Trong những ví dụ sau ví dụ nào là phủ định biện chứng

Mã câu hỏi: 100605

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: GDCD

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Khẳng định nào sau đây SAI
  • Thế giới quan là:
  • Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
  • Phương pháp siêu hình xem xét các sự vật, hiện tượng như thế nào ?
  • Thế giới quan duy tâm quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
  • Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì?
  • Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình?
  • Thế giới quan thần thoại diễn tả thế giới bằng nội dung gì?
  • Sự phát triển biểu hiện ra như thế nào trong xã hội?
  • Hãy cho biết trong đoạn thơ dưới đây, thế giới quan của Nguyễn Du là thế giới quan nào?Ngẫm hay muôn sự tại trời, Trời kia đã bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao”
  • Câu tuc̣ ngữnào sau đây KHÔNG nói về mối quan hệ giữa chất và lượng?
  • Dân gian có câu Giọt nước làm tràn li”. Câu nói đó thể hiện quan niệm gì?
  • Trong những câu sau, câu nào KHÔNG thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
  • Khẳng điṇh nào sau đây là đúng ?
  • Trong những ví dụ sau, ví dụ nào là phủ định biện chứng?
  • Sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi về chất khi
  • Dưới góc độ của triết học, sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới trên cơ sở kế thừa yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ được gọi là gì?
  • Quan điểm nào dưới đây là phủ định siêu hình?
  • Khẳng định nào sau đây là SAI theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
  • Hãy chỉ ra nội dung nói về chất?
  • Học kì I, do lười học lại mải chơi nên Hoa bị xếp loại học lực yếu.Sang HK II, Hoa đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều. Bạn chăm chỉ học bài, làm bài tập. Mỗi khi không hiểu là Hoa hỏi ngay bạn bè, thầy cô nhờ giảng lại cho mình. Kết quả là HK II Hoa đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Hãy chỉ ra chất và lượng trong quá trình học tập của bạn Hoa. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong quá trình học tập ấy đã diễn ra như thế nào?
  • Vận dụng quy luật Lượng đổi, Chất đổi giải thích tại sao khi dùng các loại thuốc chữa bệnh, chúng ta luôn phải tuân thủ các quy định về liều lượng? Cho ví dụ minh họa.
  • Giải thích ý nghĩa triết học câu nói sau: Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”

  • Đặc điểm của phủ định biện chứng
  • Ví dụ về phủ định của phủ định
  • So sánh phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

Theo triết học Mác Lênin thì bất cứ một sự vật một hiện tượng nào trong thế giới đều phải trải qua quá trình sinh ra,  quá trình tồn tại, phát triển và sau đó là diệt vong.

Mỗi một sự vật mới ra đời chính là kết quả của sự phủ định sự vật cũ, điều này cũng có nghĩa là sự phủ định chính là tiền đề và là điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ, đây chính là phủ định biện chứng. Ở bài viết dưới đây sẽ nêu ví dụ về phủ định biện chứng.

>>>>>> Tham khảo: Phủ định là gì?

Đặc điểm của phủ định biện chứng

Phủ định biện chứng là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định, tự thân sự phát triển và là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của một sự vật mới, cái mới tiến bộ hơn sự vật cũ.

Khi có sự phủ định thì sẽ là phá hủy những cái cũ, không tạo tiền đề cho sự tiến lên và lực lượng phủ định được đưa từ ngoài vào kết cấu của sự vật, tức là sự tự phủ định, là sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo và cho những cái mới ra đời để thay thế cho cái cũ.

Trước khi đưa ra ví dụ về phủ định biện chứng thì cần nắm được các đặc điểm của phủ định biện chứng.

Phủ định biện chứng có các đặc điểm như sau:

– Đặc điểm về tính khách quan

Nguyên nhân của sự phủ định nằm trong bản thân của sự vật và cũng chính là để  giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật đó.

Mỗi sự vật sẽ có những phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào việc giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Điều này có nghĩa là phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn cũng như là ý chí của mỗi con người. Con người chỉ có thể tác động vào đó nhằm mục đích để làm cho quá trình phủ định ấy có thể diễn ra một cách nhanh hay chậm dựa trên cơ sở nắm được các quy luật về sự phát triển của sự vật.

