Sau sinh bao lâu ăn được măng

Măng tươi là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài 91% là nước, măng chứa protein, các loại vitamin và khoáng chất khác như canxi, sắt, kali, phốt pho cùng những khoáng chất rất có ích cho sức khỏe.

Trong măng tươi có hàm lượng chất xơ rất cao lên tới tận 2,56%, lượng chất xơ này giúp làm giảm nguy cơ ung thư, đặc biệt là các bệnh ung thư liên quan đến hệ tiêu hóa.

Trong măng tươi có chứa chất Phytosterol chống sự oxy hóa, có tác dụng giảm viêm và cải thiện sức khỏe của các tế bào trong cơ thể.

Măng còn có chứa ít chất béo và đường, do đó ăn măng sẽ không phải lo lắng vấn đề cân nặng hoặc nguy cơ tiểu đường.

Không chỉ vậy, hàm lượng kali trong măng khá cao. Cứ 100g măng chứa khoảng 533 mg kali. Trong khi đó, theo nghiên cứu, những thực phẩm chứa tối thiểu 400 mg kali đã có tác dụng làm giảm nguy cơ đột quỵ.

Sau sinh bà đẻ ăn măng được không? Dù trong măng có nhiều chất dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng ăn được măng. Phụ nữ sau sinh ăn măng được không là băn khoăn của rất nhiều chị em. Sau khi sinh, bà đẻ phải có chế độ ăn phù hợp, đủ dưỡng chất để hồi phục sức khỏe và đủ sữa cho bé bú, do đó, dù mẹ là một "tín đồ" của măng thì cũng nên nghiên cứu kĩ trước khi quyết định ăn. Trong măng tươi có hàm lượng cyanide rất cao. Cyanide dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa sẽ ngay lập tức biến thành acid cyanhydric (HCN), là một chất cực độc với cơ thể và gây ngộ độc. Mặc dù độc tố HCN có thể dễ dàng hòa tan trong nước và bay hơi khi nước sôi, nhưng các bà mẹ đang cho con bú không nên ăn măng vì chất độc này không bay hết. Các chuyên gia cũng cho hay, phụ nữ sau sinh không nên ăn măng, dù là măng khô hay măng tươi, cũng sẽ có cảm giác đau nhức vú, hoặc làm sữa có mùi khó chịu mà trẻ không muốn bú nữa thậm chí còn có thể gây mất sữa.

Theo các chuyên gia, phụ nữ sau sinh không nên ăn măng

Những lưu ý khi chế biến măng

Rửa sạch và cho măng vào nồi nước rồi đun sôi. Khi nước sôi, tiếp tục đun trong khoảng 1 giờ, trong quá trình đun, nếu nước trong nồi bị cạn thì bạn cần cho thêm nước để măng luôn ngập trong nước, sau đó vớt ra ngoài, rửa sạch với nước rồi tiếp tục cho măng vào luộc thêm 1-2 lần nữa. Lưu ý khi luộc măng nhớ mở vung để chất độc bay ra ngoài.

Sau khi luộc xong, bạn cho măng ra rổ, rửa sạch lại với nước sạch rồi cắt bỏ phần măng già và tước nhỏ hoặc thái miếng để phục vụ chế biến các món ăn.

Những thực phẩm lợi sữa cho bà đẻ

Trong thuốc nam có vị thuốc từ cây vằng rất lợi sữa cho bà đẻ. Các mẹ có thể mua lá vằng khô hoặc cao chè vằng rồi hãm thành chè vằng uống rất có lợi cho sữa mẹ. Hơn nữa trong chè vằng chứa rất ít năng lượng và hoạt chất hỗ trợ giảm cân, sẽ rất phù hợp cho chị em sau sinh bị tăng cân quá đà.

Hoa chuối

Hoa chuối làm nộm, nấu canh, luộc có tác dụng chống tắc tia sữa, giúp bà đẻ sau sinh sữa về nhanh và dồi dào hơn cho bé bú.

Các loại hạt ngũ cốc

Bột ngũ cốc làm từ các loại hạt như gạo lứt, đỗ đen, đậu đỏ, mè đen, hạt sen….cũng là một trong các thực phẩm lợi sữa rất tốt cho mẹ. 

Chân giò hầm đu đủ non

Món cháo móng giò hầm đu đủ có chứa rất nhiều protein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E…giúp lợi sữa, sữa đặc và nhiều hơn.

Xem thêm

Có bạn nào biết đang cho con bú có được ăn canh măng không ? Mình nghe nói là ăn măng hại máu, nhưng mình tìm trên mạng thì không thấy nói gì về việc kiêng ăn măng khi cho con bú. Mình đang thèm ăn bún măng vịt quá, nhưng mẹ mình thì bảo không được ăn. Nói thât là mình không mấy tin vào vào "kinh nghiệm nhiều đời" của các cụ, nhưng nếu quả thật có hại thì mình sẽ nhịn vì con, còn nếu ăn ít không sao cả thì mình phải ăn một bữa cho đã thèm.

“Các mẹ ơi cứu em với, ăn măng có bị mất sữa không ạ, vì hôm qua em ăn canh măng chua nấu móng giò để tẩm bổ ấy, thế mà hôm nay con ti mỏi mồm không được giọt nào, em lấy tay vắt cũng không ra luôn. Bây giờ em phải làm sao các mẹ ơi?” – Đây chính là tâm sự của mẹ Nguyễn Ngọc Tâm trên một diễn đàn dành cho các mẹ.

Chúng ta hãy cùng xem mẹ Ngọc Tâm được tư vấn như thế nào nhé!

