(232)</span> Bài 4: ( 8’) Một hình chữ nhật và một hình vuông có cùng chu vi. Biết hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 40m. Tính độ dài cạnh hình vuông. 3. Củng cố – dặn dò. H: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài để tìm ra cách làm H: Thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. ( 3’). Ngày giảng: 15.5. H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN. Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO) I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Củng cố kiến thức về giải bài toán có hai phép tính. Các bài toán hình học - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ. ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 2’) 2. Luyện tập Bài 1: ( 8’) Mỗi hình có diện tích bao nhiêu xăng ti - mét vuông?. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học G: Hướng dẫn H: Thực hiện tính G: Yêu cầu học sinh nêu nhận định về đề bài, trình bày cách làm, đưa ra kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: ( 10’) H: Tự tính chu vi, diện tích mỗi hình rồi Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều so sánh rộng 6cm. Hình vuồn có cạnh là 9cm. H+G: Nhận xét đánh giá a) Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi hai hình đó. b) Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó.. <span class='text_page_counter'>(233)</span> Bài 3: ( 7’) Tìm cách tính diện tích hình H trong SGK:. G: Hướng dẫn H: Tự tìm ra nhiều cách giải tuỳ theo cách chia hình thành các hình thích hợp để tính diện tích H+G: Chọn ra những cách chia hình đơn giản và tìm ra kết quả nhanh nhất. Bài 4: ( 7’) Sắp xếp tám hình tam giác tong SGK thành hình đề bài yêu cầu. H: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài để tìm ra cách làm H: Thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 16.5. TIẾT 170: KIỂM TRA CUỐI NĂM. ( Đề bài do phòng giáo dục ra). Ngày giảng: 17.5. TOÁN Tiết 171 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 - Rèn kỹ năng giải bài toán bằng các cách khác nhau. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ. ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. ( 2’). G: Nêu yêu cầu tiết học. <span class='text_page_counter'>(234)</span> 2. Luyện tập Bài 1: ( 8’) Hai năm trước đây,số dân của một xã là 5236 người, năm ngoái số dân của xã tăng thêm 87 người, năm nay tăng thêm 75 người. Tính số dân của xã năm nay.. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Thực hiện bài toán bằng 2 cách khác nhau - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 9’) Một cửa hàng có 1245 cái áo, cửa hàng đã bán 1/3 số áo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cái áo?. H: Đọc yêu cầu đề bài G: Đưa ra các bước giải H: Thực hiện theo các bước giải H+G: Đánh giá, nhận xét. Bài 3: ( 8’) Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải trồng 20 500 cây, tổ đã trồng được 1/5 số cây. Hỏi theo kế hoạch, tổ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa?. H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu miệng cách làm - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Điền Đ (S )vào phép tính em cho là đúng (sai) ( 7’) a) 96 : 4 x 2 = 24 x 2 = 48 b) 96 : 4 x 2 = 96 : 8 = 12 c) 96 : (4 x 2) = 96 : 8 = 12. H: Thực hiện tính toán để ra được kết quả đúng, so sánh với đáp án đề bài cho, rút ra kết luận H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò. Ngày giảng: 18.5. ( 3’). H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. TOÁN. Tiết 172 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I)Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về giải toán có hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung. Cách thức tiến hành. <span class='text_page_counter'>(235)</span> A) KT bài cũ ( 5’) - Đặt tính rồi tính 58427 + 40753 26883 - 7826 B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: ( 8’) Một sợi dây dài 9135cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 chiều dài sợi dây. Tính chiều dài mỗi đoạn dây.. H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: ( 10’) Người ta dự định chuyển 15 700kg muối lên miền núi bằng 5 xe tải chở đều nhau, đợt đầu có 2 xe đã lên đường. Hỏi đợt đầu chở được bao nhiêu kg muối?. H: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách thực hiện. Bài 3: ( 7’) Có 42 cái cốc như nhau được xếp đều vào 7 hộp. Hỏi có 4572 cái cốc cùng loại thì xếp được vào bao nhiêu hộp như thế?. H: Nêu yêu cầu BT H: Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở ô li G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: ( 7’) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a) Biểu thức 4 + 16 x 5 có giá trị là: A. 100 B. 320 C. 84 D. 94 b) Biểu thức 24 : 4 x 2 có giá trị là: A. 3 B. 12 C. 4 D. 48 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Nêu cách thực hiện - Lên bảng chữa bài Cả lớp làm vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. H: Nêu yêu cầu H+G: Phân tích, tóm tắt H: Làm bài theo 4 nhóm - Các nhóm trình bày kết quả G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(236)</span> TUẦN 36 Ngày giảng: 21.5. TOÁN Tiết 173 : LUYỆN TẬP CHUNG. I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: - Đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia: tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ 14523 - 24964 : 4 =. ( 3’) 97012 - 21506 x4 =. B) Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Viết các số: ( 6’) a)Bảy mươi sáu nghìn hai trăm bốn mươi lăm; b)Năm mươi mốt nghìn tám trăm linh bảy; c) Chín mươi nghìn chín trăm; d) Hai mươi hai nghìn không trăm linh hai. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 54287 + 29508 78362 - 24935 b) 4508 x 3 34625 : 5. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Lên bảng làm bài G+H: Nhận xét, bổ sung. ( 7’) H: Nêu yêu cầu BT G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính H: Thực hiện đặt tính H: Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung. <span class='text_page_counter'>(237)</span> Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?. Bài 4: Tính: a) (9 + 6) x 4 9+6x4 b) 28 + 21 : 7 (28 + 21) :7. ( 5’). ( 8’). Bài 5: ( 8’) Mua 5 đôi dép cùng loại phải trả 92 500 đồng. Hỏi mua 3 đôi dép như thế phải trả bao nhiêu tiền? 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). H: Nêu yêu cầu G: HD làm mẫu H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh H: Lên bảng tính - Cả lớp làm bài vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn H: Tóm tắt bài toán, thực hiện H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: 22.5. TOÁN Tiết 174 : LUYỆN TẬP CHUNG. I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: - Xác định số liền trước của một số; số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. - Đọc và nhận định về số liệu của một bảng thống kê. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học. <span class='text_page_counter'>(238)</span> Nội dung A) KT bài cũ - Bài 2 SGK. ( 3’). B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Luyện tập Bài 1: ( 5’) a) Viết số liền trước của mỗi số sau: 8270; 35461; 10 000. b) Khoanh vào chữ đặt trước số lớn nhất trong các số: A. 42 963 B. 44 158 C. 43 669 D. 44 202 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 8129 + 5936 4605 x 4 49154 - 3728 2918 : 9. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học. H: Nêu yêu cầu BT - Lên bảng làm bài G+H: Nhận xét, bổ sung. ( 7’). Bài 3: ( 6’) Một cửa hàng có 840 cái bút chì, đã bán được 1/8 số bút chì đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu bút chì? Bài 4: ( 8’) Xem bảng trong SGK rồi trả lời các câu hỏi: a) Mỗi cột của bảng trên cho biết những gì? b) Mỗi bạn Nga, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu? c) Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền? d) Em có thể mua những loại đồ chơi nào, với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20 000 đồng? Bài 5: ( 7’) Mua 5 đôi dép cùng loại phải trả 92 500 đồng. Hỏi mua 3 đôi dép như thế. H: Nêu yêu cầu BT G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính H: Thực hiện đặt tính H: Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu G: HD làm mẫu H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh H: Lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn. <span class='text_page_counter'>(239)</span> phải trả bao nhiêu tiền? 3. Củng cố – dặn dò. H: Tóm tắt bài toán, thực hiện H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá ( 3’) H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TOÁN. Ngày giảng: 23.5. Tiết 175 : LUYỆN TẬP CHUNG I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: - Xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết. - Nhận biết các tháng có 31 ngày. - Giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính. II) Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con III) Các hoạt động dạy – học Nội dung A) KT bài cũ 14523 - 24964 : 4 =. ( 3’) 97012 - 21506 x4 =. B) Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Luyện tập Bài 1: ( 5’) a) Viết số liền trước của 92 458. Viết số liền sau của 69 509. b) Viết các số 83 507; 69 134; 78 507; 69 314 theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 86127 + 4258 65493 - 2486 b) 4216 x 5 4035 : 8. ( 6’). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện G+H: Nhận xét, đánh giá.. G: Nêu yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT - Lên bảng làm bài G+H: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu BT G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính H: Thực hiện đặt tính H: Lên bảng chữa bài G+H: Nhận xét, bổ sung. <span class='text_page_counter'>(240)</span> Bài 3: ( 6’) Trong một năm, những tháng nào có 31 ngày?. H: Nêu yêu cầu H: Đại diện đứng lên trả lời G+H: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tìm x: a) X x 2 = 9328 b) X : 2 = 436. H: Nêu yêu cầu G: HD học sinh H: Lên bảng tính - Cả lớp làm bài vào vở G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất. ( 7’). Bài 5: ( 9’) Hai tấm hình vuông, cạnh đều bằng 9cm. Ghép hai tấm bìa này lại thành một hình chữ nhật (xem hình vẽ). Tính diện tích của hình chữ nhật đó bằng các cách khác nhau. 3. Củng cố – dặn dò. ( 3’). H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn H: Tóm tắt bài toán, thực hiện H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài học T: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. <span class='text_page_counter'>(241)</span>