Phân công lao động xã hội nghĩa là gì

Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác: Sự phân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù.

Tiền đề vật chất của sự phân công lao động trong xã hội là số lượng dân cư và mật độ dân số.phải có một mật độ dân số nào đó để có thể phát triển nột cách thuận lợi cho những giao dịch xã hội, cũng như để phối hợp các lực lượng nhờ thế mà năng xuất lao động tăng lên, khi số lượng công nhân tăng lên( do dân số tăng lên ) thì sức sản xuất của xã hội càng tăng lên theo tỷ lệ kép của sự tăng lên đó, nhân với hiệu quả của sự phân công lao động.

Sự phân công lao động được hình thành khi có sự phân tán tư liệu sản xuất vào tay nhiều người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau. Sự phân công lao động xã hội xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của xã hội và đạt những người sản xuất hàng hoá độc lập " đối diện " với nhau, những người này chịu sự tác động rất lớn của quy luật cạnh tranh.

Cơ sở của mọi sự phân công ao động phát triển là lấy trao đổi hàng hoá làm mỗt giá và có sự tách rời giữa thành thị và nông thôn.

Đối với sự phân công lao động có một quy tắc chung là :puyền lực càng ít chi phối sự phân công lao động trong xã hội bao nhiêu, thì sự phân sự phân công lao động trong xí nghiệp sản xuất ngày càng phát triển bấy nhiêu, và ở đấy nó lại càng phụ thuộc vào quyền lực của một cá nhân.

Sự phân công lao động trong xã hội làm cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá, chính sự phân công lao động trong xã hội làm cho sức lao động trở thành hàng hoá.

Sự phân công lao động đặt cơ sở cho việc hình thành những nghề nghiệp chuyên môn, những ngành chuyên môn nhằm nâng cao sức sản xuất.

Sự phân công lao động theo vùng với ngành sản xuất chuyên môm hoá đặc trưng sẽ là yếu tố quyết định sự khai thác có hiệu quả và phát huy thế mạnh của vùng. Sự phân công lao động trong xã hội khi đã phát triển đến một trình độ nào đó thì sẽ dẫn đến sự phân công lao động ở tầm vi mô- các xí nghiệp, các hãng sản xuất - điều này làm cho các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm bị chia nhỏ,sản phẩm được hoàn thiẹn về chất lượng, dễ dàng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật .Sự phân công lao động áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật làm việc sản xuất đi vào chuyên môn hoá, nâng cao tay ngề của người sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội.

Khi sản xuất hàng hoá ra đời, phát triển đến mức cao điển hình là ở xã hội tư bản thì đòi hỏi sự phân công lao động sâu sắc để đi vào chuyên môn hoá cao, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu của nền kinh tế thị trường, từ trước tới nay trong xã hội đã xuất hiện ba lần phân công lao đọng xã họi lớn :

Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt

Xuất hiên nhiều ngành thủ công nghiệp

Xuất hiện thương nghiệp

ở nước ta muốn phát triển kinh tế hàng hoá phải phân công lại lao động xã hội cả trên mối quan hệ kinh tế quốc tế và trong nước.

Đối với trong nước : tất yếu phải tiến hành phân công lao động xã hội trên phạm vi cả nước cũng như từng ngành, từng cơ sở. Sự phân công lao động xã hội trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường cần chú trọng các quy luật:

Tỷ lệ và số tuyệt đối của lao động trong nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệ và số tuyệt đối của lao động trong công nghiệp tăng lên .

Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng lên và chiếm phần lớn trong tổng lao động xã hội .

Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất ( dịch vụ, thương nghiệp ....) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất .

Trong những năm trước mắt, ở nước ta hiện nay việc phân công lao động xã hội cần phải tiến hành trên tất cả các địa bàn. Tiến hành sắp xếp, phân bố lại chỗ hoặc chuyển một bộ phận từ nơi này sang nơi khác để xây dựng các vùng kinh tế mới. Tuy nhiên, chúng ta cần đặc biệt chú trọng ưu tiên cho việc sắp xếp, điều chỉnh lại chỗ vì điều đó cho phép từng địa phương, từng đơn vị cơ sở tự khai thác hết tiềm năng ,những thế mạnh sẵn có của đơn vị mình, đồng thời từng bước hình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ nông thôn cũng như ở thành thị.

Đối với quốc tế : Để tham gia và phân công lại lao động xã hội cả trên mối quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta cần hiểu rõ những đặc điểm và xu hướng hiện đại của nền kinh tế thế giới, đó là những đặc điểm sau:

Nền kinh tế thế giới là một thể thồng nhất , bao gồm các nền kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng , phát triển không đồng đều, chứa đựng nhiều mâu thuẫn.

Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại , đang diễn ra quá trình quốc tế hoá kinh tế , cụ thể là :

Đẩy mạnh sự phân công lao động giữa các khu vực trên thế giới và giữa các quốc gia trong từng khu vực .

Tăng cường hợp tác và nhất thể hoá kinh tế thế giới, đặc biệt là phạm vi từng khu vực

Là một quốc gia phát triển , Việt Nam có những lợi thế can bản để có thể tham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế. Những lợi thế đó trước hết là :

Vị trí địa lý thuận lợi : Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , tự nhiên Việt Nam rất phong phú và đa dạng , khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây á , Đông phi , Tây phi. Đặc điểm này có tác động sâu sắc đến cơ cấu, quy mô và hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam . Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương , gần trung tâm Đông Nam á có vùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng, dễ dàng phát triển kinh tế - thương mại, văn hoá và khoa học kỹ thuật với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam nằm trong khu vực diễn ra các hoạt động sôi động nhất thế giới trước thế kỷ 21, các nước ASEAN mà Việt Nam là thành viên chính thức kể từ tháng 7/95 đang ngày càng chiếm địa vị cao trong nền kinh tế thế giới/

Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng.

