Vì sao hoàng hà được gọi là sông mẹ của trung quốc

Bài 1 trang 52 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo: Theo em tại sao Hoàng Hà được gọi là “sông Mẹ của Trung Quốc”...

Luyện tập – Giải bài 1 trang 52 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sáchChân trời sáng tạo – Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Câu hỏi:Theo em tại sao Hoàng Hà được gọi là “ sông Mẹ của Trung Quốc” Từ đó em hãy kể tên “ sông Mẹ “ của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ

Trả lời:Sông Hoàng Hà được coi là sông Mẹ của Trung Quốc vì tầm quan trọng của Hoàng Hà đối với người Trung Quốc, điều này được thể hiện như sau: Phù sa của sông Hoàng Hà màu mỡ, tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ. Chính vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.

– Sông Mẹ của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.

Sông Mẹ

Quốc gia

Sông Nin


Ai Cập

Sông Ơ-phơ-rát và sông Ti-gơ-rơ

Lưỡng Hà

Sông Ấn, sông Hằng

Ấn Độ


    Bài học:
  • Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Chân trời sáng tạo)
  • Chương 3: Xã hội cổ đại (Chân trời sáng tạo)

    Chuyên mục:
  • ,,Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Chân trời sáng tạo



Bài trướcEm có đồng ý với quan điểm:” Tiên học lễ hậu học văn không”? Lí giải sự lựa chọn của em

Bài tiếp theoBài 2 trang 52 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo: Em hãy nêu vai trò của nhà Tần đối với Lịch sử Trung Quốc

Lời giải:- Hoàng Hà được gọi là “sông Mẹ của Trung Quốc” vì:+ Phù sa màu mỡ của Hoàng Hà đã tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người.+ Lưu vực Hoàng Hà cũng chính là cái nôi của văn minh Trung Quốc.- “Sông mẹ” của Ai Cập là sông Nin, Ấn Độ là sông Ấn, sông Hằng; Lưỡng Hà là sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Soạn giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 52 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng

Quảng cáo

Đề bài

Theo em, tại sao sông Hoàng Hà được coi là “sông Mẹ” của Trung Quốc? Từ đó, em hãy kể tên “sông Mẹ” của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

chú ý tầm quan trọng của sông Hoàng Hà

Lời giải chi tiết

- Sông Hoàng Hà được coi là sông Mẹ của Trung Quốc vì tầm quan trọng của Hoàng Hà đối với người Trung Quốc, điều này được thể hiện như sau: Phù sa của sông Hoàng Hà màu mỡ, tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ. Chính vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.

- Sông Mẹ của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.

Sông Mẹ

Quốc gia

Sông Nin

Ai Cập

Sông Ơ-phơ-rát và sông Ti-gơ-rơ

Lưỡng Hà

Sông Ấn, sông Hằng

Ấn Độ

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Vì sao hoàng hà được gọi là sông mẹ của trung quốc

  • Soạn giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 52 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy nêu vai trò của nhà Tần đối vaới lịch sử Trung Quốc.

  • Soạn giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 52 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng

    Theo em, việc phát minh ra kĩ thuật làm giấy có vai trò gì đối với xã hội ngày nay?

  • Trả lời câu hỏi mục IV trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    - Em hãy kể tên một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung Quốc thời cổ đại? - Em có đồng ý với quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” không? Lí giải sự lựa chọn của em?

  • Trả lời câu hỏi mục III trang 46 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy.

  • Trả lời câu hỏi mục II trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    - Đọc thông tin bên dưới và quan sát lược đồ 9.3, em hãy nêu những nét chính về quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần Thủy Hoàng.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Lưu vực
    • 2.1 Chi lưu
  • 3 Các đập thủy điện
  • 4 Ảnh hưởng đến dân sinh
  • 5 Hình ảnh
  • 6 Đọc thêm
  • 7 Xem thêm
  • 8 Chú thích
  • 9 Tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài

Tên gọiSửa đổi

Trong các văn liệu chữ Trung Quốc cổ gọi Hoàng Hà là 河 (âm Hán Việt: Hà; tiếng Hán thượng cổ: *C.gˤaj[2]). Tên gọi 黃河 (âm Hán Việt: Hoàng Hà; tiếng Hán thượng cổ: *N-kʷˤaŋ C.gˤaj; tiếng Hán trung cổ: Hwang Ha[2]) được đề cập đầu tiên trong Hán thư viết về thời kỳ nhà Tây Hán (206 TCN - 9). Chữ 黃 Hoàng có nghĩa là màu vàng ám chí nước màu vàng do dòng sông mang nhiều vật liệu có nguồn gốc từ đất vàng (hay hoàng thổ).

Một trong những tên gọi cổ hơn trong tiếng Mông Cổ là "Hắc Hà",[3] do dòng sông trong trước khi chảy vào cao nguyên Hoàng Thổ, nhưng tên hiện tại của con sông ở vùng Nội Mông là Ȟatan Gol (Хатан гол, "Queen River").[4] Ở Mông Cổ, nó có tên là Šar Mörön (Шар мөрөн, "Hoàng Hà").

Ở Thanh Hải, tên sông trong tiếng Tây Tạng là "Sông Công" (tiếng Tây Tạng: རྨ་ཆུ།, Ma Chu; tiếng Trung: giản thể 玛曲, phồn thể 瑪曲, p Mǎ Qū).

Tên tiếng Anh Hwang Ho là tên ghi trên bản đồ được Latin hóa của Hoàng Hà

Lưu vựcSửa đổi

Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4.500 m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía bắc của dãy núi Bayankara (hay Ba Nhan Khách Lạp) trên cao nguyên Thanh Tạng.

Từ đầu nguồn của nó, con sông chảy theo hướng nam, sau đó tạo ra một chỗ uốn cong về hướng đông nam và sau đó lại chảy theo hướng nam một lần nữa cho đến khi tới thành phố Lan Châu, thủ phủ của tỉnh Cam Túc, là nơi mà điểm uốn cong lớn về phía bắc, bắt đầu. Con sông chảy về phía bắc qua Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ tới khu tự trị Nội Mông, đoạn cong này gọi là Hà Sáo. Sau đó con sông này lại đổi hướng, chảy gần như thẳng về phía nam, tạo ra ranh giới của hai tỉnh Thiểm Tây và Sơn Tây. Khoảng 130km về phía đông bắc của thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Hoàng Hà lại đổi hướng để chảy về phía đông. Nó chảy tới những vùng đất trũng ven biển ở miền đông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong. Sau đó chảy qua Tế Nam, thủ phủ của tỉnh Sơn Đông và đổ ra biển Bột Hải (vịnh Bột Hải).

Chi lưuSửa đổi

Hỏi Đáp Vì sao