Phương thưc giao hàng rút ruột tiếng anh là gì

Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người chị trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một điểm ở một nước đến một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.

2. Đặc điểm – Các hình thức vận tải đa phương thức

  • Việc vận tải phải có ít nhất 2 phương thức vận chuyển.
  • Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operation – MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của người gửi hàng hay đại lý của người chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức.
  • Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. Như vậy MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm nhất định. Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng tùy theo sự thỏa thuận của hai bên.
  • Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải như container, trailer,…

2. Đặc điểm – Các hình thức vận tải đa phương thức

  • Việc vận tải phải có ít nhất 2 phương thức vận chuyển.
  • Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operation – MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của người gửi hàng hay đại lý của người chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức.
  • Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. Như vậy MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm nhất định. Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng tùy theo sự thỏa thuận của hai bên.
  • Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải như container, trailer,…
  • Mô hình vận tải đường sắt / đường bộ / vận tải nội thủy – vận tải đường biển (Rail/ Road/ Inland waterway- Sea): Đây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu. Hàng hóa được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thủy đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyển bằng đường biển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thủy. Mô hình này thích hợp với các loại hàng hóa chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút lắm về thời gian vận chuyển.
  • Mô hình cầu lục địa (Land Bridge): Theo mô hình này hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển vượt qua các đại dương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đường trên đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác. Trong cách thức vận tải này, chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương.
  • Một số mô hình khác: Mini Bridge (Container được vận chuyển từ cảng một nước này qua cảng nước khác, sau đó vận chuyển bằng đường sắt đến một thành phố cảng thứ hai của nước đến theo một vận đơn đi suốt do người chuyên chở đường biển cấp, Micro Bridge (Tương tự như Mini Brigde, khác ở chỗ nơi đến cuối cùng không phải là thành phố cảng mà là khu công nghiệp hay trung tâm thương mại trong nội địa).

Quy trình đổi booking, rút ruột container hàng xuất bị rớt tàu và chuyển hàng sang container đi tàu mới của hãng tàu khác tại cảng Cát lái.

Lấy booking mới của hãng tàu.

Làm công văn nêu rõ lý do có dấu và chữ ký của Chủ doanh nghiệp trình Hãng tàu của cont cũ, Hải quan hải quan giám sát bãi và Cảng xác nhận cho phép rút hàng sang cont tại cảng.

Lên hãng tàu của cont cũ đóng tiền lưu kho bãi và thủ tục, sau đó ký xác nhận đồng ý sang cont, hãng tàu sẽ cấp giấy hạ cont cũ tại bãi chỉ định.

Xuống cảng cầm công văn xin sang cont, giấy vào sổ tàu cont cũ, Booking mới và seal cont mới.

Xuống hải quan giám sát bãi (Gần điều độ bãi cổng C) xin giấy đề nghị xóa sổ tàu. Xuống Ter quản lý cont này xin xác nhận cont vẫn trong cảng điều độ.

Sau đó, đem giấy đề nghị này và giấy đã vào sổ tàu cont cũ, công văn sang cont nộp đội vào sổ tàu hàng xuất. Họ sẽ ký xác nhận đã xóa sổ tàu lên công văn.

Mang công văn lên đội tổng hợp xin số tiếp nhận (sẽ ghi trên tờ công văn), đem đi photo 2 bản. Nộp bản chính cho phòng tổng hợp.

Mang bản photo công văn đi xuống hải quan giám sát bãi để ký xác nhận đồng ý sang cont (tùy tâm).

Đem công văn xuống bãi công làm thủ tục rút ruột sang cont, đóng tiền phí sang cont, đảo cont, chuyển cont cũ về bãi. Làm thủ tục lấy cont theo booking mới từ Depot sang. Sau đó, họ sẽ ra 2 phiếu để rút ruột cont cũ và sang cont mới. Lấy số cont mới được để cấp hải quan giám sát bãi để lên chứng từ get out hàng xuất cont cũ xin sang cont và làm biên bản ký xác nhận sang cont.

Trong trường hợp tờ khai xuất quá hạn 15 ngày, phải đi HỦY tờ khai xuất khẩu cũ và mở tờ khai XK mới với số cont mới. Xuống điều độ bãi, tiến hành sang cont khi 2 cont về vị trí.

Đăng ký 2 phiếu điều độ công nhân rút hàng và sang cont, 1 phiếu cắt seal. Sau đó, tiến hành sang cont hàng, bấm seal. Mời đội kiểm cont tới kiểm tra cont cũ, ra phiếu kiểm cont. Mang phiếu này về Ter để ra phiếu xác nhận tình trạng cont cũ và xác nhận tình trạng cont mới. Và phiếu đóng seal cont mới. Nhờ gửi hồ sơ tờ khai và kiểm tra, thông quan. Phiếu đóng seal cont mới, mã vạch tờ khai hải quan cont mới, nộp đội vào sổ tàu.

Chúc các bạn không bị rớt tàu nhé.

Tài liệu liên quan

Danh Sách Đại Lý Hải Quan Do Tổng Cục Công Nhận (Tính Đến Ngày 24/8/2020)

DC là viết tắt của từ gì trong logistics?

Dry Container (DC): Container hàng khô Đây là cách gọi khác để chỉ loại container bách hóa (container thường).

IMO SOx Compliance Charge là phí gì?

ISOCC Fee - (IMO SOx Compliance Charge): PHỤ PHÍ GIẢM THẢI LƯU HUỲNH: Bunker Charge Period Calculation Period – Bunker fee: Phụ phí nhiên liệu (BK).

ATD là viết tắt của từ gì?

ATD là cách viết ngắn gọn của từ Actual Time of Department. Trong lĩnh vực Logistic, ATD được hiểu là thời gian khởi hành thực tế của lô hàng trong quá trình vận chuyển. Ngoài ra, ATD cũng là thời điểm về việc khởi hành của máy bay hay tàu thuyền.

CCA trong logistics là gì?

CCA: phí chỉnh sửa bill.