Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Bấm số 17 để tải thêm 10 trang Sách Giáo Khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 8

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng soạn môn Mĩ thuật lớp 8, chúng tôi biên soạn giải bài tập Mĩ thuật lớp 8 hay nhất, ngắn gọn. Hi vọng với bài học này các em sẽ học tốt môn Mĩ thuật lớp 8 để ươm mầm tài năng mĩ thuật trong tương lai.

  • Giải bài tập Âm nhạc lớp 8

Đề bài: Trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm

Trả lời:

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8
Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8
Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Mĩ thuật lớp 8 Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVII)

Câu 1: Hãy kể 1 vài công trình kiến trúc tiêu biểu của thời Lê.

Trả lời:

- Xây dựng tiếp nhiều cung điện lớn như điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ...

- khu Lam Kinh xây dựng từ năm 1433 sau khi Lê Thái Tổ qua đời, bao gồm khu quần thể kiến trúc các cung điện (điện Quang Đức, điện Sùng Hiếu, điện Diễn Khánh...) và miếu, lăng mộ các vua Lê

- kiến trúc tôn giáo như chùa Keo, chùa Thầy, chùa Bút tháp,...các đình làng như đình Chu Quyến, đình Bảng, đình Tây Đằng...

Câu 2: Hãy kể thên 1 số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê.

Trả lời:

- Cảnh sinh hoạt của nhân dân như các cảnh đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa...chạm khắc trên gỗ đình làng.

- 11 con rùa đội bia trong Văn Miếu.

- Đôi rồng đá thềm điện Kính Thiên.

Câu 3: Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý – Trần?

Trả lời:

- Gốm sứ thời Lê mang đậm tính dân gian, nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực.

- 1 số gốm trang trí rồng 5 móng, lòng ghi chữ Quan hay chữ Kính.

Mĩ thuật lớp 8 Bài 3: Phong cảnh mùa hè

Đề bài: Vẽ 1 bức tranh phong cảnh mùa hè

- Phong cảnh mùa hè: thành phố, nông thôn, vùng rừng núi, miền biển...

Trả lời:

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8
Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8
Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

.............................

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Mĩ thuật lớp 8 - Soạn Mĩ thuật lớp 8 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Sách Giáo Khoa Âm Nhạc Và Mĩ Thuật Lớp 8 được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn.Sách gồm 8 bài học về âm nhạc và 35 bài học vẽ tranh. Mỗi bài mĩ thuật sẽ đưa ra đề tài chủ điểm, các em sẽ tự suy nghĩ và tìm một đề tài thể hiện thích hợp. Ngoài ra, trong phần Âm nhạc, các em cũng sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lý, nhạc cụ thông qua những câu chuyện kể thú vị. MỤC LỤC PHẦN 1: ÂM NHẠC Tiết 1 Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trường Tiết 2 Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Tiết 3 Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Tiết 4 Học hát : Bài Lí đĩa bánh bò Tiết 5 Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc : TĐN số 2 Tiết 6 Ôn tập bài hát : Lí đĩa bánh bò Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo Tiết 7 Ôn tập và kiểm tra Tiết 8 Học hát : Bài Tuổi hồng Tiết 9 Ôn tập bài hát :Tuổi hồng Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Tiết 10 Ôn tập bài hát : Tuổi hồng Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia Tiết 11 Học hát : Bài Hò ba lí Tiết 12 Ôn tập bài hát : Hò ba lí Nhạc lí : Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Tiết 13 Ôn tập bài hát : Họ ba lí Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc Tiết 14 : Ôn tập và kiểm tra Tiết 15, 16, 17, 18 : Ôn tập và kiểm tra cuối học kì Tiết 19 Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân Tiết 20 Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân Nhạc lí: Nhịp 6/8 Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5 Tiết 21 Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu Tiết 22 Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi ! Tiết 23 Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi ! Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Tiết 24 Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi ! Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Âm nhạc thường thức : Hát bè Tiết 25 Ôn tập và kiểm tra Tiết 26 Học hát : Bài Ngôi nhà của chúng ta Tiết 27 Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta Tập đọc nhạc : TĐN số 7 Tiết 28 Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 7 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn Tiết 29 Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông Tiết 30 Ôn tập bài hát :Tuổi đời mênh mông Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Tiết 31 Ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn Tiết 32 Ôn tập và kiểm tra Tiết 33, 34, 35 Ôn tập và kiểm tra cuối năm Những bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá PHẦN 2: MĨ THUẬT Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh mùa hè Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (Lọ và quả) (Tiết 1 – Vẽ hình) Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (Lọ và quả) (Tiết 2 – Vẽ màu) Vẽ tranh Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Vẽ trang trí Trình bày bìa sách Vẽ tranh Đề tài Gia đình Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người Bài tham khảo Tập vẽ các trạng thái tình cảm thể hiện trên nét mặt Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ Vẽ tranh Đề tài tự do (2 tiết) Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung bạn Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Vẽ tranh Đề tài Lao động Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (2 tiết) Vẽ tranh Đề tài Ước mơ của em Vẽ trang trí Trang trí lều trại Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người Vẽ tranh Minh hoạ truyện cổ tích Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ Ấn tượng Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (Lọ hoa và quả) – (Vẽ màu) Vẽ theo mẫu Xé dán giấy lọ hoa và quả Vẽ trang trí Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Vẽ tranh Đề tài tự chọn (2 tiết)

Trưng bày kết quả học tập