Phát biểu đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí

Phát biểu đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí

45 điểm

Trần Tiến

Phát biểu nào trong câu. dưới đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí? A. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di- nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm. B. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm tăng cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài tăng lên. C. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.

D. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo xa bờ so với các đảo gần bờ có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo xa bờ làm giảm cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.

Tổng hợp câu trả lời (1)

A. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di- nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho 2 mệnh đề sau: (a). (Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu Vì (b). chỉ có 1 hiệu quả, còn nhiều tác động. Nhận xét nào sau đây đúng với 2 mệnh đề này: A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quả nhân quả. B. (a) sai, (b) đúng. C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không có liên quan nhân quả. D. (a) đúng, (b) sai.
  • Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở: A. Đầu 5’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã. B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
  • Cho các phát biểu sau về mật độ cá thể của quần thể, các phát biểu không đúng là: 1. Khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản tăng tới mức tối đa. 2. Mật độ cá thể của quần thể không đánh giá được mức độ suy vong hay phát triển của một quần thể. 3. Ở trạng thái cân bằng, mức sinh sản là cao nhất. 4. Khi mật độ giảm nhanh thì sức sinh sản tăng. 5. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích. 6. Mật độ cá thể trong quần thể luôn cố định theo thời gian. A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (5), (6) D. (2), (5), (6)
  • Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng: Lai phân tích dùng để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang kiểu hình lặn vì Phép lai phân tích ứng dụng quy luật phân li độc lập. A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) sai. C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả. D. (a) sai, (b) đúng.
  • Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các sản phẩm của pha sáng đều được pha tối sử dụng. B. Tất cả các sản phẩm của pha tối đều được pha sáng sử dụng. C. Nếu có ánh sáng nhưng không có CO2 thì cây cũng không thải O2. D. Khi tăng cường độ ánh sáng thì luôn làm tăng cường độ quang hợp.
  • Kết quả lai thuận nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở hai giới tính thì có thể kết luận: A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường. C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.
  • . Trong phép lai 1 cặp ruồi giấm, F1 thu được tỉ lệ 2 cái: 1 đực. Dựa vào kết quả phép lai này, hãy cho biết trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng: (1) Có hiện tượng gen gây chết ở ruồi đực. (2) Gen gây chết là gen trội. (3) Nếu cho F1 tạp giao sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 3 đực : 4 cái. (4) Lai phân tích ruồi cái đời P sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 1 đực : 1 cái. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho các nhận định sau: 1. Bước đầu tiên là lai hai dòng thuần chủng với nhau. 2. Có thể tạo ra dòng thuần chủng bằng phương pháp tự thụ hoặc giao phối gần. 3. Có thể sử dụng nhiều phép lai, để tìm ra tổ hợp lai hợp lý. 4. Nếu con lai F1 được sử dụng làm giống, thì sẽ gây thoái hóa giống về sau. 5. Nếu con lai F1 được sử dùng làm vật phẩm, thì phương pháp lai trên gọi là lai kinh tế. 6. Cơ sở di truyền của ưu thế lai được dựa trên giả thuyết siêu trội. Có bao nhiêu nhận định là sai về ưu thế lai? A. 0 B. 2 C. 4 D. 6
  • Mã di truyền có tính thoái hóa tức là
  • Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì có hoa màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Ở phép lai AaBb × aaBb, đời con có tỉ lệ kiểu hình A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. B. 1 hoa đỏ : 1 hoa vàng C. 3 hoa đỏ : 4 hoa vàng : 1 hoa trắng. D. 1 hoa vàng : 1 hoa trắng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:


Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:


Page 3

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là: