Thầy có lớn của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa là gì

Đề bài:Hãy phân tích những tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến giáodục Việt Nam.BÀI LÀMTrong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo đã có bước phát triển mới,góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người ViệtNam sánh vai với các cường quốc năm châu... Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập vớikhu vực .và quốc tế, trước những đòi hỏi ngày càng cao của thời kỳ đổi mới, thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức vàhội nhập kinh tê quốc tế và khu vực; trước thực tiễn của nền giáo dục của đất nướcchưa thực sự là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việcthực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước ... mànguyên nhân sâu xa là quá trình tiếp cận các xu thế giáo dục mới để định hướngcho quá trình đổi mới, phát triển công tác giáo dục ở các nhà trường còn chậm,thiếu chủ động, chưa sáng tạo và kịp thời thì chúng ta cần phải huy động mọi lựclượng của xã hội tham.gia vào công tác đổi mới và phát triển giáo dục, trong đóviệc nghiên cứu xu thế phát triển giáo dục của các nước trên thế giới. và thực tiễngiáo dục ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có ý nghĩađặc. biệt quan trọng bảo đảm tính kế thừa và sự đón đầu trong quá trình chấn hưngnền giáo dục.Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam đã có những bước pháttriển, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước.Giáo dục đã đào tạo bài bản và cung cấp cho đất nước một đội ngũ cán bộđông đảo có trình độ tay nghề đáp ứng yêu câu thực tiễn của đất nước, cũng nhưyêu cầu của sự hội nhập khu vực và thế giới trên mọi lĩnh vực. Với quan điểm “đầutư cho giáo dục là quốc sách”, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều nghị quyết vềphát triển giáo dục, đào tạo khoa học và công nghệ khẳng định tầm quan trọng,định hướng cũng như xác định mục tiêu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục đào tạo. Mặc dù như vậy, nhưng chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫnchưa cao, nói một cách nom na là số lượng thì tăng rất nhanh nhưng chất lượngvẫn không tăng chưa theo kịp với sự đổi mới của thế giới. Giáo dục đào tạo cònnhiều hạn chê, yếu.kém, bất cập chậm được khắc phục, chất lượng giáo dục cònthấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so với yêu cầu pháttriển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàngđầu. Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới,chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp;chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên. Chấtlượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức lối sống;giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫnyếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sángtạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống ... Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý,thiếu đông bộ, chưa liên thông, mất cân đối. Quản lý nhà nước trong giáo dục cònnhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyênnhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng-, nhận thứcrất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; chưatheo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước. Đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập đạo đức và năng lực của một bộ phận cònthấp. Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; địnhhướng liên kết với nước ngoài trong phát triển giáo dục còn nhiều lúng túng, chưaxác định rõ phương châm.Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đấtnước trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa họcgiáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dụccòn nhiều bất cập. Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm củaĐảng thành cơ chế, chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác thammưu, thiếu những quyết sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô, kém hiệu quả; một sốchính sách vê giáo dục còn chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận củaxã hội.Trên hành trình hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam mấy năm cũng đã cónhững cố gắng nhất định. Nhưng cũng phải thẳng thắn nói rằng, trong thực tế, giáodục Việt Nam đang đứng trước những khó khăn trong việc hoà nhập với các tràolưu giáo dục lớn trên thế giới bởi một số nguyên nhân. Thứ nhất về ngôn ngữ: Thứngôn ngữ giảng dạy chính là tiếng Việt. Đây là tiếng mẹ đẻ của người Việt chúngta, nhưng đồng thời cũng là ngôn.ngữ có tính chất riêng biệt của người Việt, dongười Việt sử dụng. Ngôn ngữ tiếng Việt.không có khả năng hội nhập. Thứ hai làvề chương trình, giáo trình giảng dạy hầu hết do giáo viên, giảng viên trong nướcbiên soạn, chưa được tiêu chuẩn hoá và công nhận trên trường quốc tế. Dẫn đếnviệc bằng cấp từ phổ thông đến đại học cũng chưa được công nhận và đánh giá chochuẩn, đúng mức. Điều này, khiến cho sinh viên tham gia các chương trình traođổi, giao lưu hàng năm với các trường đại học trên thế giới, hoặc chuyển ngangsang học tiếp tại các trường đại học quốc tế, hoặc xét học tiếp các cấp độ cao hơnđối với các học sinh đã tốt nghiệp trong nước. Thứ ba là giáo dục Việt Nam chưacó một bộ quy tắc đánh giá chất lượng đào tạo cũng như tiêu chí xếp loại cáctrường, các ngành học để nước ngoài dựa vào đó hợp tác làm việc với các trườngtrong nước. Dẫn đến hiện tượng một số tổ chức quốc tế tự xếp hạng các trường đạihọc Việt Nam một cách không khách quan Thứ tư là chúng ta chưa có các cơ quan,tổ chức trung gian làm việc độc lập khách quan với các cơ quan quản lý Nhà nướcvề giáo dục để có các ý kiến phản biện, kịp thời chấn chỉnh cũng như góp ý chocác dự thảo hoặc Luật giáo dục. Thứ năm là “đầu vào” của các trường đại học sưphạm chưa cao, chưa có được những ưu tiên thỏa đang về chính sách cho loạitrường này, chế độ lương bổng của giáo viên khiến cho loại hình sư phạm chưa cósức thu hút nhân tài những người thực sự có tâm, có đức vào làm trong lĩnh vựcgiáo dục đào tạo con người. Hệ thống các phòng thí nghiệm, nghiên cứu còn quánghèo nàn, không hút được các nhà nghiên cứu khoa học trẻ. Thứ sáu là hệ thốngthi cử đánh giá thực lực khả năng của học sinh còn bất cập, mặt khác lại gây tốnkém tiền bạc, công sức và thời gian của học sinh, phụ huynh và cả xã hội. Bệnhthành tích đang dần trở thành một căn “bạo bệnh” khó có cơ cứu chữa ...Trước thực trạng nền giáo dục Việt Nam như hiện nay đặc biệt là trong bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền giáo dục Việt Nam cũng đang đứngtrước những cơ hội lớn. Quá trình hội nhập với các trào lưu đổi mới mạnh mẽ tronggiáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nước ta có thểnhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dụchiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển làm thu hẹpkhoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước khác. Hợp tác quốc tế được mởrộng tạo điều kiện tăng đầu tư của các nước, các tổ chức quốc tế và các doanhnghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ đểphát triển giáo dục. Sau hơn 30 năm đổi mới, những thành tựu đạt được trong pháttriển kinh tế xã hội, sự ổn định chính trị làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lênnhiều so với trước. Sự đóng góp về nguồn lực của nhà nước và nhân dân dành chophát triển giáo dục nước nhà ngà,y càng được tăng cường. Có thêm nhiều điều kiệnđể hoàn thiện, phát triển hệ thông giáo dục. Môi trường giáo dục được cải thiện,mở rộng được các loại hình đào tạo và mở rộng hình thức du học ...Bên cạnhnhững cơ hội lớn, nền giáo dục Việt Nam cũng sẽ đối diện với những thách thứckhông nhỏ. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệtrên thế giới có thể làm cho khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục giữa Việt Namvà các nước ngày càng lớn hơn, nước ta có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn. Hội nhậpquốc tế và phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh những vấn đề mới, như nguyxâm nhập văn hoá, lối sống không lành mạnh; sự chảy máu chất xám đã tạo nêngánh nặng cho giáo dục ... Khả năng xuất khẩu giáo dục kém chất lượng từ một sốnước có thể gây nhiều rủi ro lớn đối với giáo dục Việt. Nam,. khi mà năng lực quảnlý của ta đối với giáo dục xuyên quốc gia còn yếu, thiếu nhiều chính sách và giảipháp thích hợp để định hướng và giám sát chặt chẽ các cơ sở giáo dục có yếu tốnước ngoài. Sự phân hóa trong xã hội có chiều hướng gia tăng. Khoảng cách giàunghèo giữa các nhóm dân cư, khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngàycàng rõ rệt. Điều này có thể làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cậngiáo dục giữa các vùng miền và giữa các đối tượng người học. Yêu cầu phát triểnkinh tế trong thập niên tới không chỉ đòi hỏi số lượng mà còn đòi hỏi chất lượngcao của nguồn nhân lực. Để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng các nước có thunhập thấp, Việt Nam phải câu trúc lại nền kinh tế, giáo dục ... Quá trình này đòi hỏiđất nước phải có đủ nhân lực có trình độ. Mặc dù 62,7% dân số nước ta trong độtuổi lao động nhưng trình độ của lực lượng lao động này còn thấp so với nhiềunước trong khu vực, còn thiếu nhân lực trình độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu độingũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào tạo ngày càngtăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý tạo nên sức ép rất lớn đối vớigiáo dục ...Hội nhập quốc tế đó là một quá trình tất yếu, do bản chất của lao động xã hộivà quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thi trường cũng làđộng lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hìnhthức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hộinhập đã trở thành xu thế lớn của thế.giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệquốc tế và đời .sống của từng quốc gia. Trong những năm gần đây xu hướng hộinhập quốc tế khu vực đã phát triển mạnh mẽ thu hút ngày càng nhiều nước thamgia. Hội nhập quốc tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội với tính chấtphạm vi hình thức khác nhau như hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập chính trị, hộinhập an ninh - quốc phòng, hội nhập về văn hóa xã hội, ... Hội nhập quốc tế đã cótác động rất lớn đến tất cả các mặt của đời sống xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáodục ở nhiều khía cạnh khác nhau. Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường đểthúc đẩy thương mại, giáo dục, y tế và các quan hệ kinh tế quốc tê khác, từ đó thúcđẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Hội nhập.tạo động lực nâng cao nănglực cạnh tranh trong giáo dục, nhất là cạnh tranh về chất lượng. Hội nhập giúpnâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờhợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu côngnghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ cácnước tiên tiên. Hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, vănminh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.Toàn cầu hóa là một quá trình đa phương tiện, bao hàm nhiều nhân tố nhưkinh tế, chính trị, pháp luật, khoa học - công nghệ, văn hóa, xã hội. Toàn cầu hóa làmột thuật ngữ đòi hỏi phải có cách tiếp cận liên ngành và đa chiều vì nó có liênquan đến tất cả các hiện tượng xã hội đương đại. Toàn cầu hóa được tiếp cận từ gócđộ kinh tế học, xã hội học, công nghệ học, môi trường, văn hóa, ... Đến nay đã cóhàng trăm định nghĩa khác nhau về toàn cầu hóa được đưa ra từ nhiều góp độ tiếpcận khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Toàn cầu hóa là kết quả tất yếu từ sự pháttriển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Chúng là biểu hiện hệ quả của sự phát triểnmạnh mẽ của lực lượng sản xuất trong các nền kinh tế riêng biệt, từ đó quá trìnhnày dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của từng quốc gia, tạo ra mối quan hệ gắn kết,tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc trên quy mô toàn cầutrong sự vận động phát triển. Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến mạnhmẽ của lực lượng sản xuất là xu thế khách quan là một thực tế không đảo ngược.Về mặt tích cực, toàn cầu hóa thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hộihóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao, góp phần làm chuyển biếncơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả của nền kinh tế. Dưới sự lan toả của toàn cầu hoá hiện nay, mọi lĩnh vựccủa xã hội đều bị tác động theo những chiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, nhìnchung, những tác động này đều theo chiều hướng tích cực, làm cho thế giới phẳngvà gần nhau hơn. Như vậy, toàn cầu hóa vừa là thời cơ lịch sử vừa là cơ hội rất tolớn cho sự phát triển mạnh mẽ của các nước, đồng thời cũng tạo ra thách thức lànếu bỏ lỡ thời cơ thì sẽ bị tụt hậu rất xa. Ở Việt Nam, toàn cầu hóa gắn với ba yếutố: thứ nhất là sự sụp đổ của phe xã hội chủ nghĩa ở Đông âu dẫn đến kết thúc củachiến tranh lạnh quá trình này đã xóa bỏ những ranh giới của toàn cầu hóa ý thứchệ hay toàn cầu hòa cục bộ tức là “làm phăng” trong phe xã hội chủ nghĩa, giúpViệt Nam mở cửa hội nhập với phần thế giới còn lại và cũng là phần đang pháttriển mạnh mẽ nhất.trong lịch sử hiện.đại. Thứ hai là sự xóa bỏ nền kinh tế tậptrung, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường, kết quả rõ rệt nhất là việc gianhập tổ chức thương mại thế giới. Và thứ ba là ảnh hưởng của.sự phát triển côngnghệ thông tin. Ba yếu tố này trong những .mức độ khác nhau đã góp phần “làmphẳng” thế giới, tạo nên quá trình toàn cầu hóa.Các trường đại học ở. bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng đều đang bị xu hướngtoàn cầu hóa chi phối - đại chúng hóa giáo dục, tác động của công nghệ truyềnthông, trách nhiệm của nhà trường đối với nhà nước, một lực lượng giảng viênngày càng tăng tính chất quốc tế và lưu. động, mạng.lưới nghiên cứu toàn cầu vànhiều hiện tượng khác nữa. Sự phát triển của toàn cầu hoá, bên cạnh là sự xuấthiện của ngôn ngữ chung toàn câu, tiếng Anh, đòi hỏi người ta phải phấn đấukhông ngừng cho việc trao dồi kĩ năng, kiến thức của mình. Việc sử dụng tiếngAnh như một ngôn ngữ chung cho truyền thông khoa học và giảng dạy, nhất là khikết hợp với Intemet đã khiến cho việc giao tiếp trở nên dễ dàng và nhanh chónghơn. Sự ra đời của các trường đại học đa quốc gia khiến việc phổ biến nhữngchương trình đào tạo mới và nhiều cải cách khác biến thành hiện thực, nhanhchóng nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời của những nước mà hệ thống giáo dục đạihọc chưa có đủ những nhà cung cấp tương xứng. Nhưng đây lại là một thách thứclớn cho những quốc gia còn hạn hẹp trong vấn đề kinh phí, cơ sở đào tạo Chưa nóiđến, các quốc gia, như các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đang trongthời kì quá độ, đã phải “thử” nhiều cách khác nhau để hoà nhập cùng thế giới.Cũng như việc, nguồn cung cấp thông tin ở các quốc gia kiểu này, chưa thật sựđược chú trọng, dẫn đến việc nguồn thông tin chưa chính thống xuất hiện quánhiều, tràn lan, thiếu chọn lọc, thiếu giá trị, gây ra sự nhiễu loạn về kiến thức toàncầu hoặc như còn thái độ dè dặt với các tài liệu tri thức nước ngoài của các nhàquản lý đào tạo. Muốn chủ động lựa chọn kinh nghiệm của các nước và đóng gópphần mình vào dòng chảy chung của nhân loại, muốn hội nhập và hấp thu được cáilợi do công cuộc toàn cầu hóa mang lại, một trong những việc cần làm là phải cómột quyết sách mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc học tiếng Anh trong nhà trường.Singapore đã phát triển một phần vì biết dùng tiếng Anh làm công cụ giao tiếp phổbiến. Gần đây nhất chính phủ mới của Hàn Quốc cũng đã có một chương trình đầytham vọng, đưa Hàn Quốc trở thành một quốc gia sử dụng tiếng Anh hàng đầuChâu á. Ngoại ngữ là công cụ bắt buộc phải có để làm việc trong môi trường toàncầu hóa, là phương tiện tốt nhất để tiếp cận với tri thức hiện đại, để hiểu biết mộtcách chắc chắn, có gốc rễ. Có ngoại ngữ giỏi người ta tự tin và có bản lĩnh hơn. Đãđến lúc chúng ta phải phổ cập tiếng Anh từ tiểu học để ở đại