– Đặc điểm về tính kế thừa

 Do phủ định biện chứng là kết quả sự phát triển tự thân của sự vật do đó nó không thể là sự thủ tiêu hay là sự tự phá huỷ hoàn toàn những cái đã cũ.

Cái mới chỉ được ra đời dựa trên nền tảng của cái cũ. Tuy nhiên cái mới ra đời sẽ không xóa bỏ hoàn toàn những cái cũ mà đã có sự chọn lọc, giữ lại đồng thời cải tạo những mặt còn thích hợp cũng như các mặt tích cực. Cái mới này chỉ gạt bỏ những cái cũ, gạt bỏ các mặt tiêu cực, những lỗi thời và lạc hậu gây cản trở cho sự phát triển. Do đó phủ định biện chứng đồng thời cũng là khẳng định.

Những cái mới được tạo ra trong phủ định biện chứng là những cái biểu hiện sự phát triển phù hợp với quy luật của các sự vật, của hiện tượng, đây cũng là biểu hiện sự chuyển hóa từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trong các quá trình phát triển.

Trong những ví dụ sau ví dụ nào là phủ định biện chứng

Ví dụ về phủ định của phủ định

Ví dụ về phủ định biện chứng cụ thể như sau: Quá trình nảy mầm của hạt giống. Trong ví dụ này mầm ra đời từ hạt giống, sự ra đời này chính là sự phủ định biện chứng đối với hạt, nhờ sự ra đời này thì mới có quá trình tiếp tục phát triển thành cây và sinh tồn.

Quá trình phủ định của phủ định diễn ra vô tận trong bản thân của mỗi sự vật và hiện tượng từ đó tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới vật chất.

Ở mỗi chu kỳ phát triển khác nhau của những sự vật, hiện tượng thường sẽ trải qua hai lần phủ định biện chứng. Điều này có nghĩa là trải qua một quá trình phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định sẽ kết thúc một chu kỳ phát triển nhưng đồng thời đây cũng lại là một điểm xuất phát của một chu kỳ mới và chi kỳ này sẽ được lặp lại vô tận.

Ví dụ về sự phủ định của phủ định như sau: Một quả trứng sẽ là sự khẳng định ban đầu ở trong điều kiện được ấp qua quá trình phủ định lần 1 sẽ tạo ra gà mái con tiếp đó trải qua quá trình phủ định lần 2 tức là khi gà mái con lớn lên thì sẽ sinh ra nhiều quả trứng.

Đây chính là kết quả sự phủ định của phủ định. Sự phát triển biện chứng thông qua mỗi lần phủ định biện chứng là sự thống nhất giữa loại bỏ, những kế thừa và phát triển. Trải qua mỗi lần phủ định sẽ loại bỏ được những cái cũ, những vấn đề còn lạc hậu từ đó sẽ tạo ra được những cái mới hơn, những cái phù hợp hơn với sự phát triển.

So sánh phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

– Điểm giống nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:

Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều giống nhau ở việc là xóa bỏ hoặc là phủ nhận sự tồn tại của một hiện tượng nào đó.

– Điểm khác nhau:

+ Phủ định siêu hình: Cản trở việc xóa bỏ tận gốc sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.

+ Phủ định biện chứng: Đây cũng là phủ nhận sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nhưng lại không xóa bỏ và phủ nhận sạch sự vật hiện tượng đó. Việc phủ định này chỉ xóa bỏ đi những cái lạch hậu, những cái tiêu cực, lỗi thời tồn tại từ đó sẽ kế thừa những yếu tố tích cực để tạo điều kiện cho sự vật, hiện tượng được phát triển không ngừng theo những cái mới.

Như vậy việc phủ định siêu hình chính là việc xóa bỏ hoàn toàn nguồn gốc tồn tại sự phát triển của sự vật cũng như hiện tượng. Sự xóa bỏ này bao gồm cả xóa bỏ những cái tốt cũng như là những cái xấu. Còn phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ những cái lỗi thời và lạc hậu.

Trên đây là điểm khác nhau cơ bản giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng cần nằm được.