Phương pháp thí nghiệm trong nông nghiệp

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Phương pháp thí nghiệm trong nông nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA NÔNG HỌC

Phương pháp thí nghiệm trong nông nghiệp

ĐỖ THỊ NGỌC OANH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Phương pháp thí nghiệm

Số tín chỉ: 2

Mã số: EME321

Thái Nguyên,  3   /2017

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Phương pháp thí nghiệm

  • Mã số học phần: EME321
  • Số tín chỉ: 2
  • Tính chất của học phần: Bổ trợ
  • Trình độ: cho sinh viên năm thứ ba
  • Học phần thay thế, tương đương:
  • Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học cây trồng, Công nghệ sinh học, Hoa viên cây cảnh

2. Phân bổ thời gian học tập:

  • Số tiết học lý thuyết trên lớp:                     9 tiết
  • Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:                 6 tiết
  • Số tiết thí nghiệm, thực hành:                               15 tiết
  • Số tiết sinh viên tự học:                                        0 tiết

3. Đánh giá học phần

  • Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
  • Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
  • Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần

4. Điều kiện học

  • Học phần học trước.
  • Học phần song hành:

5. Mục tiêu của học phần:

Người học trình bày được nội dung của: Xây dựng đề cương nghiên cứu; Thiết kế thí nghiệm; Thu thập số liệu; Phân tích biến động; So sánh trung bình; Phân tích tương quan và hồi quy; Trình bày một vấn đề khoa học.

Người học có khả năng: Viết đề cương nghiên cứu; thiết kế thí nghiệm; Thu thập số liệu thí nghiệm; Áp dụng thống kê trong phân tích thống kê kết quả thí nghiệm; Sử dụng phần mềm thống kê IRRISTAT để phân tích kết quả thí nghiệm; Trình bày kết quả thí nghiệm.

Người học tuân thủ nguyên tắc khoa học trong nghiên cứu.

6. Nội dung kiến thức của học phần

6.1. Lý thuyết

TT

Nội dung kiến thức

Số tiết

Phương pháp giảng dạy

PHẦN 1 : XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1

Xây dựng đề cương nghiên cứu và thiết kế thí nghiệm

4

Thuyết trình, thảo luận

1.1

Một số khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học

1.1.1

Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học

1.1.2

Phương pháp suy diễn và phương pháp quy nạp

1.1.3

Phương pháp mô hình trong nghiên cứu khoa học

1.1.4

Các bước của quá trình nghiên cứu khoa học

1.1.5.

Khái niệm về thí nghiệm

1.2

Nội dung của đề cương nghiên cứu

1.3

Xác định vấn đề nghiên cứu

1.4

Xác định mục đích và mục tiêu nghiên cứu

1.5

Nghiên cứu tổng quan tài liệu

1.6

Xây dựng và kiểm tra giả thuyết nghiên cứu

1.7

Xác định nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.7.1

Khái niệm về nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.7.2

Đối tượng nghiên cứu, vật liệu nghiên cứu, không gian và thời gian nghiên cứu

1.7.3

Nhân tố thí nghiệm và công thức thí nghiệm

1.7.4

Công thức đối chứng

1.7.5

Ô thí nghiệm

1.7.6

Nhân tố thí nghiệm và nền thí nghiệm

1.7.7

Kiểu bố trí ô thí nghiệm

1.7.8

Biến phụ thuộc và biến độc lập

PHẦN 2 : THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ THU THẬP SỐ LIỆU ĐỒNG RUỘNG

CHƯƠNG 2

Thiết kế thí nghiệm và thu thập số liệu

3

Thuyết trình, làm mẫu, thực hành

2.1

Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm

2.1.1

Khái niệm về sai khác ngẫu nhiên

2.1.2

Nhắc lại

2.1.3.

Sai khác duy nhất

2.1.4

Ngẫu nhiên

2.1.5

Giảm sai số thí nghiệm bằng kỹ thuật chia khối

2.2

Một số kiểu bố trí thí nghiệm cơ bản

2.2.1

Bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

2.2.2

Bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

2.2.2

Bố trí kiểu ô vuông La tinh

2.3

Thu thập số liệu

2.3.1

Khái niệm về thu thập số liệu

2.3.2

Tổng thể và mẫu

2.3.3

Lấy mẫu

2.3.4

Tính trạng định tính và tính trạng định lượng

2.2.5

Ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm

2.4

Nâng cao độ chính xác của thí nghiệm

PHẦN 3 : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

CHƯƠNG 3.

Phân tích biến động

2

Thuyết trình, làm mẫu, thảo luận, thực hành

3.1

Một số khái niệm thống kê cơ bản

3.1.1

Sự cần thiết phải áp dụng phân tích thống kê trong nghiên cứu khoa học

3.1.2

Số liệu và biến

3.1.3

Khả năng xuất hiện

3.1.4

Một số khái niệm về khả năng

3.1.5

Giả thuyết thống kê

3.2

Một số tham số và số thống kê

3.2.1

Những giá trị mô tả trung tâm của dãy số liệu

3.2.2

Những giá trị mô tả sự phân tán của hoặc biến động

3.3

Khái niệm và mục đích của phân tích biến động

3.4

Kiểm tra giả thuyết thống kê Ho

3.4.1

Kiểm tra giả thuyết thống kê Ho căn cứ vào Ftính nếu phân tích biến động theo công thức

3.4.2

Kiểm tra giả thuyết thống kê Ho căn cứ vào giá trị của P khi phân tích biến động bằng phần mềm thống kê

3.5

Phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3.5.1

Mô hình tổng biến động của thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3.5.2