học sinh viên khôngcòn phải .khó khăn trong việc sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngoài nữa. Nếu làmtôi điều này thì giáo dục Việt Nam thực sự khởi sắc và giải quyết được rất nhiềuvấn đề cốt lõi. Về mặt tiêu cực toàn cầu hóa đã làm trầm trọng thêm sự bất công xãhội, đào hố sâu ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước. Toàn cầuhóa làm cho mọi mặt của hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn từkinh tế đến chính trị hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạmđộc lập tự chủ của mỗi quốc gia. Cùng với toàn cầu hóa, cũng xuất hiện và pháttriển xu hướng thương mại hóa của giáo dục đại học. Những giá trị của thị trườngđã ùa vào trường đại học vả bắt nhà trường phải thay đổi theo ý nó. Một trongnhững nhân tố chính là sự thay đổi trong thái độ của xã hội đối với trường đại học.Việc cung cấp tri thức trở thành một giao dịch thương mại đơn thuần. Giáo dục đạihọc đang ngày càng bị coi là một sản phẩm thương mại để mua và bán giờ đây đãvươn ra thị trường toàn cầu. Tổ chức thương mại thế giới WTO đang xem xét mộtloạt các đề nghị về việc xem giáo dục đại học như một lĩnh vực thương mại nhằmđảm bảo cho việc xuất nhập khẩu giáo dục đại học tuân theo những luật lệ phứctạp, những quy định pháp quy theo nghị định như WTO và đảm bảo cho nó gầnnhư không bị hạn chế. Và sự phát triển một hệ thống giáo dục đại học như nhữngtổ chức trí tuệ, với trách nhiệm cốt yếu của mình vê giảng dạy, học tập và nghiêncứu, giữ vững sự trung thành với những giá trị học thuật truyền thống không phảilà điều dễ dàng, nhưng cái giá phải trả cho sự tăng trưởng thương mại hóa giáo dụccòn lớn hơn nhiều. Tuy nhiên không phải tất cả các nước, các khu vực đều có thểtiếp cận với nguồn giá trị to lớn này. Một quan điểm về sự tiêu cực trong tác độngcủa toàn cầu hoá với giáo dục thêm là sự đa dạng của công nghệ thông tin, dẫn đếnsự đa dạng của công nghệ giải trí, khiến cho người học mất tập trung, thậm chí làbị sa đà vào chúng. Như vậy, đối với Việt Nam toàn cầu hóa không mang tính chấtcưỡng bức, mà. là một cơ hội, mang tính tất yếu. Trong bối cảnh đó, đặt vấn đềtoàn cầu hóa về giáo dục hoàn toàn không có ý nghĩa tiêu cực. Toàn cầu hóa, kinhtế thị trường, công nghệ thông tin hay bất cứ hiện tượng nào của cuộc sống cũngđều có hai mặt. Toàn cầu hóa mang lại cho giáo dục Việt Nam nhiều cái lợi. Nó đặtgiáo dục Việt Nam trong bức tranh chung của giáo dục các nước trên thế giới, để từđó giáo dục Việt Nam nhận ra mình đang đứng ở đâu, hay dở chỗ nào. Lâu naytrong một xã hội khép kín chúng ta dễ bằng lòng với chính mình, “mẹ hát con khenhay”. Việc du nhập kinh nghiệm của các nền giáo dục phát triển không chỉ có tácdụng nêu gương mà còn tạo ra những “cú hích” cần thiết để phá vỡ những khuônmẫu đã cũ kỹ, lạc hậu, từ triết lý giáo dục, nội dung chương trình đến phương phápgiảng dạy, tổ chức trường học ... Những kinh nghiệm tiên tiến ấy sẽ góp phần hiệnđại hoá nền giáo dục Việt Nam, nối kết giáo dục Việt Nam với các nên giáo giáodục trên thế giới, mở rộng tầm nhìn và bậc thang giá trị vượt ra biên giới quốc giavà dân tộc, hướng tới những chuẩn mực chung, có tính chất toàn nhân loại từ đóđào tạo nên những con người không bị bó hẹp trong lối suy nghĩ cực bộ mà biết tưduy có tính chất toàn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả năng hợp tác, có thể làmviệc trong môi trường quốc tế. Toàn cầu hóa đã mang vào Việt Nam bức tranh hấpdẫn của các nền giáo.dục tiên tiến. Bức tranh ấy lôi cuốn các nhà quản lý giáo dục,làm cho họ thấy cần phải thay đổi giáo dục Việt Nam cho thật nhanh, thay đổi cùngmột lúc tất cả. Tuy nhiên nguyện vọng tốt đẹp nhưng duy ý chí ấy đã đẻ ra phươngchâm “đi tắt đón đầu”. Nhiều chủ trương Ồ ạt về giáo dục hiện nay như: xếp loạiđại học, đào tạo theo tín chỉ, tăng học phí ở giáo dục phổ thông phản ánh tâm lýmuốn “nhảy vọt”, muốn bắt chước các nước tiên tiến, muốn nhanh chóng thực thiquan niệm xem giáo dục như một hoạt động dịch vụ, có tính chất thị trường màquên rằng giáo dục đại học ở các nước ấy đã phát triển trước chúng ta hàng trămnăm, rằng cơ sở vật chất của trường học ở ta còn vô cùng nghèo nàn, rằng đồnglương của thầy giáo còn không đủ. ăn. Nếu chúng ta đã muốn xây dựng nhữngtrường đại học lớn, tầm cỡ quốc tế thì phải bắt đâu từ việc xây dựng từng bộ môn,từng khoa và làm dần dần, chứ không phải là vội vã nhập các trường đại học hoànchỉnh thành một vài đại học quốc gia để rồi một thời gian sau lại cho các trườngtách ra. Gần đây việc nâng hàng loạt trường Cao đẳng lên thành Đại học, thậm chímột số khoa trung cấp lên thành khoa của trường đại học, nhiều người đang dạytrung cấp và cao đẳng bỗng dưng trở thành giảng viên đại học, đã bộc lộ cái nhìnthiển cận về giáo dục đại học, thể hiện cách làm duy ý chí, nóng vội, cẩu thả màchắc chắn chúng ta phải trả giá trong một thời gian dài. Văn hóa và giáo dục lànhững thứ hình thành dần dần, không.phải muốn là có ngay một lúc. Toàn cầu hóamang lại những bức tranh đẹp về nền giáo dục tiên tiên của các nước, như một lànsóng tràn vào làm xáo động giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên học tập, bắt chước nhưthế nào nhất định phải dựa trên những điều kiện thực tế của Việt Nam. Chúng ta đãnói rằng toàn cầu hóa là cơ hội, là xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó một trongnhững cách ứng xử khôn ngoan nhất là phải chủ động. Chủ động lựa chọn nhữngkinh nghiệm hay và phù hợp với thực tiễn của mình. Nhiều khi cái chúng ta cần bắtchước không phải là cái mà các nước tiên tiến đang làm mà là những kinh nghiệmcủa họ trong quá khứ, những kinh nghiệm để đi lên từ một nền giáo dục còn lạchậu đến một nền giáo dục có đẳng cấp quốc tế..