Sản phẩm có giá trị gia tăng cao là gì

Giá trị gia tăng (value added) Thường viết tắt là VA. Giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa doanh thu hay sản lượng của một doanh nghiệp và chi phí nguyên liệu và dịch vụ hay đầu vào trung gian để sản xuất ra nó. Nếu ký hiệu giá trị gia tăng là VA, doanh thu hay sản lượng (tính theo giá bán) của một doanh nghiệp là TO và giá trị đầu vào trung gian (tính theo giá mua) là II, chúng ta có thể viết :

VA=TO-II

Dựa vào công thức này, chúng ta có thể tính được tổng giá trị gia tăng mà nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định bằng cách lấy tổng của cả hai về như sau:


∑VA=∑TO - ∑II

Nếu chú ý rằng ∑TO bao gồm sản phẩm cuối cùng (FO) và sản phẩm trung gian (IO) và ∑TO = ∑II, tức đầu vào trung gian của doanh nghiệp này cũng là sản phẩm trung gian của doanh nghiệp khác và chúng phải bằng nhau nếu tính cho toàn bộ nền kinh tế, thì chúng ta có thể suy ra:

∑VA=GDP

Đây  chính là cơ sở  cho việc vận dụng phương pháp giá trị gia tăng để tính GDP.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Thuế giá trị gia tăng (viết tắt là VAT của từ tiếng Anh Value Added Tax) là một dạng của thuế bán hàng. Tại một số quốc gia, như Australia, Canada, New Zealand, Singaporethì thuế này được gọi là "goods and services tax" (viết tắt GST) nghĩa là thuế hàng hóa và dịch vụ; còn tại Nhật Bản thì nó được biết đến dưới tên gọi "thuế tiêu thụ". VAT là một loại thuế gián thu, bởi vì người thực sự chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan thu là các doanh nghiệp. Do VAT có mục đích là một khoản thuế đối với việc tiêu thụ, cho nên hàng xuất khẩu (theo định nghĩa này thì người tiêu dùng ở nước ngoài) thường không phải chịu thuế VAT hoặc cách khác, VAT đối với người xuất khẩu được hoàn lại.

Người tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ không thể được hoàn lại VAT khi mua hàng, nhưng các doanh nghiệp thì có thể được hoàn lại VAT đối với nguyên vật liệu và dịch vụ mà họ mua để tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ tiếp theo để trực tiếp hay gián tiếp bán cho người sử dụng cuối. Theo cách này, tổng số thuế phải thu ở mỗi công đoạn trong dây chuyền kinh tế là một tỷ lệ cố định đối với phần giá trị gia tăng được quá trình kinh doanh thêm vào trong sản phẩm, và phần lớn chi phí trong phần thu thuế được sinh ra bởi việc kinh doanh chứ không phải bởi nhà nước. VAT được nghĩ ra bởi vì các mức thuế suất đánh thuế trên doanh số bán hàng rất cao là động cơ để người ta buôn lậu và gian lận. Nó bị phê phán vì lý do nó là một loại thuế lũy thoái.

Khi nghe ai đó nhắc về cụm từ “giá trị gia tăng” có thể bạn sẽ cảm giác vừa quen thuộc vừa xa lạ. Quen thuộc là vì ai đã đi làm rồi chắc chắn đã tiếp xúc. Thế nhưng đa số chúng ta lại chỉ hiểu một cách mơ hồ, không rõ ràng.

Vậy cụ thể thì giá trị gia tăng là gì? Nó đóng vai trò quan trọng gì trong nền kinh tế. Và nó có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của bạn hay không? Hãy thử tìm hiểu qua bài viết dưới đây vì biết đâu một lúc nào đấy bạn sẽ cần đến những thông tin này.

Giá trị gia tăng là gì?

Giá trị gia tăng trong tiếng Anh là Value Added, thường viết tắt là VA. Nó là thuật ngữ mô tả giá trị tăng thêm mà công ty cung cấp cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trước khi bán cho khách hàng. Đôi khi nó được một công ty hoặc nhà sản xuất bổ sung thêm tính năng đặc biệt nào đó để làm tăng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của họ hơn so với các sản phẩm, dịch vụ khác của đối thủ.

Sản phẩm có giá trị gia tăng cao là gì

Giá trị gia tăng của một sản phẩm sẽ được tính bằng phí chênh lệch giữa giá của sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí sản xuất ra nó. Giá trị gia tăng có thể được áp dụng cho trường hợp khi mà công ty của bạn có một sản phẩm gần như không có gì quá khác biệt so với sản phẩm của đối thủ. Tuy nhiên, công ty bạn đã cải tạo và thêm vào nó một tính năng hoặc tiện ích bổ sung nào đó để khi bán cho khách hàng thì sản phẩm đó mang lại cho họ cảm nhận về giá trị cao hơn.