Ăn măng có bị mất sữa không?

Sau sinh bao lâu ăn được măng
Ăn măng có bị mất sữa không?

Mẹ Buti: Trời ơi móng giò bổ là thế sao lại đi nấu với măng hả mẹ nó ơi? Người bình thường ăn măng đã độc rồi đằng này lại còn là bà đẻ nữa. Mẹ nó chữa ngay kẻo hối không kịp đấy.

Hoanganh: Mẹ nó giống mình, tập 1 ú ớ chả biết gì, thèm măng là đánh liền 2 bữa, lại còn nấu với quả dọc cho chua thêm cơ. Ăn xong sữa lặn đi hết rồi được các cụ chỉ bảo mới biết là ăn măng bị mất sữa thật. Giờ mẹ nó cứ hái lá đinh lăng đun với nước uống nhé, khoảng 1 tuần là có sữa.

Hoài Phạm: Ăn măng có mất sữa nha mẹ nó, còn có nhiều thực phẩm gây mất sữa khác cơ, mình không nhớ hết nhưng hình như có măng, dưa cải muối, lá lốt với bia rượu sao ấy. Nói chung cho con bú cũng nên kiêng, chứ kiểu ăn uống quá đà cũng khổ cả mẹ cả con đấy.

Nguyễn Ngọc Tâm: Hu hu, thế là em trót dại hả các mẹ, em cứ tưởng nấu với móng giò là nhiều sữa ai biết đâu lại thành tịt sữa thế này. Em cảm ơn các mẹ đã tư vấn ạ.

Tú Tồ: Ăn măng bị mất sữa khó chữa lắm, trước tớ cũng ăn rồi mới biết bị mất sữa. Về sau uống đinh lăng, lá mít rồi bồ công anh đủ cả mà không có sữa. Về sau phải cho con dùng sữa ngoài đấy. Dại một lần mà làm con mới 3 tháng đã không được bú mẹ, thấy có lỗi với con kinh khủng luôn.

Lời khuyên từ Mabio: Ăn măng có mất sữa không?

Măng (trừ măng tây) không tốt cho phụ nữ mang thai và sinh con. Cụ thể, khi ăn măng có thể khiến họ bị ít sữa, mất sữa hoặc tắc sữa.

Ăn măng MẤT SỮA PHẢI LÀM SAO?

Mẹ có muốn biết cách GỌI SỮA VỀ ngay sau 3 NGÀY, mỗi ngày chỉ 23k. Hàng nghìn bà mẹ đã thử và thành công, mẹ ĐỪNG CHẦN CHỪ nữa! Hỏi ngay ý kiến chuyên gia để được tư vấn chi tiết và hoàn toàn MIỄN PHÍ tại đây nhé!

Sau sinh bao lâu ăn được măng
Ăn măng có thể gây ít sữa, tắc sữa hoặc mất sữa

Các chất trong măng khi ăn vào có thể làm ức chế tuyến sữa khiến cơ thể người mẹ ngừng tiết sữa cho dù chỉ ăn măng một bữa. Một số trường hợp khác, măng làm thay đổi mùi vị của sữa làm em bé bỏ bú mẹ, hoặc gây căng tức bầu ngực, tác động đến các nang sữa gây tắc sữa. Trong đó, khả năng bị mất sữa do ăn măng thường phổ biến hơn.

Tất cả măng khô, măng tươi hay măng chua đều không nên ăn trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ. Đặc biệt ở măng khô còn chứa lưu huỳnh rất độc. Ngâm nước gạo nhiều ngày và nấu chín kỹ sẽ làm giảm độc tố này, nhưng không thể loại bỏ triệt để.

Ngoài ra, trong măng còn chứa chất cyanide có thể gây ngộ độc với các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, có thể dẫn đến tử vong. Khi nấu măng, tốt nhất nên đun kỹ với nhiều ớt để hạn chế chất độc cyanide của măng.

Ăn măng bị mất sữa phải làm sao?

Trước hết, mẹ cần loại bỏ ngay măng ra khỏi thực đơn ăn uống của mình trong suốt thời gian nuôi con bằng sữa mẹ. Phụ nữ đang mang thai cũng được khuyên là không nên ăn măng. Với những người bình thường, khi ăn măng cũng cần phải hết sức cẩn trọng. Dù nấu nướng kỹ thế nào cũng không nên ăn măng quá nhiều.

Sau đó, cần tăng cường bổ sung bằng các thực phẩm lợi sữa như quả sung, đu đủ chín, các loại thịt cá, các loại sữa. Một số loại lá dân gian như lá đinh lăng, lá mít, lá bồ công anh cũng có thể đun lấy nước uống để sữa mau về.

Trong thời gian này, vẫn tăng cường cho con bú, vắt và hút sữa để kích thích tuyến sữa hoạt động trở lại.

Nếu sau 1 tuần mà tình trạng mất sữa do ăn măng vẫn không được cải thiện, người mẹ cần nhanh chóng khắc phục bằng viên uống lợi sữa, tốt nhất nên chọn các loại có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để đảm bảo an toàn. Viên uống lợi sữa sẽ mang đến hiệu quả nhanh hơn nhờ vào các thành phần được tính toán và nghiên cứu kỹ lưỡng.

Sau sinh bao lâu ăn được măng
Viên uống lợi sữa Mabio giúp khắc phục tình trạng mất sữa do ăn măng

MẸ LƯU Ý:

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ. Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng tắc sữa, ít sữa, thiếu sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ mà còn giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Nguồn: Mabio.vn