Đặc biệt, chúng ta phải chủ độngtrong việc giữ gìn những giá trị đặc sắc của nền giáo dục dân tộc đã hình thành vàphát triển hàng ngàn năm, từ đó giúp vào việc bồi dưỡng đạo đức và tâm hồn củathế hệ trẻ. Cần phải nhận thức một cách sâu sắc rằng toàn cầu hóa trong kinh tếkhác toàn cầu hóa trong văn hóa.và giáo dục Thế giới có thể “phẳng” về kinh tế vàcông nghệ nhưng không thể “phẳng” về văn hóa và giáo dục. Bởi vì văn hóa vàgiáo dục là vấn đề con người, vấn đề đời sống tinh thần và nhân cách của cá nhânmà mỗi cá nhân là một số phận, một vũ trụ riêng tư không lặp lại, gắn với môitrường, với.cộng đồng bằng trăm ngàn sợi dây liên hệ khác nhau. Chúng ta vẫn haynói về bản sắc của văn hóa nhưng văn hóa không thể hình thành thiếu giáo dục.Bởi vậy muốn giữ gìn bản sắc văn hóa nhất định phải gìn giữ bản sắc của giáo dục,gìn giữ cái riêng trong việc đào tạo con người. Cái riêng.ấy chủ yếu không nằmtrong việc truyền bá tri thức mà nằm trong quá trình bồi dưỡng ý thức về các giátrị, quá trình làm cho cá nhân không chỉ thông minh và mạnh mẽ hơn mà còn nhânhậu hơn, có. đời sống tâm hồn phong phú hơn. Rốt cuộc thì không phải công nghệsẽ cứu thế giới, mà tình yêu, “cái đẹp sẽ cứu thế giới” (F. Dostoiepxki). Giáo dụcViệt Nam đã có một truyền thống lâu đời dựa trên phương châm “Tiên học Lễ, hậuhọc Văn”. Đó là một di sản quí báu. Mỗi thời đại giải thích phương châm này theocách của mình, nhưng cái chung nhất vẫn là đề cao những giá trị đạo đức, đề caoviệc làm người. Nếu chúng ta hiểu “ Tiên học Lễ” không phải là giáo dục sự phụctùng, chỉ biết vâng lời, mà là giáo dục lòng kính trọng đối với người khác, sự tôntrọng những giá trị tốt đẹp, giáo dục lòng hiếu thảo và vị tha, tinh thần nhân ái, ýthức về cộng đồng, thì phải xem đây là truyền thống tốt đẹp cần được phát huytrong thời đại toàn cầu hóa. Để tồn tại trong thời đại toàn câu hóa mỗi dân tộc cầnphải có cái riêng của mình. Sự đa dạng vê văn hóa và giáo dục không chỉ có lợicho việc bảo vệ bản sắc của mỗi dân tộc mà còn quan trọng.với toàn nhân loại: Thếgiới sẽ trở nên nhạt nhẽo biết chừng nào nếu tất cả chỉ có một màu, mọi thứ đềugiống nhau. Chúng ta đã có những truyền thống tốt đẹp như “Tiên học Lễ, hậu họcVăn”, “Tôn Sư trọng Đạo”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” hay“Không thầy đố mày làm nên”. Rất tiếc là những giá tri ấy đang bị mai một. Nêukhông biết giữ gìn và phát huy, chúng rất dễ bị chìm đi.trong làn sóng toàn cầuhóa, trong thời đại kinh tế tri thức. Một xã hội tiến đến công nghiệp hóa đang biếnnhững người đi dạy học và chữa bệnh thành những người hành nghề chứ khôngcòn là thầy, là lương y, từ mẫu. Trong khi mà nền kinh tế thị trường chưa đẻ rađược cơ chế kiểm soát tương ứng với nó, trong khi xã hội chưa đủ những ràngbuộc pháp lý cần thiết đối với mỗi thành viên của nó thì rất nhiều thứ phải trôngchờ vào sự lương thiện của con người. Nếu xã hội không tôn trọng thầy giáo vàthầy giáo chỉ cư xử với học sinh như một người hành nghề thì điều gì sẽ xẩy ra.Giáo dục Việt Nam gắn chặt với văn hóa Việt Nam. Cũng như văn hóa, nó phảiđóng góp vào gia tài .chung của nhân loại phần riêng tốt đẹp của mình. Toàn cầuhóa là một xu thế tất yếu và cũng là cơ hội để Việt Nam hội nhập, để giáo dục ViệtNam làm bạn với giáo dục các nước trên thế giới. Trên sân chơi quốc tế chúng tavừa phải nhập cuộc, vừa phải tỉnh táo biết mình là ai, để không thu mình lại nhưngcũng không bắt chước, rập khuôn vội vã. Làm thế nào để tiếp nhận và lớn lên qualàn sóng toàn cầu hóa, đó là thách thức đối với giáo dục Việt Nam, trước hết là vớinhững người có trách nhiệm lãnh đạo, với các nhà quản lý giáo dục hiện nay.Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế nhờ có sự hỗ trợ về .công nghệthông tin, giáo dục đào tạo đang có sự phát triển không ngừng, là nền tảng cho sựphát triển của tri thức nhân loại. Tri thức mới được tạo ra với cấp số nhân, được 'phổ biến nhanh và rộng đến mức không hình dung được lại có thể lưu giữ nhữngkhối lượng khổng lồ bằng những phương tiện vô cùng gọn nhẹ và việc tìm kiếm,sử dụng dễ dàng đến mức trẻ con cũng có thể làm được và thậm chí còn thao tácnhanh hơn người lớn ...Trong bôi cảnh ấy, kiến thức chuyên môn cụ thể rất nhanh lạc hậu, cái mớiluôn có cái mới hơn thay thế trong một thời gian ngắn. Đã xuất hiện và trở nên rấtphổ biến các lớp học điện tử, thư viện điện tử, các chương trình đào tạo từ xa, hộinghị trực tuyến ... Cho đến hôm nay việc .tìm kiếm thông tin, kiến thức và giao lưuqua mạng đã trở nên phổ biến hơn rất nhiều so với việc đọc sách, báo giấy trướcđây. Nhờ vào đó mà, việc giáo dục và đào tạo trở nên dễ dàng, dễ tiếp cận, khôngchỉ việc đa dạng hoá cách tiếp cận trên phương pháp học tập như học tại trườnghay tại nhà, học trực tuyến ... mà còn trên phương pháp giảng dạy.Càng ngày càng có nhiều trường từ tiểu học cho đến đại học không ngừng cảitiến cơ sở vật chất để đảm bảo khả năng tiếp cận cái mới, phương pháp học mở,cũng như nguồn thông tin cho học sinh, sinh viên của mình. Tri thức, đặc biệt làgiáo dục, đang ngày càng xoá bỏ đi biên giới của chính mình, tạo thành một hệthống với bản chất chứa đựng “thuộc tính không biên giới”. Một trong những điểmtích cực của việc mất đi tính biên giới của giáo dục nhờ vào toàn cầu hoá là việc đidu học. Những học thảo giới thiệu về đi du học xuất hiện với tần suất ngày càngnhiều tại các thành phố lớn của Việt Nam là một trong những minh chứng rõ nhấtcho việc này. Toàn cầu hoá làm cho thế giới phẳng hơn, phương tiên đi lại, ngônngữ chung là những yếu tố đẩy mạnh sự giao lưu, đặc biệt là giao lưu học tập, chomọi người. Không chỉ đi du học tới các nước phát triển hơn, mà thậm chí du họctới những nước ngang bằng hoặc thấp hơn để học hỏi.Khả năng nắm bắt thông tin ngày càng tốt lên, càng nhiều trường đại họcthành lập các trung tâm và biến đổi khí hậu, trung tâm quan hệ quốc tế, nhằm mụcđích nghiên cứu và .đẩy mạnh sự giao lưu tri thức giữa các nước, góp phần làmphong phú hơn nguồn tri thức nhân loại. Việc du học Ồ ạt cũng đang lộ ra nhữngđiểm tiêu cực của mình. Đầu tiên có thể kể đến sự chảy máu chất xám tới các quốcgia mạnh hơn. Không ít các trường hợp học sinh được cấp học bổng, được cácdoanh nghiệp nước ngoài “mua lại”, mà chúng ta không thê làm gì được. Có nhữngsố liệu cho thấy 700/0 học sinh du học kể cả học bông hay tự túc không quay vềViệt Nam. Một điều khác về việc nhận học sinh du học. Do sự khác biệt về vănhoá, trình độ và nhiều yếu tố khác, du học sinh phải gặp nhiều khó khăn trong quátrình ở lại nơi mình học. Tuy nhiên, đối với trường hợp các quốc gia mạnh hơn đưahọc sinh du học tới các nước thấp hơn, lại tạo nên sự ảnh hưởng ngược, chưa kểcách hành xử thiếu tôn trọng đối với nước sở tại. Tiếp đến là việc các trung tâmAnh ngữ, mang danh quốc tế mọc lên càng nhiều, Ồ ạt. Các nhóm người dưới danhnghĩa đào tạo giáo dục con người nhưng mở những trung tâm thiếu chất lượngnhằm mục đích trục lợi cho bản thân, giảm hiệu quả, tiêu tốn tài chính của ngườihọc. Một trong những ảnh hưởng tích cực dễ thấy khác là sự hình thành hệ thốnggiáo dục toàn cầu, tức là hệ thống giáo dục của các nước, các khu vực đang có xuhướng trở thành một nhằm nhiều mục đích. Nhờ vào đó cùng một tấm bằng có thểđược công nhận ở nhiều nơi hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người học sau này.Không chỉ vậy hệ thống giáo dục toàn cầu cũng thúc đẩy sự giao lưu, trao đổi sinhviên, ngăn hạn hoạt dài hạn, mang lại nhiều lợi ích khác nhau. Nhưng sự hìnhthành của hệ thống này, đang tạo áp lực lên các nước chưa có nên đào tạo giáo dụcổn định. Động lực đổi mới không cao và do một số nguyên nhân khác nữa, nên nềngiáo dục của chúng ta tương đối khép kín. Mặc dù số lượng cán bộ của ngành giáodục có cơ hội đi thăm quan nước ngoài rất nhiều, nhưng dường như việc học tậpnước ngoài chưa có một chương trình thật bài bản với những mục tiêu xác định nênkết quả không như mong muốn. Địa điểm tham quan, vấn đề tìm hiểu trùng lặp,những kinh tiếp thu manh mún, thiếu đồng bộ. . .Do vậy về cơ bản, hệ thống giáodục và các chương trình của các cơ sở đào tạo ở nước ta so với các nước tiên tiếntrên thế giới còn có khoảng cách khá xa. Và đặc biệt điều đáng nói là tính liênthông quốc tế của hệ thống giáo dục nói chung và của các cơ sở đào tạo nước ta nóiriêng còn rất hạn chê. Nếu như ở nước ngoài kể cả các nước Đông Nam Á,các trường đại học có thể dễ dàng trao đổi sinh viên với nhau vì họ công nhận hệ tthống tín chỉ của nhau thì điều này còn rất khó khăn với các trường đại học nước taTừ những phân tích đánh giá trên, chúng ta cần đưa ra những định hướng pháttriển giáo dục.Việt Nam trong thời gian sắp tới để đáp ứng và thích nghi với bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế như hiện nay. Đó chính là một hệ thốngnhững quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cần được vận dụng một cách sángtạo phù hợp thực tiễn giai đoạn mới.Một là giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triểntoàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnhtoàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước. Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có trithức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năngsống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả trongmôi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều này đòi hỏi phải cónhững thay đổi căn bản về giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việcxây dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học cóthể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ năng và vận dụng nhữngđiều đã học vào cuộc sống. Thông qua các hoạt động giáo dục, các giá.trị văn hóatốt đẹp cần được phát triển ở người học, giúp người học hoàn thiện tố chất cá nhân,phát triển hài hòa các mặt trí, đức, thể, mỹ. Nội dung, phương pháp và môi trườnggiáo dục phải góp phân duy trì, bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam.Hai là phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầuGiáo dục phải chăm lo nhiều hơn đến việc học của các tầng lớp nhân dân, tạo điềukiện cho mọi người, đặc biệt là con em các đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh ởcác vùng kinh tế chậm phát triển, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khókhăn được tiếp cận với giáo. dục có chất lượng. Về phần mình, người dân cần có ýthức và cân được tạo điều kiện tham gia vào quá trình giáo dục, từ việc chia sẻđóng.góp cho giáo dục phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình đến việc trựctiếp tham gia vào các quá trình giám sát, đánh giá, góp ý và hiến kế cho các hoạtđộng giáo dục. Các thành phần xã hội đều có trách nhiệm tham gia tích cực vàocông tác giáo dục để quá trình giáo dục trở thành một quá trình xã hội hóa sâu sắc.Với quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng và Nhà nước tiếp tụcdành sự ưu tiên cho giáo dục, không chỉ thế hiện ở những chính sách đầu tư màcòn ở sự lãnh đạo trực tiếp và triệt để hơn nữa đối với sự phát triển giáo dục củanước nhà. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, những giải pháp chỉ đạo giáodục của Đảng và Nhà nước cũng cần có những đổi mới sáng tạo và linh hoạt hơnđể thích ứng với thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Ba là giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triểncủa mỗi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xã hộihọc tập. Để khắc phục tình trạng vừa lãng phí vừa thiếu hụt trong đào tạo nhân lực,giáo dục phải bám sát nhu cầu và đòi hỏi của xã hội, thông qua việc thiết kế cácchương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ các ngành kinh tếđa dạng. Vì học sinh có những mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống vàhọc tập khác biệt, giáo dục chỉ thực sự có hiệu quả nếu không đồng nhất với tất cảmọi đối tượng. giáo dục phải chú trọng nhiều hơn đến cơ hội lựa chọn trong họctập cho mỗi học sinh. Các chương trình, giáo trình và các phương án tổ chức dạyhọc phải đa dạng hơn, tạo cơ hội cho mỗi học sinh những gì phù hợp với chuẩnmực chung nhưng gắn với nhu cầu, nguyện vọng và điều kiện học tập của mình.Mỗi trường học phải trở thành một môi trường sư phạm thân thiện, ở đó học sinhđược cảm thông, chia sẻ, được bày tỏ ý kiến riêng của mình và việc tới trường trởthành một nhu cầu của mỗi học sinh. Nội dung, phương pháp giáo dục, trách nhiệmvà tình thương của đội ngũ.giáo viên, khung cảnh sư phạm của nhà trường lànhững yếu tố tạo nên sự lôi cuốn của mỗi nhà trườngBốn là đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục phải dựa trên cơ sở bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng nền giáo dục giàu tính nhânvăn, tiên tiến, hiện đại. Toàn câu hóa mang đến nhiều cơ hội cùng với không ítthách thức, trong đó có nguy cơ văn hóa dân tộc bị lu mờ bởi việc du nhập nhữnglối sống và giá trị xa lạ, cực đoan, thậm chí phi nhân tính. Cần vận dụng nhữngkinh nghiệm giáo dục của nhiều nước tiên tiến trên thế giới để tiết kiệm thời gian,công sức, tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta và các nước trênthế giới. Tuy nhiên, việc tiếp nhận những mô hình giáo dục của nước ngoài phảiđược xem xét thận trọng để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảotính khả thi đồng thời không làm tổn hại đến những giá trị văn hóa truyền thốngcủa dân tộc. Vận dụng những bài học kinh nghiệm của quốc tế phải được tiến hànhđồng thời với việc nhấn mạnh hơn những yếu tố dân tộc trong nội dung và phươngpháp giáo dục, giúp người học hiểu biết sâu sắc về văn hóa Việt Nam, biết tự hàovề truyền thống dân tộc, có ý thức và trách nhiệm gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.Năm là phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệthống giáo dục là một trong những động lực phát triển giáo dục. Sự quan tâm củanhà nước trong nhiều năm qua đã được thê hiện rõ thông qua đầu tư ngày một tăngcho giáo dục. Tuy nhiên, với một đất nước còn nghèo như nước ta, đầu tư trongngân sách nhà nước cho giáo dục dù đã tăng nhưng vẫn còn nhỏ bé so với yêu cầuphát triển giáo đục đáp ứng mong mỏi của người dân và so với sự đầu tư cho giáodục của các nước tiên tiến trên thế giới . Phát triển những dịch vụ giáo dục trong cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ là cần thiết, nhằm thu hút nhiều hơn cácnguồn vôn đầu tư, tạo điều kiện mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, đáp ứngnhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Bên cạnh đầu tư của nhà nước vàcủa xã hội cho giáo dục, mỗi cá nhân tham gia vào sự nghiệp giáo dục phải cónhững đóng góp tích cực góp phần tạo nên chất lượng giáo dục. Sự cạnh tranh lànhmạnh giữa các cơ sở giáo dục và giữa các cá nhân tham gia giáo dục là một trongnhững động lực phát triển giáo dục. Mỗi học sinh, giáo viên, nhà quản lý và mỗi cơsở giáo dục cần được tạo cơ hội để phấn đấu đạt kết quả cao trong các nhiệm vụcủa mình, từ đó tạo nên uy tín riêng, và ngược lại được đối xử bằng sự tôn vinh,bằng các chính sách đãi ngộ, đầu tư tương xứng với những đóng góp, uy tín vàhiệu quả công việc.Sáu là giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phí cònhạn hẹp. Chất lượng là mục tiêu hàng đầu của mọi nền giáo dục, nhưng chất lượngcũng đòi hỏi những đầu tư thỏa đáng. Trong vài thập niên tới ở nước ta chưa thểđòi hỏi sự đầu .tư của nhà nước cho giáo dục ngang chững đầu tư của nhiều nướckhác trên thế giới, đặc biệt là những nước phát triển. Cần tận dụng sự đầu tư củanhà nước, những đóng góp của xã hội với nguồn lực còn hạn hẹp để đạt đến chấtlượng giáo dục tốt nhất, mặc dù chất lượng này có thể chưa so sánh được với chấtlượng giáo dục cao của nhiều nước khác trên thế giới. Việc tận dụng các kinhnghiệm và mô hình giáo dục của các nước tiên tiến, tích cực đổi mới phương phápdạy học, thực hiện tiết kiệm, chống tiêu cực trong giáo