Thêm tiện ích mới cho sản phẩm có thể chỉ đơn giản là việc gắn tên thương hiệu của công ty vào một sản phẩm chung, hoặc tạo ra một tính năng hoàn toàn khác biệt mà chưa công ty nào, sản phẩm nào từng ra mắt trước đây. Việc thêm giá trị cho sản phẩm và dịch vụ là điều rất quan trọng bởi vì nó chính là yếu tố tạo động lực cho người tiêu dùng mua hàng, từ đó giúp làm tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty.

Công thức tính giá trị gia tăng

Nếu chúng ta quy định ký hiệu của giá trị gia tăng là VA, doanh thu hoặc sản lượng (tính theo giá bán) của một doanh nghiệp là TO còn giá trị đầu vào trung gian (tính theo giá mua) là II, chúng ta có công thức sau:

VA=TO-II

Dựa vào công thức trên, chúng ta có thể tính được tổng giá trị gia tăng mà nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Cụ thể chúng ta sẽ tính bằng cách lấy tổng của cả hai vế:

∑VA=∑TO – ∑II

Hãy chú ý rằng ∑TO bao gồm sản phẩm cuối cùng (FO) và sản phẩm trung gian (IO) và ∑TO = ∑II, có nghĩa là đầu vào trung gian của doanh nghiệp này cũng chính là sản phẩm trung gian của doanh nghiệp kia và chúng phải bằng nhau nếu tính cho toàn bộ nền kinh tế, thì chúng ta có thể suy ra như sau:

∑VA=GDP

Đây cũng chính là cơ sở cho việc vận dụng phương pháp giá trị gia tăng để tính GDP.

Giá trị gia tăng trong nền kinh tế

Những đóng góp của một ngành công nghiệp nào đó cho Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị gia tăng của một ngành, hay còn gọi là GDP theo ngành. Nếu tất cả các giai đoạn sản xuất diễn ra trong biên giới của một quốc gia thì tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn là những gì được tính trong GDP.

Sản phẩm có giá trị gia tăng cao là gì

Khác với giá trị gia tăng, tổng giá trị gia tăng là giá thị trường của sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng và chỉ được tính trong một khoảng thời gian xác định. Ngoài ra, đây cũng là cơ sở được sử dụng để tính thuế giá trị gia tăng (VAT) mà chúng ta thường gặp trong cuộc sống.

Để có thể xác định giá trị một ngành đã đóng góp vào GDP của một quốc gia  là bao nhiêu thì người ta sẽ dựa vào giá trị gia tăng của một ngành. Cụ thể đó là bằng cách tính chênh lệch giữa tổng doanh thu của một ngành và tổng chi phí đầu vào như: lao động, nguyên vật liệu, vận chuyển, dịch vụ mua từ các ngành nghề khác,… trong một kỳ báo cáo.

Tổng doanh thu hoặc sản lượng của một ngành nào đó sẽ bao gồm doanh thu và thu nhập từ các hoạt động khác, thuế hàng hóa và mức thay đổi hàng tồn kho. Sản phẩm đầu hoặc nguyên liệu đầu vào có thể được mua từ các công ty khác để sản xuất nên sản phẩm cuối cùng, bao gồm nguyên liệu thô, bán thành phẩm, năng lượng và dịch vụ.

Giá trị gia tăng trong Marketing

Các công ty xây dựng thương hiệu mạnh có thể gia tăng giá trị chỉ bằng việc thêm logo của hãng vào sản phẩm mới mà họ làm ra. Ví dụ như Adidas có thể bán giày với giá cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh khác, mặc dù chi phí sản xuất hoặc kiểu dáng của chúng có thể tương tự nhau, bởi thương hiệu Adidas và logo của hãng thường xuyên xuất hiện trên đồng phục của các đội thể thao chuyên nghiệp hoặc được các ngôi sao hạng A ưa diện. Điều đó chứng tỏ rằng thương hiệu và sản phẩm của Adidas rất được ưa chuộng.

Sản phẩm có giá trị gia tăng cao là gì

Hay như việc những người mua xe hạng sang từ BMW và Mercedes-Benz sẵn sàng trả giá cao vì danh tiếng của thương hiệu và các chương trình bảo dưỡng hấp dẫn mà hai công ty xe nổi tiếng này cung cấp. Vậy nên, giá trị gia tăng có thể nói là đóng vai trò rất quan trọng trong cả chiến lược marketing.

