Quản lý văn hóa nghệ thuật là gì

Tại sao ngành quản lý văn hóa rất được chú trọng trong giáo dục nhưng lại rất ít sinh viên theo học? Thực ra ngành quản lý văn hóa có tương lai tốt không? Đầu ra xin việc ra sao?

Theo thống kê sơ bộ từ các nguồn tìm kiếm ngành quản lý văn hóa. Chúng tôi đo được lượng sinh viên học ngành này khá ít. Lý do tại sao ngành quản lý văn hóa rất ít người kinh theo học và tại sao ở Nhật Bản họ lại đào tạo rất tốt ngành này. Còn VN, nền giáo dục nước nhà ra sao? 

Quản lý văn hóa nghệ thuật là gì

Cùng tham khảo một vài thông tin thảo luận sau:

Ngành Quản lý văn hóa của Đại học Văn hóa Hà Nội đào tạo cả về Quản lý lễ hội & sự kiện cũng như Quản lý di sản văn hóa. Nhưng mà đến hôm qua, giảng viên môn Tiếng Việt thực hành của trường Báo kể là, cái lớp Quản lý văn hóa toàn sinh viên người dân tộc thiểu số, và có rất ít người Kinh??

Như này là sao đây? Sao giới trẻ Kinh chẳng mặn mà, chẳng quan tâm gì đến văn hóa dân tộc vậy? Mấy ông quản lý văn hóa thế hệ đi trước đã phá hỏng các di tích lịch sử r. Bây giờ đến lượt thế hệ con cháu thậm chí còn phớt lờ văn hóa dân tộc  Nên biết rằng, văn hóa - du lịch chính là ngành công nghiệp không khói, là quyền lực mềm, sức mạnh mềm của quốc gia nhé. Hãy nhìn sang Nhật Bản họ đã quảng bá văn hóa truyền thống lẫn hiện đại ra sao, đặc biệt là Hàn Quốc họ đã thành công trong việc tạo dựng và quảng bá làn sóng văn hóa Hallyu ra khắp thế giới. Hay như trường hợp của Đài Loan, lịch sử không ưu đãi cho đảo quốc này những di sản văn hóa nổi bật, chỉ có mỗi đảo Kim Môn thì lại nằm tít ngoài khơi xa gần Phúc Kiến. Thế nhưng họ vẫn dốc sức bảo tồn và phát huy giá trị của hòn đảo này nhằm hướng tới đề cử ứng cử viên Di sản văn hóa thế giới trong tương lai. Vùng Đông Nam Á thì có Thái Lan phát triển cực mạnh về du lịch với những tín ngưỡng, lễ hội truyền thống cực kỳ đặc sắc. Người dân còn tích cực xây dựng hình ảnh Thái Lan là "xứ sở nụ cười" để thu hút khách du lịch...

Nguồn: lichsuvn.net

Theo PGS. TS Đào Duy Quát (tạp chí ban tuyên giáo TW):

Văn học, nghệ thuật (văn học - nghệ thuật ngôn từ, mỹ thuật, sân khấu, múa, nhiếp ảnh, âm nhạc, kiến trúc, điện ảnh) là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa, là nhu cầu cần thiết thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người, là một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người.

Sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý văn hóa ra làm gì?

Sinh viên sau khi ra trường chuyên ngành Quản lý Văn hóa, co thể tham gia xin phỏng vấn công tác tại các tổ chức văn hóa nghệ thuật thuộc khu vực nhà nước, tư nhân hay các tổ chức văn hoá nghệ thuật có yếu tố nước ngoài

Sở và Phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch, các Trung tâm Văn hóa, Nhà văn hóa, Ban quản lý di tích, quản lý lễ hội, các cơ quan thuộc các Bộ, Ngành có tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật luôn luôn mở cửa chào đón các sinh viên tốt nghiệp.

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các công ty tổ chức sự kiện, công ty truyền thông, du lịch, quan hệ công chúng của các tổ chức, doanh nghiệp, các đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật và các điểm vui chơi, giải trí, bộ phận marketing.

Sinh viên tốt nghiệp có thể thành lập các công ty event, tổ chức sự kiện event, biểu diễn nghệ thuật mở các phòng tranh hoặc làm việc như những nhân viên độc lập cho các chương trình, sự kiện, hay dự án văn hóa nghệ thuật.

Nhưng chủ yếu là năng lực học tập, sở thích ngành nghề của sinh viên như thế nào để lựa chọn trường cho phù hợp bản thân của mình nhất. Niềm say mê khiến mình yêu thích trong ngành nghề mình chọn hơn. Ngành học nào cũng có thế mạnh riêng của mình nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.