dục, thu hút các nhà khoahọc, nhà giáo giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, đào tạo và. nghiên cứukhoa học ... là những .giải pháp cần được chú trọng nhằm sử dụng tối ưu các nguồnđầu tư và hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục. Từ những định hướng phát triểngiáo dục đã được Đảng và Nhà nước ta vạch ra, trong những.năm qua, các trườngđã bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước,.phối hợp chặt chẽ với cácbộ, ban ngành, trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo để triển khai và tổ chức thựchiện có hiệu quả mục tiêu, nội dung, chương trình đào tào.Một là, đẩy mạnh việc quy hoạch hệ thống nhà trường; nâng cao hiệu quả chỉđạo, quản lý đào tạo và xây dựng nhà trường. Thực hiện công tác này, các cơ quanchức năng, nhà trường cần bám sát hướng tổ chức trong những năm tới để xâydựng quy hoạch hệ thống nhà trường sao cho tinh, gọn, ổn định về tổ chức, chứcnăng, nhiệm vụ, bậc học, ngành nghề và lưu lượng đào tạo; trong đó, ưu tiên xâydựng trường trọng điểm đạt chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế. Hoàn thiện cơ chếphân công, phân cấp chỉ đạo, đầu tư, bảo đảm, tránh chồng chéo, phân tán; đồngthời, hoàn thiện hệ thống văn bằng của các bậc học và xây dựng tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng nhà trường.Hai là, tiếp tục kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục. Từng trường căn cứ vào nhiệm vụ, quy mô đào tạo để xây dựng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý.đạt chuẩn theo quy định của Chính phủ, bảo đảm đủ sốlượng và chất lượng (nhấn mạnh bản lĩnh chính trị, trình độ giảng dạy và hiệu quảcông tác), có lượng dự trữ đúng theo quy định của Bộ giáo dục- đào tạo.Ba là, đổi mới quy trình, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục,đào tạo Mục tiêu đôi mới quy trình, chương trình, nội dung giáo dục, đào tạo phảithống nhất đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển kinh tế. Do đó, phải đổi mới quytrình, chương trình, nội dung giáo dục, đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,phù hợp với mặt bằng chung của hệ thống giáo dục quốc gia và phản ánh hoạtđộng đặc thù của lĩnh vực . Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kếthợp chặt chẽ giáo dục, đào tạo với nghiên cứu khoa học. Từng trường cần tạo raphong trào nghiên cứu khoa học sâu rộng trong cán bộ, giảng viên và sinh viên,hướng chủ thể nghiên cứu vào các đề tài trực tiếp phục vụ nhiệm vụ giáo dục, đàotạo và từng chuyên ngành mà nhà trường có nhiệm vụ đào tạo.Năm là, tăng cường phối hợp giữa các sinh viên, nhà trường và các công ty,nhà máy hay các nơi sử dụng nguồn nhân lực và phát triển hợp tác quốc tế về giáodục, đào tạo. Cần chú trọng thực hiện tốt liên kết đào tạo giữa các trường trongnước và quốc tế để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học;đồng thời, tham gia đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước; tăng cường chất lượng quan hệ giữa các nhà trường và cơ quan côngty trong sử dụng sinh viên ra trường, trong đánh giá kết quả thực tập của sinh viênvà trình độ, năng lực của sinh viên tốt nghiệp. Thực hiện tốt phương châm “đào tạotheo địa chỉ”, “đào tạo theo đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp. Mặt khác, cácnhà trường cần từng bước hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển hợp tác quốctế về giáo dục, đào tạo phù hợp với thay đổi của tình hình thế giới, khu vực vàtrong nước; nâng cao hiệu quả hợp tác, mở rộng liên kết đào tạo với nước ngoài;tích cực nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo của các nước.Sáu là tăng cường đầu tư theo hướng “chuẩn hóa” cơ sở vật chất và ứng dụngphương tiện kỹ thuật hiện đại cho công tác quản lý giáo dục, đào tạo ở các họcviện, nhà trường. Trước hết cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại chophòng quản lý và điều hành huấn luyện đáp ứng yêu cầu thu thập, nắm tình hình,xử lý và quản lý thông tin để phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo. Mặtkhác, cần đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng và phát triểncác phần mềm chuyên dụng để quản lý từng nội dung của nhiệm vụ giáo dục, đàotạo ở các cơ sở đào tạo và cả . hệ thống giáo dục, đào tạo trong bằng mạng vi tính;tập trung đầu tư nâng cấp thư viện, phòng học chuyên ngành, cơ sở thực hành.Tóm lại, nhiệm vụ xây dựng đất nước trong thời kỳ mới đang đặt ra yêu cầurất cao về phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ. Vì vậy, các nhà trường cần tiếptục quán triệt các nghị qu~tết, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới côngtác giáo dục, đào tạo, đông thời triển khai thực hiện có hiệu quả hệ thống giải pháp,không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu xây dựngnguồn nhân lực cho và đất nước trong tình hình mới. Đặc biệt là trong bối cảnhtoàn cầu hóa và hội nhập quốc tế như hiện nay, nguồn lực con người Việt Namcàng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc pháttriển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việcxây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xãhội. Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quyluật, xu thế và xứng tầm thời đại. Thực tiễn phát triển giáo dục đất nước đã khẳngđịnh những định hướng đúng đắn của chiến lược và chắc chắn sẽ tạo những bướcchuyển căn bản của giáo dục trong thập niên tới.