Nguồn tài nguyên nhân văn phong phú bao gồm bản thân con người và hệ thống giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc . Đường lối đổi mới và chính sách mở cửa do Đảng ta đề ra từ đại hội thứ sáu đã mang lại kết quả rất uan trọng , tạo ra môi trường thuận lợi để Việt Nam tham gia ngày càng tích cực vào phân công lao động trong khu vực và quốc tế , nhanh chóng hoà nhập vào thị trường quốc tế.

Để nâng cao vai trò và vị trí của Việt Nam trong hệ thống phân công lao động khu vực quốc tế , đòi hỏi phát huy tinh thần tự lục tự cường và những lợi thế nói trên.

Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lenin.Câu hỏi: Tại sao phân công lao động là cơ sở của thị trường? Ý nghĩa khi nghiên cứu vấnđề này ở Việt Nam hiện nay?Trước hết: Phân công lao động là gì?Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xh một cách tự phát thành các ngành nghềkhác nhau. Phân công lao động xh tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn đến chuyênmôn hóa sản xuất.ta cần hiểu rõ định nghĩa phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành nghề trongxã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như lốp xe, sườn,đèn, điện ...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mớilắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của ngườisản xuất mà nó được trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc nàysản phẩm đó được gọi là hàng hóa.Tiếp đến: Thị trường là gì?Còn thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãnnhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từđó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổngthể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khảnăng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.Để làm rõ “Phân công lao động là cơ sở của thị trường” thì chúng ta cần làm rõ mối quan hệcủa phân công lao động và sản xuất hàng hóaPhân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hộiC.Mac nói "trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độphát triển của sự phân công lao động", và cho rằng "phân công là hình thức cơ bản của nền sảnxuất xã hội", đồng thời cũng là một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công laođộng có tác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển, trước hết làthúc đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động Mác nói: "…sức sản xuấtcủa lao động nhất thiết phụ thuộc chủ yếu vào…sự phân công lao động". Phân công lao động xãhội gắn liền chặt chẽ với công cụ sản xuất. Khi nền sản xuất mới xuất hiện thì phân công laođộng xã hội cũng phải đạt được trình độ tương ứng với nền sản xuất ấy. Lực lượng sản xuất pháttriển làm cho năng suất lao động tăng và thời gian hao phí lao động giảm xuống.Quá trình phân công lao động và xã hội hóa sản xuất là hai mặt không tách rời nhau, tácđộng qua lại lẫn nhau một cáhc biện chứng. Phân công lao động là cơ sở tiền đề xuất phát củasức sản xuất, được đánh dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của sức sản xuấtquyết định và làm thay đổi tính xã hội hoá của sản xuất cho phù hợp với nó. Tất cả các mặt củaxã hội hoá sản xuất đều tạo điều kiện cho phân công lao động phát triển. Điều đó có nghĩa là nótạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất và dođó sức sản xuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. Xã hội hoá sản xuất quy định mụcđích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phâncông lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ và do tác động đến sự pháttriển của sức sản xuất. Tổ chức phân công lao động xã hội phù hợp với xã hội hoá sản xuất làđộng lực thúc đẩy mở đường cho sức sản xuất phát triển.Phân công lao động xh là cơ sở là tiền đề của sản xuất hàng hóa Cac mác chỉ rõ “sự phâncông lao động xh là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa”. Phân công lao động xh càngphát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng và đa dạng hơn. Dẫn đến thị trường dcphát triển và mở rộng.Phân công lao động XH góp phần tạo ra thị trường. Do có sự phân công lao động XH,mỗi cá thể chỉ sản xuất một hoặc một vài hàng hóa trong khi họ có như cầu sử dụng nhiều loạihàng hóa khác nhau. Chính vì vậy, sinh ra việc trao đổi buôn bán và dẫn đến hình thành thịtrường.Mặt khác, thị trường cũng làm cho phân công lao động XH ngày càng sâu sắc hơn. Thị trườngthúc đẩy sản xuất một số mặt hàng và hạn chế sản xuất một số mặt hàng khác tùy theo khônggian và thời gian. Từ đó có thể kết luận phân công lao động là cơ sở của thị trường thông quahàng hóa.Ý nghĩa khi nghiên cứu vần đề ở Việt Nam hiện nay:_Khi nghiên cứu vấn đề phân công lao động xã hội là cơ sở tiền đề của thị trường sẽ thấy đượcsự khác biệt nhờ có phân công lao động xã hội chắc chắn sẽ là bước ngoặt trong lịch sử phát triểnở nước ta giúp phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội._ Ưu thế của nó là sẽ giúp ta thấy được sức mạnh sự phân công lao động xã hội trên cơ sở pháthuy từng thế mạnh của từng cá nhân,từng đơn vị,từng khu vực trong việc tạo nên giá trị thặng dưphát triển xã hội_Giúp cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam phát triển phù hợp lực lượng sảnxuất xã hội,cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội sẽ ngày càng phong phú,đáp ứng với nhu cầu đadạng của mỗi người.Ý nghĩa này đã được vận dụng tốt vào nền kinh tế ở nước ta từ sau Đổi mới đến nay.Hiện tại.Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế phát triển các vùng thâm canh, chuyên môn hóa... (đưasố liệu thống kê về lao động ngành nghề)So sánh với bao cấpCơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp có những đặc trưng chủ yếuNhà nước quản lý kinh tế bằng vận mệnh hành chính là chủ yếu, điều đó thểlệnh từ một trung tâm.Các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinhchất đối với các quyết định của mình.Bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lý nền kinh tế và kếđó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hìnhqua cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối với người được cấpphát vốn. ( số liệu về thời bao cấp)