Tiêu luận triết học về con người và hiện tượng tha hóa con người trong lao động

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN - Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa

+ Theo C. Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.

+ Hiện tượng tha hóa của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp.

+ Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa.

+ Con người bị tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt động đặc trưng, bản chất của con người.

+ Khi lao động bị tha hóa con người trở nên què quặt, phiến diện, thiếu khuyết trên nhiều phương diện khác nhau. Sự tha hóa nói trên tất yếu làm cho con người phát triển không thể toàn diện, không thể đầy đủ, và không thể phát huy được sức mạnh bản chất người

- “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”1

+ Giải phóng con người được các nhà kinh điển triển khai trong nhiều nội dung lý luận và trên nhiều phương diện khác nhau.

Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện chính trị là nội dung quan trọng hàng đầu.

Khắc phục sự tha hóa của con người và của lao động của họ, biến lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con người là nội dung có ý nghĩa then chốt.

+ Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Việc giải phóng con người được quan niệm một cách toàn diện, đầy đủ, ở tất cả các nội dung và phương diện của con người, cộng đồng, xã hội và nhân loại với tính cách là các chủ thể ở các cấp độ khác nhau.

- “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”2

+ Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội. Do vậy, sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.

+ Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự nô dịch do chế độ tư hữu các tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, khi sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn, khi con người không còn bị trói buộc bởi sự phân công lao động xã hội.

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối Phân tích hiện tượng tha hóa của con người? Vấn đề giải phóng con ngườitrong triết học Mác – Lê nin?A. ĐẶT VẤN ĐỀCon người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau nhưsinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, dân tộc học, y học, triết học … Song giảiđáp những vấn đề chung nhất của con người, ý nghĩa cuộc sống của con người,trước hết là nhiệm vụ của triết học, bởi vì đặc trưng của tư duy triết học là sự phảntư của tư duy con người đối với chính bản thân mình. Triết học Mác nói chung,triết học Mác- Lê Nin nói riêng đã chỉ ra bản chất của con người, sự tha hóa củacon người từ đó là vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng những con người cụthể sẽ tiến đến giải phóng nhân loại. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, sau đây1nhóm chúng em trình bày đề tài: “Phân tích hiện tượng tha hóa của con người,vấn đề giải phóng con người trong triết học Mác-Lê Nin”.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. HIỆN TƯỢNG THA HÓA CỦA CON NGƯỜI1. Khái niệm tha hóaNhân loại, trên đường tìm về bản chất đích thực của mình, không tránh khỏiphải trải qua một giai đoạn bị tha hoá. Đó là một giai đoạn lịch sử trong tiến trìnhnhân loại chuyển từ “vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do”, nhưPh.Ăngghen đã khẳng định.Tư tưởng về sự tha hoá được lý giải một cách có hệ thống bắt đầu từ triếthọc cổ điển Đức với đại biểu nổi tiếng là Ph.Hêghen. Tuy nhiên, Hêghen đã lý giảisự tha hoá theo kiểu duy tâm. Xuất phát từ quan niệm bản nguyên của thế giớikhông phải là vật chất, mà là “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần thế giới”, Hêghencho rằng giới tự nhiên, kể cả con người, chẳng qua chỉ là sự “tha hoá của ý niệmtuyệt đối”. Ở đây, tha hóa được hiểu là sự chuyển hóa sang dạng tồn tài khác củacùng một bản chất, một giai đoạn tất yếu của quá trình phát triển. Mặc dầu đứngtrên lập trường duy tâm thần bí, song tư tưởng của Hêghen về sự tha hóa cũng đãchứa đựng những đoán hợp lý về một số đặc điểm của lao động trong xã hội cóđối kháng.Phoiơbắc là người có công lớn trong việc đấu tranh quyết liệt chống chủnghĩa duy tâm và thần học nói chung, là người đã giáng một đòn mạnh mẽ vào hệthống triết học duy tâm của Hêghen nói riêng. Khác với Hêghen, ở Phoiơbắc, thahóa là sự tha hoá của bản chất con người vào Thượng đế. Khái niệm tha hóa giúpông giải thích nguồn gốc và bảnh chất của tôn giáo cũng như chứng minh tính tấtyếu của việc xóa bỏ tôn giáo. Ông đã hòa tan bản chất tôn giáo vào bản chất con2người, nghĩa là xem tôn giáo là sản phẩm của chính con người. Thế giới thần thánhchỉ là tồn tại khác của thế giới trần gian và chúa là biểu tượng hoàn thiện bản chấtcon người. Vì vậy, giải phóng con người chính là khắc phục sự tha hóa ấy, thay thếtôn giáo hữu thần bằng tôn giáo của tình yêu giữa con người với con ngườiC.Mác không xem xét sự tha hoá con người một cách chung chung, trừu tượng,phi lịch sử, mà xuất phát từ những con người cụ thể đang sống và hoạt động trongnhững quan hệ xã hội nhất định, trong những điều kiện lịch sử của một thời đại nhấtđịnh. Khái niệm tha hóa được Mác kế thừa trực tiếp từ Hêghen và Phoiơbắc nhưngdựa trên sự nghiên cứu các mặt khác nhau của tha hóa gắn liền với cái gọi là “sựphụ thuộc của tư bản vào lao động”, Mác đã phân tích tha hóa trong quan hệ nềntảng giữa con người với con người, giữa con người với sản xuất vật chất, giữa conngười với hoạt động kinh tế. Theo đó, tha hóa là khái niệm nói lên quá trình màtrong đó những sản phẩm do con người tạo ra (sản phẩm lao động, đồng tiền, cácquan hệ xã hội...) cũng như những thuộc tính hay năng lực nào đó của con ngườitrong những điều kiện lịch sử nhất định, lại biến thành những thứ độc lập với conngười và chi phối lại con người. Chẳng hạn, trong lĩnh vực tôn giáo, Thượng đế làsự chuyển dịch bản chất con người, khiến cho con người từ chủ thể biến thànhkhách thể, có nghĩa Thượng đế do con người tưởng tượng ra, nhưng trở lại thốngtrị con người (tha hóa tôn giáo).v.v. Tha hóa còn chỉ những hiện tượng, những quanhệ xã hội nào đó biến thành một cái gì khác với bản thân chúng, trở thành cái thốngtrị con người, trở thành mục đích sống của con người. Tha hóa là quá trình conngười tự đánh mất “những năng lực bản chất người” của mình, trở thành mộtthực thể khác. Như vậy, tha hóa trước hết là một quá trình xã hội, trong đó, hoạtđộng của con người và những sản phẩm của nó biến thành lực lượng đối lập, thùđịch và chống lại con người.32. Nguồn gốc và nguyên nhân của sự tha hóaMác bắt đầu xây dựng lý luận của mình bằng cách sử dụng khí niệm tha hóa,cắt nghĩa tình trạng tha hóa của con người và vawch ra con đường khắc phục sự thahóa. Nhưng khác với Phơ bách, Mác tìm nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa bản chấtcon người từ “lao động bị tha hóa”. Điều đó biểu hiện:- Sản phẩm do lao động của người lao động tạo ra tở thành cái đối lập, chiphối cuộc sống của con người.