Hy vọng qua bài viết trên đã phần nào cung cấp những thông tin hữu ích cũng như giải đáp những thắc mắc liên quan đến giá trị gia tăng. Nếu bạn biết thêm những thông tin khác liên quan đến giá trị gia tăng thì hãy cùng chia sẻ với VNCB ngay nhé!

Xem thêm những chia sẻ hay khác:

Giá trị gia tăng (tiếng Anh: Value Added) của một sản phẩm là phần chênh lệch giữa giá của sản phẩm và chi phí sản xuất ra nó. Tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ là việc rất quan trọng vì nó tạo cho người tiêu dùng động lực để mua hàng.

  • 19-08-2019Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax - VAT) là gì?
  • 09-08-2019Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) là gì?
  • 15-09-2019Xây dựng thương hiệu (Branding) của sản phẩm thành thương hiệu mạnh như thế nào?
  • 15-09-2019Chiến lược thương hiệu (Brand Strategy) của doanh nghiệp là gì?

Sản phẩm có giá trị gia tăng cao là gì

Hình minh họa. Nguồn: connectorsupplier.com

Giá trị gia tăng

Khái niệm

Giá trị gia tăng trong tiếng Anh làValue Added.

Giá trị gia tăng là thuật ngữ mô tả giá trị tăng thêm mà công ty cung cấp cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trước khi bán cho khách hàng. Nó có thể là một tính năng đặc biệt được một công ty hoặc nhà sản xuất bổ sung thêm để tăng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của họ.

Giá trị gia tăng của một sản phẩm được tính bằng chênh lệch giữa giá của sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí sản xuất ra nó.

Giá trị gia tăng có thể được áp dụng cho các trường hợp mà một công ty có một sản phẩm có rất ít hoặc gần như không có điểm khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, và gắn thêm vào nó một tính năng hoặc tiện ích bổ sung khi bán cho khách hàng, mang lại cho họ cảm nhận về giá trị cao hơn.

Thêm tiện ích mới cho sản phẩm có thể chỉ bằng việc gắn tên thương hiệu vào một sản phẩm chung, hoặc tạo ra một tính năng hoàn toàn khác biệt mà chưa ai từng nghĩ ra trước đây.

Thêm giá trị cho sản phẩm và dịch vụ là điều rất quan trọng vì nó tạo cho người tiêu dùng động lực để mua hàng, làm tăng doanh thu của công ty.

Giá trị gia tăng trong nền kinh tế

Những đóng góp của một ngành công nghiệp cho Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị gia tăng của một ngành, hay còn gọ là GDP theo ngành. Nếu tất cả các giai đoạn sản xuất diễn ra trong biên giới một quốc gia, tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn là những gì được tính trong GDP.

Tổng giá trị gia tăng là giá thị trường của sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng và chỉ tính trong một khoảng thời gian xác định, đây là cơ sở được sử dụng để tính thuế giá trị gia tăng (VAT).

Các nhà kinh tế có thể xác định giá trị một ngành đã đóng góp vào GDP của một quốc gia là bao nhiêu. Giá trị gia tăngcủa một ngành bằng chênh lệch giữa tổng doanh thu của một ngành và tổng chi phí đầu vào (lao động, nguyên vật liệu và dịch vụ mua từ các ngành nghề khác) trong một kì báo cáo.

Tổng doanh thu hoặc sản lượng của một ngành bao gồm doanh thu và thu nhập hoạt động khác, thuế hàng hóa và mức thay đổi hàng tồn kho. Sản phẩm đầu vào có thể được mua từ các công ty khác để sản xuất sản phẩm cuối cùng, bao gồm nguyên liệu thô, bán thành phẩm, năng lượng và dịch vụ.

Giá trị gia tăng trong Marketing

Các công ty xây dựng thương hiệu mạnh có thể gia tăng giá trị chỉ bằng việc thêm logo của hãng vào sản phẩm. Nike có thể bán giày với giá cao hơn nhiều so với một số đối thủ, mặc dù chi phí sản xuất của chúng có thể tương tự nhau, bởi thương hiệu Nike và logo của hãng xuất hiện trên đồng phục của các đội thể thao chuyên nghiệp và đại học hàng đầu, thể hiện sản phẩm của hãng được các vận động viên hàng đầu yêu thích.

Tương tự, những người mua xe hạng sang từ BMW và Mercedes-Benz sẵn sàng trả giá cao vì danh tiếng của thương hiệu và chương trình bảo dưỡng mà hai công ty này cung cấp.

(Theo investopedia)