Skip to content

Nội dung chính

  • Ngành quản lý văn hóa là gì?
  • Các khối thi vào ngành quản lý văn hóa là gì?
  • Điểm chuẩn ngành quản lý văn hóa là bao nhiêu?
  • Các trường nào đào tạo ngành Quản lý văn hoá?
  • Liệu bạn có phù hợp với ngành học?
  • Học ngành quản lý văn hóa cần giỏi môn gì?
  • Học Quản lý văn hoá ra làm gì?
  • Mức lương của ngành quản lý văn hóa là bao nhiêu?
  • Kết luận

Việt Nam là nước có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc các dân tộc, thế nên ngành Quản lý văn hóa ra đời chủ yếu nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy nền văn hóa đất nước. Ngành quản lý văn hóa là ngành đào tạo những cử nhân văn hóa, đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực về tổ chức, về quản lý văn hóa. Để hiểu biết thêm về ngành học này, bài viết sau đây sẽ chia sẻ những thông tin quan trọng về ngành quản lý văn hóa.

Ngành quản lý văn hóa là gì?

Quản lý văn hóa được hiểu là ngành học đào tạo những kiến thức về lĩnh vực văn hóa. Đây là ngành học thuộc về lịch sử, nghiên cứu những di sản văn hóa mà ông cha ta để lại. Ngoài ra, ngành còn tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực quản lý văn hóa thông qua phân tích, tư duy. Sinh viên theo học ngành này sẽ học được những kiến thức văn hóa cơ bản để việc tiếp thu những kiến thức giáo dục trở nên chuyên nghiệp hơn. Sinh viên sẽ có có kiến thức sâu hơn về khoa học quản lý, về văn hóa, nghệ thuật, thể thao và du lịch. Bên cạnh đó, họ còn được bồi dưỡng thêm những kỹ năng thực tế như giao tiếp, thuyết trình, nghiên cứu, tranh luận,…

Các khối thi vào ngành quản lý văn hóa là gì?

Để thi vào ngành quản lý văn hóa, các sĩ tử có thể tham khảo các khối xét tuyển sau:

  • A00: Toán, Vật Lý, Hóa học
  • A01: Toán, Vật Lý, Tiếng Anh
  • C00: Ngữ văn, Lịch Sử, Địa Lý
  • C20: Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân
  • D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
  • D15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh
  • D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh
  • N00: Ngữ văn, Năng khiếu Âm nhạc 1, Năng khiếu Âm nhạc 2
  • N05: Ngữ văn, Xây dựng kịch bản sự kiện, Năng khiếu
  • H00: Ngữ văn, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 1, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật
  • R00: Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu báo chí

Điểm chuẩn ngành quản lý văn hóa là bao nhiêu?

Mục điểm chuẩn chắc hẳn khá thu hút sự tâm của nhiều thí sinh cũng như quý bậc phụ huynh. Điểm chuẩn ngành quản lý văn hóa năm 2020 dao động từ 14 – 24 điểm áp dụng cho các khối và tổ hợp C và D. Riêng các tổ hợp N00, N05, H00, R00 là 28 điểm.

Các trường nào đào tạo ngành Quản lý văn hoá?

Trong năm 2020 có tổng cộng 10 trường đại học tuyển sinh và đào tạo ngành này. Cụ thể:

  • Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
  • Đại học Nội vụ Hà Nội
  • Đại học văn hóa Hà Nội
  • Đại học Tân Trào
  • Đại học Hạ Long
  • Cao Đẳng văn hóa nghệ thuật & du lịch Nam Định
  • Đại học Vinh
  • Đại học văn hóa, thể thao và du lịch Thanh Hóa
  • Đại học Nội vụ phân hiệu Quảng Nam
  • Đại học văn hóa TP.HCM
  • Đại học Đồng Tháp

Liệu bạn có phù hợp với ngành học?

Mỗi ngành học không chỉ đòi hỏi về trình độ kiến thức mà còn đòi hỏi về tố chất để phù hợp, thích nghi với nó. Để học tập và thành công trong lĩnh vực Quản lý văn hóa đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:

Liệu bạn có phù hợp với chuyên ngành này?
  • Đam mê Văn hóa và muốn tìm hiểu Văn hóa các dân tộc
  • Cần cù, chịu khó
  • Trách nhiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ di sản
  • Có vốn hiểu biết nhất định về văn hóa
  • Trân trọng các di sản văn hóa của dân tộc và nhân loại
  • Giao tiếp tốt, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp trong công việc
  • Có tính sáng tạo, có lập trường, bản lĩnh tự tin
  • Chịu được áp lực cao trong công việc
  • Chủ động thích nghi với môi trường làm việc đa dạng
  • Nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc phát hiện và xử lý vấn đề
  • Tôn trọng pháp luật, tuân thủ quy định nơi công tác

Học ngành quản lý văn hóa cần giỏi môn gì?

