Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

100 trẻ sinh ra thì có 4 trẻ gặp vấn đề sức khỏe, phần lớn liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể. Khoảng 1:700 trẻ có khả năng mắc hội chứng Down. Vậy hội chứng Down là gì và bệnh Down có di truyền không thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết trên.

Bệnh Down là gì?

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

Down là gì và bệnh Down có di truyền không là nỗi lo lắng và ám ảnh của nhiều cặp vợ chồng.

Hội chứng Down xảy ra khi cơ thể người thừa 1 nhiễm sắc thể số 21. Down hay còn có tên gọi khác là Trisomy 21. Do thừa NST số 21 nên sẽ kéo theo hàng loạt hệ lụy đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh mắc Down, đặc biệt là về trí tuệ, hình thái, dị tật tim….

Những người mắc hội chứng Down thường mang một số đặc điểm như:

  • Mang hình thái đặc trưng gồm: đầu nhỏ, mũi tẹt, mắt xếch, tai nhỏ, miệng mở, hay lè lưỡi, cổ ngắn,…
  • Chậm phát triển hơn trẻ bình thường: Khi sinh ra, trẻ mắc Hội chứng Down không khác gì trẻ sơ sinh khác.
  • Nhưng theo thời gian, những trẻ này sẽ chậm phát triển hơn so với các bé cùng tuổi.
  • Suy giảm các chức năng cơ thể: Trẻ mắc Hc Down thường kém vận động hơn người thường, khớp lỏng, cơ mềm. Điều này cũng gây nhiều khó khăn trong việc chăm sóc của gia đình. Không chỉ thế, các bé thường mắc các vấn đề liên quan đến tiêu hóa và tim mạch.

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

Trẻ mắc hội chứng Down có đặc điểm ngoại hình tương đối đặc trưng nên còn được gọi là bệnh mặt giống.

  • Kém phát triển về trí tuệ: Mức độ mắc hội chứng Down khác nhau sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ không giống nhau. Nhưng xét mặt bằng chung, trẻ hội chứng Down có khả năng tiếp thu kém hơn bình thường và khó hòa nhập cùng xã hội. Các thông tin tiếp nhận chậm và cần được nhắc lại thường xuyên suốt cả cuộc đời. Đây cũng là lý do trẻ bị Down khó sống một cuộc đời bình thường và luôn cần sự hỗ trợ từ gia đình.

Bệnh Down có di truyền không?

Down là một hội chứng có di truyền. Down có tỉ lệ xuất hiện cao hơn ở các trường hợp:

+ Gia đình đã có tiền sử có người mắc các hội chứng di truyền, + Mẹ từng lưu thai nhiều lần không rõ nguyên nhân, + Mẹ từng sinh con mắc hội chứng Down,

+ Mẹ có tuổi càng cao thì tỉ lệ sinh con mắc Down càng lớn. Cụ thể:

Down là hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể phổ biến nhất và là nguyên nhân gây ra khuyết tật cả thể chất và tinh thần ở trẻ em. Hiểu rõ hơn về hội chứng Down và các can thiệp sớm có thể làm tăng đáng kể chất lượng cuộc sống cho trẻ và gia đình có trẻ mắc chứng rối loạn này.

1, Hội chứng Down là gì?

Hội chứng Down, còn được gọi là Trisomy 21 là một rối loạn về gen gây ra khi sự phân chia tế bào bất thường dẫn đến trẻ được sinh ra có thêm toàn bộ hoặc một phần nhiễm sắc thể số 21. Nhiễm sắc thể chứa hàng trăm, thậm chí hàng ngàn gen. Các gen mang thông tin xác định đặc điểm riêng của mỗi con người và được thừa hưởng từ cha mẹ.

Với hội chứng Down, nhiễm sắc thể thừa gây ra sự chậm phát triển về mặt tinh thần và thể chất của một đứa trẻ. Các đặc điểm thể chất và vấn đề y tế liên quan đến hội chứng Down có thể rất khác nhau ở mỗi trẻ. Trong khi một số trẻ mắc bệnh Down cần được chăm sóc y tế tích cực thì cũng có những trẻ khác lại có cuộc sống khá lành mạnh. Mặc dù không thể ngăn ngừa hội chứng Down, nhưng nó có thể được phát hiện trước khi một đứa trẻ được sinh ra.

►► Xem Ngay: Phát hiện hội chứng Down trước sinh như thế nào?

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

2, Yếu tố nào dẫn đến hội chứng Down?

Thông thường vào thời điểm thụ thai, một em bé được thừa hưởng thông tin di truyền từ cha mẹ dưới dạng 46 nhiễm sắc thể: 23 từ mẹ23 từ cha. Hội chứng Down xảy ra khi quá trình phân chia tế bào thường liên quan đến nhiễm sắc thể số 21. Những bất thường về phân chia này dẫn đến thừa một phần hoặc toàn bộ nhiễm sắc thể 21.

Chính vật chất di truyền dư thừa này gây ra các đặc điểm thể chất và sự chậm phát triển liên quan đến Down. Mặc dù không ai biết chắc chắn tại sao hội chứng Down lại xảy ra và không có cách nào để ngăn ngừa nó, các nhà khoa học biết rằng phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con mắc bệnh này cao hơn đáng kể.