Công thức phân tích biến động của thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3.5.3

Cách kiểm tra giả thuyết Ho

3.5.4

Cách phân tích biến động theo công thức cho thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3.6

Phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

3.6.1

Mô hình tổng biến động của thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

3.6.2

Công thức phân tích biến động của thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

3.6.3

Cách kiểm tra giả thuyết Ho

3.6.4

Cách phân tích biến động theo công thức cho thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

3.7

Phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3.7.1

Mô hình tổng biến động của thí nghiệm bố trí kiểu ô vuông La tinh

3.7.2

Công thức phân tích biến động của thí nghiệm bố trí kiểu ô vuông La tinh

3.7.3

Cách kiểm tra giả thuyết Ho

3.7.4

Cách phân tích biến động theo công thức cho thí nghiệm bố trí kiểu ô vuông La tinh

Chương 4

So sánh trung bình

2

Thuyết trình, thảo luận, thực hành

4.1

Khái niệm và mục đích của so  sánh trung bình

4.2

So sánh trung bình theo sai khác nhỏ nhất

4.2.1

Nguyên tắc so sánh

4.2.2

Ví dụ

4.3

So sánh theo phân hạng Duncan

4.3.1

Nguyên tắc so sánh phân hạng Duncan

4.3.2

Ví dụ phân hạng Duncan

Chương 5

Phân tích tương quan và hồi quy

2

Thuyết trình, thảo luận, thực hành

5.1

Khái niệm về tương quan và hồi quy

5.2

Phân tích tương quan

5.2.1

Khái niệm về hệ số tương quan

5.2.2

Các bước ước lượng và kiểm tra hệ số tương quan tuyến tính đơn biến r

5.3

Phân tích hồi quy

5.3.1

Khái niệm về hồi quy

5.3.2

Các loại hàm hồi quy

5.4

Phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản

5.4.1

Mô hình của hàm hồi quy tuyến tính đơn giản

5.4.2

Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính đơn giản

5.4.3

Kiểm tra mức có ý nghĩa của hàm hồi quy ước lượng

Chương 6

Sử dụng phần mềm IRRISTAT phân tích kết quả thí nghiệm

Làm mẫu, thực hành

PHẦN 4 : TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 7

Trình bày một vấn đề khoa học

1

Thuyết trình, thảo luận

7.1

Thông tin trong khoa học

7.2

Nội dung của bài viết về vấn đề khoa học

7.2.1

Tiêu đề

7.2.2

Tóm tắt

7.2.3

Đặt vấn đề

7.2.4

Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

7.2.5

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

7.2.6

Kết luận và đề nghị

7.2.7

Lời cảm ơn

7.2.8

Danh mục tài liệu tham khảo

7.2.9

Phụ lục

7.3

Viết tổng quan tài liệu

7.3.1

Nội dung của tổng quan

7.3.2

Cách trích dẫn tài liệu tham khảo

7.4

Trình bày số liệu

7.4.1

Trình bày số liệu bằng bảng số liệu

7.4.2

Trình bày số liệu bằng đồ thị

7.5

Trình bày kết quả phân tích thống kê

7.6

Viết các con số, ngày và thời gian

7.7

Thuyết trình một vấn đề khoa học

7.7.1

Chuẩn bị

7.7.2

Cấu trúc của bài trình bày

7.7.3

Một số chú ý khác trong trình bày

7.7.4

Sử dụng phương tiện trợ giúp khi trình bày

6.2. Các bài thực hành

Tên bài

Nội dung thực hành

Số tiết

Phương pháp thực hành

Bài 1 

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Viết đề cương nghiên cứu

3

Bài 2 

Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và thu thập số liệu thí nghiệm

Cách bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng

Cách thu thập số liệu thí nghiệm

3

Làm mẫu và thực hành trên đồng ruộng

Bài 3 

Nhập số liệu và phân tích biến động thí nghiệm  bố trí  kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn bằng phần mềm IRRISTAT

Sử dụng IRRISTAT phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn

3

Làm mẫu và thực hành trên máy tính tại phòng máy

Bài 4 

Phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh và ô vuông la tinh bằng phần mềm IRRISTAT

Sử dụng IRRISTAT :

-Phân tích biến động cho thí nghiệm kiểu bố trí khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

-Phân tích biến động cho thí nghiệm bố trí kiểu ô vuông la tinh

3

Làm mẫu và thực hành trên máy tính tại phòng máy

Bài 5

Sử dụng Excel xác định hàm tương quan và trình bày kết quả thí nghiệm

Sử dụng Excel xác định hàm tương quan

Sử dụng Excel trình bày kết quả nghiên cứu

3

Làm mẫu và thực hành trên máy tính tại phòng máy

7. Tài liệu học tập :

Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ. 2012. Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

8. Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng. 2006. Giáo trình phương pháp thí nghiệm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.
  2. IRRI. 2009. IRRISTAT. www.irri.org/science/software/irristatreg.asp.
  3. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

9. Cán bộ giảng dạy:

STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1

Đỗ Thị Ngọc Oanh

Khoa Nông Học

Tiến sỹ

2

Phạm Văn Ngọc

Khoa Nông Học

Tiến sỹ

3

Hoàng Văn Phụ

Khoa Quốc tế- Đại học Thái Nguyên

PGS. Tiến sỹ

Thái Nguyên, ngày 3     tháng  3     năm 2017

Trưởng khoa                 Trưởng Bộ môn

Giảng viên

                                                                                                                                   Đỗ Thị Ngọc Oanh