Đây có lẽ là câu hỏi gây trăn trở nhất của nhiều thí sinh. Nhìn chung, tất cả các tổ hợp xét tuyển đều có sự góp mặt của môn Ngữ Văn. Cho thấy đây là một thế lực quan trọng góp phần cho sự thành công của bạn khi tham gia học ngành quản lý văn hóa. Khi bạn có kiến thức về môn Ngữ Văn, nó sẽ tạo cho bạn lợi thế khi nghiên cứu, phân tích về văn hóa Việt Nam. Thêm vào đó, giỏi văn còn giúp cho bạn làm tốt hơn những kỹ năng như thuyết trình, phỏng vấn thực tế, tranh luận, viết luận,…

Học Quản lý văn hoá ra làm gì?

Sau khi hoàn thành chương trình học, các bạn có thể đảm nhiệm một trong số các vị trí sau:

Cơ hội việc làm của ngành QLVH như thế nào?
  • Cán bộ Nhà nước công tác tại các Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Trung tâm Văn hóa, Sở, Nhà văn hóa địa phương, quản lý lễ hội văn hóa, di tích lịch sử,…
  • Quản lý tại các công ty chuyên về mảng tổ chức sự kiện, công ty về truyền thông, du lịch, các đơn vị, cơ quan có hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, hay bộ phận Marketing quảng cáo và quan hệ công chúng của các doanh nghiệp.
  • Giảng dạy chuyên ngành này tại các trường cao đẳng, đại học, trung cấp nghề, trường THPT…
  • Tự mở công ty về triển lãm tranh, du lịch, tổ chức sự kiện về văn hóa, nghệ thuật cho công ty, doanh nghiệp.
  • Sinh viên tốt nghiệp có thể học tiếp chương trình đào tạo Thạc sỹ và Tiến sĩ về ngành QLVH ở nước Anh, Úc, Pháp, Mỹ, Singapore.

Mức lương của ngành quản lý văn hóa là bao nhiêu?

Tùy vào vị trí công tác sẽ có những mức lương phù hợp. Ngành quản lý văn hóa hiện đang là ngành khát nhân lực, chính vì vậy môi trường làm việc cũng vô cùng phong phú. Những cá nhân làm việc tại cơ quan Nhà nước sẽ được hưởng mức lương theo quy định. Đối với những cá nhân công tác tại các cơ quan, doanh nghiệp tư nhân, mức lương cơ bản sẽ nằm trong khoảng 6 – 9 triệu đồng hoặc có thể cao hơn tùy vào vị trí công tác và kinh nghiệm làm việc.

Kết luận

Chắc hẳn bạn đã có thêm cho mình những kiến thức về ngành QLVH. Sắp bước vào kì thi đại học quan trọng và có trong mình niềm đam mê tìm hiểu ngôn ngữ, đảm mê trải nghiệm để hiểu sâu về một văn hóa của một nước thì bạn hãy nhanh chóng chọn trường mình yêu thích. Bài viết trên đây đã chia sẻ những thông tin cần thiết về ngành QLVH để các bạn tham khảo.

Quản lý văn hóa là ngành đào tạo những cử nhân văn hóa, đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực về tổ chức, về quản lý văn hóa. Việt Nam là nước có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc các dân tộc, thế nên ngành Quản lý văn hóa ra đời chủ yếu nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy nền văn hóa đất nước.

Nếu bạn thấy quan tâm ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

Bạn đang xem: Quản lý văn hóa là gì

1. Giới thiệu chung về ngành Quản lý văn hóa

Quản lý văn hóa (Mã ngành: 7229042) là ngành chuyên đào tạo cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa, nhằm mục đích quản lý, tổ chức và điều hành các hoạt động văn hóa nghệ thuật của nhà nước và ngoài nhà nước, đáp ứng được nhu cầu phát triển nền văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế.

Ngành Quản lý văn hóa trang bị cho sinh viên có được kiến thức cơ bản về các loại hình văn hóa và nghệ thuật ở nước ta hiện nay, những kiến thức chuyên sâu về chính sách văn hóa, về các mô hình quản lý văn hóa trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, sinh viên còn được đào tạo lý thuyết về chiến lược quảng cáo trong kinh doanh thương mại.