Ví dụ, ở tuổi 30, một phụ nữ có khoảng 1/1000 cơ hội thụ thai có thể bị hội chứng Down. Tỉ lệ này tăng lên khoảng 1/400 ở tuổi 35 và đến 40 tuổi nguy cơ tăng lên khoảng 1/100.

►► Xem Ngay: Hội chứng Turner là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng

3, Hội chứng Down có phải là do di truyền?

Hầu hết các trường hợp, hội chứng Down không phải di truyền từ cha mẹ cho con. Nguyên nhân là do sai lầm trong quá trình phân chia tế bào ở thời kì phát triển ban đầu của thai nhi. Tuy nhiên, trong bệnh down dạng chuyển đoạn là trường hợp cha mẹ di truyền cho con cái. Thường chỉ khoảng 3 - 4% trẻ mắc hội chứng Down chuyển đoạn và nó được di truyền từ cha hoặc mẹ của trẻ.

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

4, Hội chứng Down ảnh hưởng đến trẻ như thế nào?

Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có thể biểu hiện các vấn đề về phát triển và trí tuệ có thể từ nhẹ đến nặng. Một số trẻ khỏe mạnh trong khi nhiều trẻ khác gặp các vấn đề sức khỏe đáng kể như dị tật tim nghiêm trọng. Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có các đặc điểm khuôn mặt khác nhau. Mặc dù, không phải tất cả trẻ mắc hội chứng Down đều có những biểu hiện giống nhau, nhưng một số đặc điểm phổ biến bao gồm: 

  • Mặt phẳng
  • Đầu nhỏ
  • Cổ ngắn
  • Chiều cao thấp
  • Lưỡi hay nhô ra
  • Mí mắt xếch lên trên
  • Đôi ta có hình dạng bất thường hoặc nhỏ
  • Trương lực cơ kém nên trẻ thường đạt các mốc phát triển như ngồi, trườn, bò, đi... muộn hơn những đứa trẻ bình thường.
  • Bàn tay rộng, ngắn với một nếp gấp trong lòng bàn tay
  • Ngón tay tương đối ngắn và bàn tay, bàn chân nhỏ
  • Những đốm trắng nhỏ trên mống mắt (phần có màu của mắt) được gọi là đốm Brushfield.
  • Trẻ sơ sinh mắc hội chứng Down có thể có kích thước trung bình nhưng thông thường chúng phát triển chậm và thấp hơn những đứa trẻ khác cùng tuổi.

Đối với trẻ sơ sinh, trương lực cơ kém có thể góp phần gây ra các vấn đề về bú sữa cũng như táo bón và các vấn đề tiêu hóa khác. Trẻ mới biết đi và trẻ lớn hơn có thể chậm phát triển kỹ năng nói và tự chăm sóc bản thân như ăn, mặc quần áo, đi vệ sinh. Hội chứng Down ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ theo những cách khác nhau, nhưng hầu hết đều bị suy giảm trí tuệ từ nhẹ đến trung bình.

►► Xem Ngay: Hội chứng tự kỷ ám thị ở trẻ em là bệnh gì?

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị bệnh đao cao hơn người bình thường trắc nghiệm

5, Các vấn đề sức khỏe đi kèm với hội chứng Down

Trong khi một số trẻ mắc hội chứng Down không có vấn đề sức khỏe đáng kể thì những trẻ khác có thể gặp những bệnh lí cần được chăm sóc y khoa tích cực hơn. 

  • Dị tật tim: khoảng một nửa số trẻ em mắc hội chứng Down đi kèm với một số loại dị tật tim bẩm sinh. Những vấn đề về tim này có thể nhẹ hoặc cũng có thể đe dọa tính mạng và cần phải phẫu thuật sớm.
  • Dị tật đường tiêu hóa: các vấn đề đường tiêu hóa có thể xảy ra bao gồm các bất thường của ruột, thực quản, khí quản, hậu môn. Điều này làm tăng nguy cơ các bệnh lí tiêu hóa: tắc nghẽn đường tiêu hóa, ở nóng (trào ngược dạ dày thực quản), bệnh celiac...
  • Rối loạn miễn dịch: do những bất thường trong hệ thống miễn dịch, trẻ bị Down có nhiều nguy cơ phát triển các rối loạn tự miễn dịch, một số dạng ung thư và các bệnh truyền nhiễm khác.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ: do những thay đổi mô mềm và hệ xương dẫn đến tắc nghẽn đường thở khi ngủ cao hơn người bình thường.
  • Béo phì: những người mắc hội chứng Down có xu hướng béo phì cao hơn dân số chung. 
  • Các vấn đề cột sống: một số trẻ hội chứng Down có thể bị lệch hai đốt sống trên cùng ở cổ. Tình trạng này khiến trẻ có nguy cơ tổn thương nghiêm trọng đến tủy sống do tác động quá mức của cổ.
  • Bệnh bạch cầu: trẻ mắc hội chứng Down tăng nguy cơ mắc bệnh bạch cầu.
  • Các vấn đề khác: hội chứng Down cũng có thể liên quan đến các tình trạng sức khỏe khác, bao gồm các vấn đề nội tiết, răng miệng, nhiễm trùng tai, thính giác và thị giác.

►► Xem Ngay: Hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì?

Nguồn tham khảo: