Nêu ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án1///Ưu nhược điểm: Giâm, chiết cành
* Giâm cành:
+ ưu điểm:
– nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao.
– cây mau cho hoa.
– cây vẫn giữ được các đặc tính của cây mẹ.
+ khuyết điểm:
– cần lượng giống ( hay cành) lớn.
– khó thực hiện đối với một số giống khó ra rễ.
– cây mau già cỏi, bộ rễ yếu, tuổi thọ kém.

* Chiết cành :
+ ưu điểm:-giữ được đặc tính của cây mẹ.– dễ làm, tỉ lệ thành công cao– cây con mau cho hoa.

+ khuyết điểm:

– hệ số nhân giống không cao.– tuổi thọ ngắn so với cây ghép.

– dễ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cây mẹ trong quá trình chiết.

Giâm cành, chiết cành đề giúp nhân nhanh  cây trồng, tạo ra được nhiều côy mới trồng thời gian ngắn, rút ngắn được thời gian sinh trưởng của cây để thu hoạch được sớm hơn.

*So sánh biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn :

+ Giống nhau :

– Cả 2 quá trình hậu phôi đều gồm các giai đoạn : ấu trùng → con non → con trưởng thành

– Giai đoạn tiền phôi: thụ tinh → Hợp tử → phôi → ấu trùng 

+ Khác nhau :

1. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:

– Con non sinh ra có hình dạng, cấu tạo, đặc điểm giải phẫu sinh lí gần giống con trưởng thành.

– Con non phải trải qua nhiều lẩn lột xác con non biến đổi thành con trưởng thành.

2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:

– Con non  sinh ra có hình dạng, cấu tạo, đặc điểm giải phẫu sinh lí khác xa so với con trưởng thành.

– Con non phải trải qua quá trình con nhộng mới thành con trưởng thành.

2///

Biện pháp phòng trừ

+ Vệ sinh đồng ruộng:Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.

+Làm đất:Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.

+Gieo trồng đúng thời vụ:Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.

+Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí:Tăng cường sức chống chịu cho cây.

+Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích:Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.

+Sử dụng giống chống sâu, bệnh:Hạn chế sâu bệnh.

*Bốn cách làm đúng trong việc sử dụng biện pháp hóa học

  • Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
    • Ưu điểm: Có hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công.
    • Nhược điểm:
      • Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi
      • Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
      • Giết chết các sinh vật khác ở ruộng

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên, cần đảm bảo các yêu cầu:

  • Sử dụng đúng loại thuốc, nồng đọ và liều lượng
  • Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,…)

Chú ý: Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động (đeo khẩu trang; đi găng tay, giày, ủng, đeo kính; mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ,…).

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Nhược điểm của phương pháp chiết cành” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Công nghệ 9 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi:Nhược điểm của phương pháp chiết cành.

- Nhược điểmcủa phương pháp chiết cành là:

+ Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mẹ.

+ Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ ra rễ thấp.

+ Hệ số nhân giống thấp hơn so với nhân giống bằng hạt.

+ Một số loài cây không sử dụng được phương pháp này do tỷ lệ ra rễ rất thấp.

+ Cành chiết cho phẩm chất tốt phải là cành ở tầng trung. Cành chiết là cành phía dưới hoặc cành phía trên ngọn, cành bị sâu bệnh đều không tốt vì khi chiết khó ra rễ, khi đem trồng sẽ phát triển kém, dễ bị sâu bệnh.

+ Bộ rễ của cây là bộ rễ chùm.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về Chiết cành dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng về Chiết cành.

1. Khái niệmchiết cành

- Chiết cànhlà một trong những phương phápnhân giống vô tínhcây trồng. Bằng nhiều bước kĩ thuật người ta làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.

- Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 – 30 năm.

- Đối với việc nhân giốngcam,quýt… nên áp dụng phương pháp chiết cành. Chiết cành là cách tạo ra cànhcây giốngđể trồng bằng cách tạo cho ra rễ trên vỏ li be của cành chiết. Cành chiết cần chọn cành khoẻ, không mọc xiên, cây có quả sai và ngon ngọt.

- Hiện tại phương pháp chiết cành dần được thay thế bởi phương pháp nhân giống bằng ghép nhưng phương pháp này vẫn được áp dụng phổ biến cho các loại cây ăn quả như chanh, vải, nhãn, mơ, mận (Prunus), hồng xiêm, khế, roi...

2. Các dụng cụ cần chuẩn bị

- Dao sắc.

- Kéo cắt cành.

- Chậu để nhào đất. Rổ, sọt đựng vật liệu chiết cành.

- Cành cam, chanh, bưởi hoặc vải, nhãn, xoài…

- Thuốc kích thích ra rễ.

- Mảnh PE trong để bó bầu kích thước 20x30cm

- Dây buộc bằng lạt giang, đay hoặc ni lông.

- Đất bột, rễ bèo tây hoặc rơm, rác băm bỏ.

3.Quy trình thực hiện

Chọn cành chiết Khoanh vỏ Trộn hỗn hợp bó bầu Bó bầu Cắt cành chiết

Bước 1. Chọn cành chiết

- Cành mập, có 1 – 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 – 1,5 cm.

- Nằm giữa tầng tán và vươn ra ánh sáng, không bị sâu bệnh.

Bước 2. Khoanh vỏ

- Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10 - 15 cm.

- Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm.

- Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ trắng sát phần gỗ rồi để khô.

Bước 3. Trộn hỗn hợp bó bầu

- Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà.

Bước 4. Bó bầu

- Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn cùng với đất bó bầu

- Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc hai đầu.

- Tuỳ từng loại loại cây mà kích thước bầu khác nhau, ví dụ bầu cây vải thiều có đường kính 6 - 8cm, dài 10 - 12cm.

Bước 5. Cắt cành chiết

- Khi nhìn qua ảnh PE trong thấy rễ xuất hiện ở ngoài bầu đất có màu vàng ngà (khoảng 30 - 60 ngày sau khi bó bầu) thì cắt cành chiết ra khỏi cây.

- Bóc vỏ PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất.

4.Ứng dụng và lợi ích

- Chiết cành rất thuận tiện sử dụng cho các trường hợp nhân giống cây trồng mà hạt của cây quá cứng hoặc thời gian sinh trưởng từ cây con đến trưởng thành quá dài. Vì vậy chiết cành giúp giảm thời gian cho đến khi cây trưởng thành.

- Cây con từ phương pháp chiết sẽ giữ nguyên các đặc tính của cây mẹ (màu sắc, hương vị hoa, quả...). Từ đó con người chọn lựa những tính trạng tốt của cây để nhân giống đại trà.

Giải thích các bước giải:

Ưu nhược điểm: Giâm, chiết1/. Giâm cành:+ ưu điểm:- nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao.- cây mau cho hoa.- cây vẫn giữ được các đặc tính của cây mẹ.+ khuyết điểm:- cần lượng giống ( hay cành) lớn.- khó thực hiện đối với một số giống khó ra rễ.- cây mau già cỏi, bộ rễ yếu, tuổi thọ kém.2/. Chiết cành :+ ưu điểm:-giữ được đặc tính của cây mẹ.- dễ làm, tỉ lệ thành công cao- cây con mau cho hoa.+ khuyết điểm:- hệ số nhân giống không cao.- tuổi thọ ngắn so với cây ghép.

- dễ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cây mẹ trong quá trình chiết.

Giâm cành, chiết cành đề giúp nhân nhanh  cây trồng, tạo ra được nhiều côy mới trồng thời gian ngắn, rút ngắn được thời gian sinh trưởng của cây để thu hoạch được sớm hơn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp chiết cành

Các câu hỏi tương tự