- Có tình trạng đó vì bản thân hoạt động lao động đã không còn là biểu hiệnbản chất sáng tạo mà trở thành lao động cưỡng bức, do đó, trong lao động củamình con người không tự khẳng định mình mà lại phủ định mình.- Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, ngay cả sức lao động, cái năng lựcbản chất của con người cuãng đã thuộc về người khác.“Lao độngtha hóa” làm cho con người tha hóa khỏi con người, mỗi cá thểtrở thành xa lạ với cá thể khác trong đời sống tính loài và đời sống cá nhân xa lạvới nhau.Nguồn gốc của sự tha hóa là do sự phát triển của phân công lao động xã hộivà sự xuất hiện của chế độ tư hữu. Triết học Mác đã chỉ ra những dấu hiệu đặctrưng của sự tha hóa từ các phương diện: sự tha hóa của điều kiện lao động và kếtquả của sự lao động, sự tha hóa của thiết chế chính trị - xã hội và tư tưởng. Mặtkhác tha hóa còn là quá trình con người tự tước bỏ năng lực sáng tạo của mình, trởnên thụ động trước thế giới khách quan, do chính những tiện ích xã hội con ngườisáng tạo nên chiều hư con người.Chế độ tư hữu từ chỗ là kết quả của sự tha hóa của lao động lại trở thànhnguyên nhân cho sự tồn tại và hát triển của lao động bị tha hóa. Lao động bị thahóa chỉ có thể tồn tại và phát triển trong chế dộ sở hữu tư nhân mà chế dộ sở hữutư nhân tư bản chủ nghĩa là hình thức cao nhất.4Như vậy, tóm lại sự ra đời của cách sản xuất tư bản chủ nghĩa vớichế độ tư bản về chế độ sản xuất đã tập trung những tư liệu sản xuất cơ bản củachủ nghĩa xã hội vào tay một số nhà tư bản, một số tập đoàn tư bản làm tuyệt đạiđa số người lao động trở nên vô sản. Nhu cầu sinh tồn đã buộc những con ngườikhông có tư liệu sản xuất tự nguyện một cách cưỡng bức đến với các nhà tư sản vàhọ làm thêm cho nhà tư bản. Và do quá trình người bóc lột người, quá trình laođộng bị tha hóa đã diễn ra. Phân công lao động có tính chất đối kháng trong chủnghĩa tư bản, làm cho con người bị lệ thuộc, bị nô dịch bởi điều kiện lao động vàtrở nên những con người bị phát triển phiến diện. Sự phát triển của xã hội đã khiếncon người không tự kiểm soát được hoạt động của chính mình.3. Các hình thức và hậu quả của sự tha hóaTheo quan điểm của Mác thì có 3 hình thức của sự tha hóa như sau:Thứ nhất: Tha hoá tôn giáo và tha hoá xã hội- chính trị*Tha hoá tôn giáo- biểu hiện của tha hoá ý thức,tư tưởng: C.Mác nghiên cứuvề tha hoá tôn giáo khi ông còn ở phái Hê Ghen trẻ, do việc ông chịu ảnh hưởngcủa tư tưởng của Phoi-ơ-bắc về đấu tranh chống sự tha hoá tôn giáo. Sự phê phántôn giáo dẫn đến luận điểm: Không phải chúa trời đã tạo ra con người mà conngười tạo ra chúa dựa theo hình ảnh của mình. Chúa trời- một thực thể siêu nhiên,chính là biểu tượng tôn giáo do con người sáng tạo ra, là sự tuyệt đối hoá nhữngđặc điểm và những tính chất của con người dưới một hình thức lý tưởng hoá, nghĩalà dưới hình thức một điển hình lý tưởng.Như vậy tha hoá tôn giáo biểu hiện conngười đã tự làm mình cùng kiệt đi, bởi vì con người đã tước bỏ những đặc điểm riêngcủa mình để chiếu hình của chúng vào trí tuệ mình. Sản phẩm đó mang hình thứcmột tín ngưỡng xã hội, nó tự “trí hoá” sự tồn tại của nó đối với chính kẻ sáng tạora nó, biểu hiện ra với con người như một lực lượng xa lạ, nhiều khi đối địch và bắtđầu thống trị con người. Một khi đã được tạo ra và được khách quan hoá để mang5tính xã hội, những tín ngưỡng tôn giáo trở nên không những xa lạ với con người,nhiều khi đối địch và bắt đầu thống trị con người.*Tha hoá xã hội-chính trị:- Quan niệm của C.Mác về sự tha hoá này xuất phát từ chính quan niệm củaông về sự “rạn nứt” nội tại diễn ra trong con người xuất hiện trong hai vai trò,nhưng dưới một hình thức duy nhất và như nhau: như thành viên của “tổ chứccông dân” và như thành viên của “tổ chức nhà nước”. Trong tổ chức thứ nhất thìđối với người công dân, nhà nước thể hiện ra là mặt đối lập hình thức; trong tổchức thứ hai thì đối với nhà nước, bản thân người công dân thể hiện ra là mặt đốilập vật chất. Sự phân đôi những vai trò của con người dẫn tới sự xung đột nội tạivà tới cái tâm trạng khốn khổ chứng tỏ rằng ngay trong thế giới của những sảnphẩm bị tha hoá của con người, con người cũng cảm giác xa lạ bởi vì con người bịtha hoá đối với “thực thể” của mình.- Sự tha hoá xã hội-chính trị biểu hiện tập trung nhất là ở sự tha hoá nhànước. Theo một ý nghĩa nào đó nhà nước tương ứng với một đội vũ trang( quân sự,cảnh sát...), cơ quan hành chính..., quyền lực của nó càng lớn thì sự tha hoá của nócàng nguy hiểm, nó càng với tư cách một lực lượng tự trị , thoát khỏi sự kiểm soátcủa con người.Nhà nước, với tư cách là một bộ máy cưỡng bức có khả năng thốngtrị mọi cá nhân “ nổi loạn”, và càng ngày càng là hiện thực của bộ máy tha hoá caiquản những sự vật không tách rời khỏi sự cai trị con người.Cuộc đấu tranh của Mác và Ăng Ghen chống sự tha hoá trong chủ nghĩa tưbản gắn liền với quan điểm về việc xoá bỏ nhà nước tư sản- xoá bỏ sự thống trịchính trị, đồng thời gắn liền với sự “tiêu vong” của nhà nước trong chủ nghĩa xãhội.

Xem link download tại Blog Kết nối!