Ngoài ra sinh viên còn được rèn luyện các kỹ năng: kỹ năng lập kế hoạch, mục tiêu; kỹ năng quản lý, giám sát về hoạt động văn hóa…

2. Các trường đào tạo ngành Quản lý văn hóa

Khu vực miền Bắc

  • Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương
  • Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
  • Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
  • Trường Đại học Tân Trào
  • Trường Đại học Hạ Long

Xem thêm: Phần mềm Driver Easy là gì? Hướng dẫn cách cài đặt và sử dụng

Khu vực miền Trung và Tây Nguyên

  • Trường Đại học Vinh
  • Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
  • Trường Đại học Nội Vụ Phân hiệu Quảng Nam

Khu vực miền Nam

  • Trường Đại học Văn hóa TPHCM
  • Trường Đại học Đồng Tháp

3. Các khối xét tuyển ngành Quản lý văn hóa

  • A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
  • C00 (Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý)
  • C20 (Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân)
  • D01 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)
  • D15 (Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh)
  • D78 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
  • N00 (Ngữ văn, Năng khiếu Âm nhạc 1, Năng khiếu Âm nhạc 2)
  • N05 (Ngữ Văn, Xây dựng kịch bản sự kiện, Năng khiếu)
  • H00 (Ngữ văn, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 1, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật)
  • R00 (Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu báo chí)

4. Chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa

Khối kiến thức giáo dục đại cương

  • Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
  • Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Đường lối Văn hóa Văn nghệ của ĐCSVN
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam
  • Pháp luật đại cương
  • Phương pháp nghiên cứu khoa học
  • Tâm lý học đại cương
  • Mỹ học đại cương
  • Lịch sử văn minh thế giới
  • Tiếng Anh 1
  • Tiếng Anh 2
  • Tin học đại cương
  • Giáo dục thể chất
  • Giáo dục Quốc phòng – An ninh

Khối kiến thức ngành

  • Dân tộc học đại cương
  • Văn hóa các dân tộc Việt Nam
  • Tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam
  • Văn hóa dân gian Việt Nam
  • Làng xã Việt Nam
  • Khu vực học
  • Đại cương khoa học quản lý
  • Văn hóa học đại cương
  • Tiến trình lịch sử Việt Nam
  • Xã hội học đại cương
  • Kỹ thuật soạn thảo văn bản

Khối kiến thức chuyên ngành

  • Quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch
  • Kinh tế học văn hoá
  • Văn hóa gia đình
  • Chính sách văn hóa
  • Các ngành công nghiệp văn hóa
  • Marketing văn hóa nghệ thuật
  • Văn hóa công sở
  • Thực tập giữa chương trình
  • Quản lý các thiết chế văn hóa
  • Quản lý di sản văn hóa
  • Tổ chức sự kiện
  • Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật
  • Quản lý hoạt động thông tin truyền thông
  • Quản lý hoạt động nghệ thuật (quảng cáo, triển lãm,
  • Tổ chức quản lý hoạt động văn hóa cơ sở
  • Xây dựng kế hoạch và dự án văn hóa
  • Xây dựng văn hóa cộng đồng
  • Địa chí văn hoá
  • Dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp
  • Thực tập cuối khóa

5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi hoàn thành chương trình học ngành Quản lý văn hóa phía trên. Công việc ngành Quản lý văn hóa bao gồm:

  • Cán bộ Nhà nước công tác tại các Sở, Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Trung tâm Văn hóa, Nhà văn hóa địa phương, quản lý di tích lịch sử, quản lý lễ hội Văn hóa, hay tại các cơ quan thuộc Bộ, Ngành có tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật.
  • Quản lý tại các công ty chuyên Tổ chức sự kiện, công ty về truyền thông, du lịch, các đơn vị, cơ quan có hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, hay bộ phận Marketing quảng cáo và quan hệ công chúng của các doanh nghiệp.
  • Giảng dạy chuyên ngành Quản lý văn hóa tại các trường cáo đẳng, đại học, trung cấp nghề, trường THPT…
  • Tự mở công ty về triển lãm tranh, du lịch, tổ chức sự kiện về văn hóa, nghệ thuật cho công ty, doanh nghiêp.
  • Sinh viên tốt nghiệp có thể học tiếp chương trình đào tạo Thạc sỹ và Tiến sỹ về ngành Quản lý văn hóa ở nước Anh, Úc, Pháp, Mỹ, Singapore.

Xem thêm: Marketing mục tiêu

Lời kết

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Quản lý văn hóa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Ngọc Nhàn

Theo sentayho.com.vn

Tham khảo thêm: Cài Đặt 4X Msaa In Opengl Es 2.0 Là Gì, 4X Msaa In Opengl Es 2

Tham khảo thêm: Cài Đặt 4X Msaa In Opengl Es 2.0 Là Gì, 4X Msaa In Opengl Es 2

Tham khảo thêm: Cài Đặt 4X Msaa In Opengl Es 2.0 Là Gì, 4X Msaa In Opengl Es 2

Tham khảo thêm: Cài Đặt 4X Msaa In Opengl Es 2.0 Là Gì, 4X Msaa In Opengl Es 2

Tham khảo thêm: Cài Đặt 4X Msaa In Opengl Es 2.0 Là Gì, 4X Msaa In Opengl Es 2